Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Lý Thuyết Về Hành Vi Của Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.98 KB, 32 trang )

Ch­¬ng­4:

1


Lý thuyÕt vÒ hµnh vi doanh nghiÖp

1. Lý thuyÕt vÒ s¶n xuÊt;
2. Lý thuyÕt vÒ chi phÝ;
3. Lý thuyÕt vÒ doanh thu vµ lîi nhuËn.

2


1. Lý thuyết về sản xuất
1.1. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lợng hàng
hóa tối đa có thể thu đợc từ các kết hợp khác nhau của các
yếu tố đầu vào (lao động, vốn...) với một trình độ công
nghệ nhất định.
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2...xn)
Trong đó:
Q
: là sản lợng (đầu ra)
x1, x2... xn : là các yếu tố đầu vào.
3


1. Lý thuyết về sản xuất
1.1. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng Q = F(K,L) =A.KL


Trong đó: A là một hằng số, , là những hệ số co giãn của sản l
ợng theo vốn và theo lao động, nó cho biết tầm quan trọng tơng đối
của đầu vào đối với đầu ra (sản lợng).
Trờng hợp đặc biệt của hàm sản xuất Cobb- Douglas có dạng:
Q = A.K L1- = F(L,K)
Trong đó: là một hằng số nằm trong khoảng từ 0 đến 1, phản ánh
tỷ trọng của vốn.
Với hàm sản xuất không đổi theo quy mô này thì sản phẩm cận biên
của một nhân tố tỷ lệ với năng suất bình quân của nó. Nghĩa là:
MPL = (1-).Q/L và MPK = .Q/K.
4


1. Lý thuyÕt vÒ s¶n xuÊt
1.2. S¶n xuÊt trong ng¾n h¹n
Hµm s¶n xuÊt ng¾n h¹n lµ hµm mét biÕn (theo L) cã d¹ng: Q = f (K, L)
Năng suÊt bình qu©n hay s¶n phÈm bình qu©n
Số lượng đầu ra (tổng sản lượng)
Năng suất bình quân
=
của lao động (APL)
Số lượng đầu vào lao động

Năng suÊt cận biên (sản phẩm cận biên – MP)
Năng suất cận biên
của lao động (MPL)

=

Thay đổi của tổng sản lượng (∆Q)

Thay đổi của lực lượng lao động (∆L)

5


1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm một biến (theo L) có dạng: Q = f (K, L)
Sn xuất với một đầu vào biến đổi (lao động)
L

K

Q

APL

MPL

0

10

0

0

0

1


10

10

10

10

2

10

30

15

20

3

10

60

20

30

4


10

80

20

20

5

10

95

19

15

Mối quan hệ giữa MP và Q

6

10

108

18

13


+ Khi MP > 0 thì Q tăng

7

10

112

16

4

+ Khi MP < 0 thì Q giảm

8

10

112

14

0

+ Khi MP = 0 thì Q đạt cực đaị

9

10


108

12

-4

Mối quan hệ giữa APL và
MPL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng
+ Khi MPL < APL thì APL giảm
+ Khi MPL = APL thì APL đạt
cực đại

6


1. Lý thuyÕt vÒ s¶n xuÊt
1.2. S¶n xuÊt trong ng¾n h¹n
Q
112
Q

ĐÇu ra theo thêi kú

80
60

1 2 3

4


8 9

L

Q

30

ĐÇu ra theo lao ®éng

§êng APL

M

20

§êng MPL

10
1 2

3

Quan hÖ gi÷a APL, MPL vµ Q

4

6


8

L

7


1. Lý thuyết về sản xuất
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Khi một đầu vào đợc sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố
định) thì sẽ đến một điểm mà kể từ đó, sản phẩm cận biên của yếu tố sản
xuất biến đổi sẽ ngày càng giảm.
Tiếp tuyến tại M

Q

Điều kiện tồn tại quy luật:
Hàm sản xuất Q = f(K,L)

Có ít nhất một đầu vào là cố
định

M
Q0

Tất cả các đầu vào đều có
chất lợng ngang nhau.
Thờng áp dụng trong ngắn
hạn.


L

Lao động

8


1. Lý thuyết về sản xuất
1.3. Sản xuất trong dài hạn
Đờng đồng sản lợng
Đờng đồng sản lợng hay đờng đẳng lợng là đờng biểu thị tất cả những kết
hợp các yếu tố đầu vào (K và L) khác nhau để doanh nghiệp sản xuất ra
cùng một mức sản lợng đầu ra (Q).
K

K1
K2
Q2

K3

Q1
L1

L4

L
L2


L3

Đờng đồng sản lợng

9


1.3. Sản xuất trong dài hạn
Sự thay thế các đầu vào tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
(MRTS) của các yếu tố đầu vào đợc
định nghĩa là tỷ lệ mà một đầu vào
có thể thay thế cho đầu vào kia để
giữ nguyên mức sản lợng nh cũ.
Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ
thuật cận biên của lao động cho t
bản (vốn) nh sau:
MRTS L/K =

K MPL
=
L MPK

Hoặc MRTSK/L = (L / K )

K
K1

M1


-K
M2

K2

+ L
L1

L2

L

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

10


1. Lý thuyết về sản xuất
1.3. Sản xuất trong dài hạn
Sự thay thế các đầu vào tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
K

K

C
Q2

B


Q3
K1

Q1

A

Q3
Q2
Q1

L

L
L1

Hai đầu vào thay thế hoàn hảo

Hai đầu vào bổ sung hoàn hảo

Hai trờng hợp đặc biệt của đờng đồng lợng

11


2. Lý thuyết về chi phí
2.1. Một số khái niệm
Một số khái niệm
Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải bỏ ra để có đợc thứ đó (Nguyên lý
của kinh tế học- N Gregory Mankiw).

Trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất là những phí tổn mà doanh nghiệp đã bỏ
ra (gánh chịu) để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.

Các loại chi phí
Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội hiện và chi phí cơ hội ẩn.
Chi phí kế toán
Chi phí kinh tế (chi phí cơ hội).
Chi phí chìm.

Theo nội dung và
tích chất các khoản
chi

Chi phí tài nguyên.
Chi phí trong ngắn hạn;
Chi phí trong dài hạn.

Theo thay đổi đầu vào

12


2. Lý thuyÕt vÒ chi phÝ
2.1. Mét sè kh¸i niÖm
Quan ®iÓm cña c¸c nhµ
kinh tÕ vÒ doanh nghiÖp

Quan ®iÓm cña c¸c nhµ
kÕ to¸n vÒ doanh nghiÖp


Lîi nhuËn
kinh tÕ

Lîi
nhuËn
kÕ to¸n

Doanh
thu

Chi phÝ Èn

Chi phÝ hiÖn

Tæng
chi
phÝ

héi

Doanh
thu
Chi phÝ hiÖn

Quan hÖ gi÷a c¸c lo¹i chi phÝ

13


2. Lý thuyết về chi phí

2.2. Chi phí ngắn hạn
Các chi phí ngắn hạn là những chi phí của thời kỳ mà trong đó một số loại đầu
vào dành cho sản xuất của doanh nghiệp là cố định, nh: quy mô nhà máy,
diện tích sản xuất... đợc coi là không thay đổi.
2.2.1. Các loại tổng chi phí: tổng chi phí cố định (FC); tổng chi phí biến đổi
(VC); tổng chi phí (TC).
2.2.2. Các loại chi phí bình quân: Tổng chi phí bình quân hay chi phí trung
bình (ATC hay AC); Chi phí cố định bình quân (AFC) Chi phí biến đổi bình
quân (AVC). Do đó tổng chi phí bình quân có thể tính bằng tổng của chi phí
cố định bình quân và chi phí biến đổi bình quân: ATC = (FC + VC)/Q = FC/Q
+ VC/Q = AFC + AVC
2.2.3. Chi phí cận biên

=

Thay đổi của tổng chi phí
Thay đổi của tổng sản lợng

=

TC
Q

14


2. Lý thuyÕt vÒ chi phÝ
2.2. Chi phÝ ng¾n h¹n
Chi phÝ
TC


H×nh
d¸ng vµ
mèi
quan hÖ
gi÷a
c¸c
®
êng chi
phÝ

VC

a/ C¸c
®êng
tæng
chi phÝ

200
150
FC

50

Q
Chi phÝ
ATC

MC


AVC
b/ §êng
chi phÝ
b×nh qu©n
vµ ®êng
MC

ATCmin
AVCmin
AFC
6

8

Q

15


2. Lý thuyết về chi phí
2.2. Chi phí ngắn hạn

2.2.4. Mối quan hệ giữa các đại lợng khác nhau về chi
phí
Mối quan hệ giữa MC và ATC
Khi MC > ATC => ATC tăng
Khi MC < ATC => ATC giảm
Khi MC = ATC => ATC đạt cực tiểu

Quan hệ giữa chi phí cận biên và

sản phẩm cận biên (MC và MPL)
Xuất phát từ : MC = VC/Q
mà VC = W.L MC = W.L/Q
= W ì (1/ MPL) = W/
MPL

Quan hệ giữa MC và AVC
Khi MC < AVC thì AVC giảm
Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu
Khi MC > AVC thì AVC tăng

Quan hệ giữa năng suất bình quân (AP)
và chi phí biến đổi bình quân (AVC)
Xuất phát từ công thức: AVC
Khi L đơn vị lao động đợc sử
trình sản xuất, chi phí biến đổi
VC = W.L
Do vậy: AVC = (W.L)/Q =

= VC/Q
dụng trong quá
đợc xác định :
W/APL

16


2. Lý thuyết về chi phí
2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.1. Đờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí

Là đờng biểu diễn tất cả những tập hợp giữa vốn và lao động mà ngời sản xuất có
thể sử dụng với tổng chi phí nhất định.
Tổng chi phí hay chi tiêu của doanh nghiệp đợc biểu thị theo phơng trình
sau:
TCư=ưW.Lư+ưR.K
Trong đó: TC là tổng chi phí, W là chi phí cho 1 đơn vị lao động, L là số lợng lao
động, R là chi phí cho 1 đơn vị t bản, K là số lợng t bản.
Phơng trình đờng đồng phí có thể viết lại là: K = TC/R-(W/R).L
Độ dốc của đờng đồng chi phí là tỷ lệ giá của hai đầu vào.
Kết hợp đầu vào tối u để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí nằm ở tiếp điểm
giữa đờng đồng lợng và đờng đồng phí. Tại đó độ dốc của đờng đồng lợng bằng
độ dốc của đờng đồng phí: W/R = MPL/MPK hay MPL/W = MPK/R.

17


2. Lý thuyết về chi phí
2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.1. Đờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí
K

K2

A

K1
K3

TC0


L2

L1

TC1

TC2

L3

Q
L

Lựa chọn tối thiểu hoá chi phí cho một mức sản lợng nhất định

18


2. Lý thuyết về chi phí
2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.1. Đờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí
Trờng hợp giá một đầu vào thay đổi (giá L tăng)
K

K2

B

A


K1

TC0

TC1

L2

L1

L

Lựa chọn kết hợp đầu vào tối u khi giá của một đầu vào thay đổi

19


2. Lý thuyết về chi phí
2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.1. Đờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí
Tối thiểu hoá chi phí với mức sản lợng (đầu ra) thay đổi
K/năm

TC3/R

Đờng mở rộng sản xuất

TC2/R
C


TC1/R

B
A

Q3 =
Q2 =
Q1 =

TC1/W

TC2/W

TC3/W

L/năm

Đờng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp trong dài hạn

20


2. Lý thuyết về chi phí
2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.1. Đờng đồng phí và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí
Tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạn
K/năm

Đờng mở rộng sản xuất
K2


K1

Q1
L1

L2

L3

Q2
L/năm

Tính không linh hoạt của sản xuất trong ngắn hạn

21


2.3. Sản xuất dài hạn
2.3.2. Chi phí sản xuất trong dài hạn
a. Chi phí bình quân dài hạn và chi phí cận biên dài hạn

Chi phí bình quân dài hạn: là chi phí
bình quân để sản xuất ra tổng mức sản l
ợng khi tất cả các đầu vào có thể thay đổi.
LATC = LTC/Q cũng giống trong ngắn hạn
LATC có dạng hình chữ U.

Chi phí


LMC

LATC

Chi phí cận biên dài hạn (LMC): đợc xác
định dựa trên đờng LATC dài hạn. Nó đo l
ờng sự thay đổi tổng chi phí dài hạn khi
A
sản lợng gia tăng. LMC nằm dới đờng
LATC khi đờng LATC đi xuống và nằm
Q
trên đờng LATC khi đờng LATC đi lên.
Giao điểm của hai đờng này tại điểm cực
Hình dạng của đờng LATCvà đờng LMC
tiểu của đờng LATC.

22


2.3. Sản xuất dài hạn
b. Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
Tính kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô

Một doanh nghiệo có:
1. Tính kinh tế theo quy mô khi DN có thể tăng gấp đôi sản lợng
của mình với chi phí tăng cha đến 2 lần
2. Tính phi kinh tế theo quy mô khi DN có thể tăng gấp đôi sản l
ợng của mình với chi phí tăng hơn 2 lần
Đo lờng tính kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô:
Ngời ta thờng định lợng nó thông qua hệ số co giãn của chi phí theo sản

lợng (EC). EC là phần trăm thay đổi của chi phí sản xuất trên phân
trăm thay đổi của sản lợng.
EC = (TC/TC)/(Q/Q)
EC = (TC/Q)/(TC/Q) = MC/ATC

23


2. Lý thuyết về chi phí
2.3. Sản xuất dài hạn
* Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn với tính
kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô
Ec = 1: tức là MC = ATC. Nếu tỷ lệ đầu vào là cố định, lợi tức không
đổi theo quy mô sẽ xẩy ra, chi phí tăng lên tỷ lệ thuận với sản lợng.
TC
ATC2

ATC1

MC2

MC1
A

B

ATC3

MC3
C

LATC = LMC

Q

Chi phí dài hạn và hiệu suất không đổi theo quy mô, đờng LATC bao
gồm các điểmcực tiểu (A,B,C) của các đờng chi phí bình quân ngắn hạn

24


2.3. Sản xuất dài hạn
* Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn với tính
kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô

Ec < 1 : Khi MC < ATC. Khi chi phí tăng cha tới mức tỷ lệ thuận với sản lợng,
xẩy ra trờng hợp tính kinh tế theo quy mô. Chi phí bình quân giảm khi sản lợng
tăng, lúc này đờng LATC có độ dốc xuống và giao điểm với đờng chi phí bình
quân ngắn hạn (ATC1) không phải tại điểm cực tiểu vì trờng hợp này thờng phù
hợp với quy mô nhỏ, mà sản xuất với quy mô nhỏ trong điều kiện cạnh tranh chi
phí khó đạt đợc mức tối thiểu hoá.
Ec >1 : MC > ATC, Khi chi phí tăng quá mức tỷ lệ thuận với sản lợng và xẩy
ra trờng hợp phi kinh tế theo quy mô. Chi phí bình quân tăng khi sản lợng tăng,
lúc đó đờng LATC có độ dốc lên, giao điểm cắt của đờng LATC với đờng chi phí
bình quân ngắn hạn (ATC3) không phải tại điểm cực tiểu của đờng ATC3.

25


×