Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề KTHK1 12NC 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.52 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Vật lý – Lớp 12NC
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1:
Viết các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của một vật rắn quay quanh một trục
cố định.
Câu 2:
Dao động của con lắc vật lý có phải là dao động tịnh tiến không? Vì sao?
Câu 3:
Kể tên các đại lượng đăc trưng của chuyển động sóng.
Câu 4:
Viết công thức tính tổng trở của các đoạn mạch chỉ có hai trong ba loại phần tử: R, L, C mắc nối
tiếp.
Câu 5:
Một ròng rọc có bán kính 20 cm, mô men quán tính 0,04 kg.m
2
đối với trục của nó. Ròng rọc
chịu tác dụng của một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính tốc độ
góc của ròng rọc sau khi quay được 10 giây. Bỏ qua lực cản.
Câu 6:
Chất điểm có m = 0,2 kg dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt + π/2) (cm). Tính vận
tốc của nó lúc t = 0,5s và động năng khi đi qua vị trí cân bằng. Cho π
2
~10
Câu 7: Một sóng ngang truyền trên dây rất dài có phương trình u = 6cos(4πt + 0,02πx ) với x tính bằng
cm, t tính bằng s. Hãy tính biên độ, bước sóng, tốc độ và tần số của sóng
Câu 8:
Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10
-4
H. Tụ điện được tích điện với điện tích
2.10


-9
C thì cho mạch bắt đầu dao động. Tìm biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 9:
Đặt một điện áp
π
100cos2100
=
u
t ( V ) vào hai đầu mạch điện gồm một điện trở thuần
R=30Ώ và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
H
π
4,0
mắc nối tiếp. Viết biểu thức cường độ dòng điện
qua mạch.
Câu 10:
Một cuộn cảm khi mắc với hiệu điện thế không đổi U
1
=12V thì dòng điện qua mạch là I
1
=0,4A.
Khi mắc cuộn cảm đó vào điện áp xoay chiều hiệu dụng U
2
=100V , tần số f=50Hz thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch là I
2
.= 2A. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008-2009
Môn : Vật lý – Lớp 12NC

-------oOo--------
Câu Điểm Đáp án
Chi
tiết
1 1,5
-Viết đúng ω =ω
0
+ γt 0,5
-Viết đúng φ = φ
0
+ ω
0
t + ½ γt
2
0,5
-Viết đúng ω
2
– ω
0
2
= 2γ(φ – φ
0
) 0,5
2 0,5
- Trả lời được không phải 0,25
- Giải thích vì tại một thời điểm, mọi điểm trên vật có vận tốc, gia tốc khác nhau 0,25
3 0,5
- Chu kỳ, tần số 0,1
- Biên độ 0,1
- Tốc độ truyền sóng 0,1

- Bước sóng 0,1
- Năng lượng sóng 0,1
4 1,5
- Mạch RL Z =
222
)(
ω
LRZR
+=+
0,5
- Mạch RC Z =
2
222
)(
1
ω
C
RZR
C
+=+
0,5
- Mạch LC Z =
ω
ω
C
LZZ
CL
1
−=−
0,5

5 1
γ= M:I = F.r : I = 1,2.0,2 : 0,04 = 0,6 rad/s
2
0,5
ω=γt = 0,6.10 = 6 (rad/s) 0,5
6 1
Viết được v = -4πsin(πt+π/2)=4πcos(πt+π) 0,25
Tính được v =4πcos(3π/2) =0 0,25
Tính được W
đ
= W = ½.mω
2
A
2
= 16.10
-4
J 0,5
7 1
- Chỉ ra A = 6cm 0,25
- Chỉ ra λ = 100cm
0,25
- Tính được f = 2Hz 0,25
- Tính được v = λ.f = 200cm
0,25
8 1
- Tính được ω = 2.10
7
rad/s 0,25
- Viết được q = Q
0

cosωt = 2.10
-9
cos(2.10
7
)t C 0,25
- Viết được i=q’= -0,04sin(2.10
7
) A = 0,04cos(2.10
7
t +π/2) 0,5
9 1
- Tính được Z = 50Ώ 0,25
- Tính được φ =actan4/3 0,25
- Tính đươc I
0
=2
2
A
0,25
- Viết đúng I = 2
2
cos(100 πt-actan4/3)
0,25
10 1
- Tính được R=30Ώ 0,25
- Tính được Z =50 Ώ 0,25
- Tính được Z
L
=40 Ώ 0,25
- Tính được L=0,4/π 0,25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×