Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

GIÁO dục ỨNG PHÓ với BIẾN đổi KHÍ hậu TÍCH hợp vào các môn học ở cấp TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 41 trang )

GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÍCH HỢP VÀO CÁC MÔN HỌC
Ở CẤP TIỂU HỌC

Nhóm BCV
PGD&ĐT huyện Tuy Phong


Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BĐKH
VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH



A.









Mục tiêu cần đạt
1. Học viên biết và hiểu
Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu
(BĐKH)
Mục tiêu, nội dung giáo dục BĐKH trong môn
học
Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong môn


học
Cách khai thác nội dung để thiết kế bài dạy có
lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BĐKH
vào các bài học trong môn học









2. Học viên có khả năng
Rà soát nội dung, chương trình môn
học, từ đó xác định được các bài có
khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung
giáo dục BĐKH trong môn học
Thiết kế bài dạy và dạy học (môn học)
theo hướng lồng ghép, tích hợp nội
dung giáo dục BĐKH.
Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép,
tích hợp nội dung giáo dục BĐKH vào
môn học.


B. Một số kiến thức về khí hậu và
biến đổi khí hậu

I. Những khái niệm về thời tiết; khí

hậu; biến đổi khí hậu và biểu hiện
của biến đổi khí hậu


Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm
về BĐKH, căn cứ vào các thông tin
về BĐKH trên các phương tiện
thông tin mà thầy/cô biết, hãy thảo
luận trong nhóm, trả lời các câu hỏi
sau:
1. Thời tiết là gì?
2. Khí hậu là gì?
3. BĐKH là gì?

(Thảo luận nhóm và ghi vào giấy A0, 15’)


THÔNG TIN PHẢN HỒI

1.

Thời tiết là các đặc trưng về nhiệt độ, lượng
mưa, nắng, gió...xảy ra trong thời gian ngắn
(một giờ, một ngày hoặc vài ngày), tại địa
phương nào đó.


2. Khí hậu là giá trị trung bình nhiều năm của
nhiệt độ, lượng mưa, nắng, gió...ở một nơi
nào đó một tỉnh, một nước, một vùng lãnh

thổ rộng lớn. Chuỗi số liệu để đánh giá khí
hậu thường có độ dài 30 năm.
3. BĐKH là sự thay đổi của khí hậu diễn ra
trong một khoảng thời gian dài, có thể ấm
lên hoặc lạnh đi, lượng mưa có thể tăng
hoặc giảm ; gió, các hiện tượng thời tiết.. có
thể mạnh lên hoặc yếu đi trong một khoảng
thời gian dài.


1.

2.

3.

Thời tiết là các đặc trưng về nhiệt độ, lượng
mưa, nắng, gió...xảy ra trong thời gian ngắn
(một giờ, một ngày hoặc vài ngày), tại địa
phương nào đó.
Khí hậu là giá trị trung bình nhiều năm của
nhiệt độ, lượng mưa, nắng, gió...ở một nơi
nào đó một tỉnh, một nước, một vùng lãnh
thổ rộng lớn. Chuỗi số liệu để đánh giá khí
hậu thường có độ dài 30 năm.
BĐKH là sự thay đổi của khí hậu diễn ra
trong một khoảng thời gian dài, có thể ấm
lên hoặc lạnh đi, lượng mưa có thể tăng
hoặc giảm ; gió, các hiện tượng thời tiết.. có
thể mạnh lên hoặc yếu đi trong một khoảng

thời gian dài.


HOẠT ĐỘNG 2:

Những biểu hiệu của biến đổi khí
hậu?
(Thảo luận nhóm, 5 phút)


THÔNG TIN PHẢN HỒI

Những biểu hiện BĐKH, gồm:
 Trong phạm vi toàn cầu





Biến đổi của nhiệt độ
Các hiện tượng thời tiết cực đoan
Bão
Mực nước biển dâng




Trong phạm vi Việt Nam



Biến đổi của nhiệt độ: Trong vòng 50 năm
qua, nhiệt độ không khí trung bình năm
tăng khoảng 0,6-0,9ºC; nhiệt độ trung bình
tăng 0,8-1,2ºC trong mùa đông; 0,5-0,8ºC
trong mùa xuân; 0,4-0,8ºC trong mùa hạ;
0,5-0,8ºC trong mùa thu. Như vậy có thể
thấy tốc độ gia tăng nhiệt độ trong mùa
đông nhanh hơn tốc độ gia tăng nhiệt độ
trong mùa hạ. Trong vòng 50 năm qua số
ngày rét giảm đi rõ rệt




Biến đổi của lượng mưa: Lượng mưa giảm vào
mùa khô và tăng vào mùa mưa ở hầu hết các
vùng khí hậu ở nước ta. Xu thế lượng mưa năm
giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các
vùng khí hậu phía Nam.





Các hiện tượng thời tiết cực đoan: Trong những
năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan
như nắng nóng, rét đậm, rét hại, lốc tố ngày
càng khốc liệt hơn.
Bão: Phạm vi hoạt động của bão có xu thế dịch
chuyển về phía Nam và mùa bão kết thúc muộn

hơn.




Mực nước biển dâng: Tốc độ dâng lên của
mực nước biển trung bình trong giai đoạn
1960–2008 ở nước ta khoảng 3,5 mm/năm,
tương đương với tốc độ dâng lên của mực
nước trung bình đại dương thế giới. Tốc độ
dâng tại trạm Hòn Dấu (Hải Phòng) là 3,69
mm/năm, tại trạm Sơn Trà (Đà Nẵng) là 3,1
mm năm, tại trạm Vũng Tàu là 3,38
mm/năm).


HOẠT ĐỘNG 3

Thầy cô hãy độc lập suy nghĩ sau đó
trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
sau:




1. Nêu những đặc điểm chính của
BĐKH ?
2. Những nguyên nhân của BĐKH ?



Đặc điểm và nguyên nhân của
biến đổi khí hậu
Đặc điểm của BĐKH toàn cầu







BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát
hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược
BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có
ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên
quan đến đời sống và hoạt động của con
người
BĐKH diễn ra với cường độ ngày một
tăng và hậu quả khó lường trước
BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người
phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch
sử phát triển của mình


Theo các nhà khoa học, nguyên nhân chính
gây BĐKH hiện nay là do sự gia tăng nồng
độ khí nhà kính trong bầu khí quyển. Vậy:

Khí nhà kính là gì?



KHÍ NHÀ KÍNH ?
Khí nhà kính là các chất khí có
khả năng hấp thụ năng lượng
do mặt đất phát ra, và tỏa năng
lượng trả lại mặt đất, làm mặt
đất ấm lên. Các chất khí nhà
kính tự nhiên trong khí quyển
bao gồm hơi nước, Cacbon
điôxit, mêtan, ôxít nitơ, ozôn.


Nguyên nhân của BĐKH

(Thảo luận trong nhóm và trả lời)


a. Nguyên nhân tự nhiên

- Thay đổi cường độ bức xạ Mặt trời



- Khói bụi do hoạt động của núi lửa
hoặc sự va đạp của các thiên thạch
vào Trái Đất (-)
- Sự biến động của các thành phần
các chất khí trong khí quyển cũng
luôn diễn ra (hơi nước và CO2 ) (+)



b. Nguyên nhân do con người

Hoạt động ngành công nghiệp; dân
số-chặt phá rừng; khai thác mỏ
than, khai thác khí; các hoạt động
của con người: sử dụng phân bón
ni-tơ,…: Làm gia tăng khí nhà kính


III. Tác động của sự BĐKH đối với tự
nhiên và mọi mặt hoạt động của con
người
a. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên
và hệ sinh thái










Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí
hậu
Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC
Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC
Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC. Nhiệt độ trung
bình năm phổ biến từ 14-26ºC.

Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời
kỳ mùa mưa và mùa khô.
Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu
khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bão tăng lên
đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao
nhất, trị số thấp nhất.


b. Tác động của BĐKH đối với các
lĩnh vực kinh tế - xã hội








Tác động của BĐKH đối với sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp
Tác động của BĐKH đối với công nghiệp,
năng lượng và xây dựng
Tác động của BĐKH đến ngành giao
thông vận tải và du lịch
Tác động của BĐKH đối với sức khỏe và
đời sống của con người


Những tác động của BĐKH ở Việt Nam
Nước biển dâng và tác động đến tài nguyên

đất
Nước biển dâng 25 cm, diện tích bị ngập là 6230
km², chiếm 1,9% diện tích cả nước
Nước biển dâng 1m, diện tích ngập 67% diện tích
ở Đồng bằng sông Cửu Long, 11,2% ở Đồng bằng
sông Hồng

Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
Nguồn cung cấp nước
Chất lượng nước


×