Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn vào GIẢNG dạy môn NGỮ văn bài vaên baûn “CHUYỆN NGƯỜI CON gái NAM XƯƠNG” ( NGỮ văn 9 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 62 trang )





Sở GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY



BÀI DỰ THI - CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HP

TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC :
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO GIẢNG DẠY MƠN NGỮ VĂN
BÀI: Văn bản “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” ( NGỮ VĂN 9 )
Họ và tên giáo viên :

LÊ KIM PHƯƠNG




THƠNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI


- Họ và tên giáo viên :






- Địa chỉ
- Điện thoại
- Email

LÊ KIM PHƯƠNG

: Hòa Hội , Cát Hanh , Phù Cát , Bình Ñònh
:
0973911416.
:


(Trích Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
NGÀY SOẠN
: 07/09/2014
NGÀY LÊN LỚP : 10/09/2014


TÌM HIỂU CHUNG

• Qua khâu chuẩn bị bài , em hãy cho biết
Chuyện người con gái Nam Xương của tác
giả nào ? Nêu những nét chính về tác giả và
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm .


• Từ các thông tin trên , tác giả SGK muốn hé
lộ điều gì về Nguyễn Dữ ? Em có thể nêu
bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam lúc

này có gì đáng chú ý ?


• -Nguyễn Dữ là học trò NBK , bạn của Phùng
Khắc Khoan , có nghóa là ông sống chủ yếu
vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVI,
• - Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về
ở ẩn,đóng cửa viết sách , giữ cách sống
thanh cao đđến trọn đđời. Dù vậy qua tác
phẩm, ông vẫn tỏ ra quan tâm đến xã hội
và con người.
• Thể hiện thái độ bất mãn của t/g đối với
triều đình PK; Ca ngợi cuộc sống ẩn cư ; đề
cao tiết tháo của kẻ só lánh đời .



• Em hiểu ý nghóa nhan đề Truyền kì mạn
lục như thế nào ?


TĨM TẮT CỐT TRUYỆN


Ngày xưa có chàng Trương Sinh vừa cưói vợ xong phải đi lính , để
lại người mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết (còn gọi là Vũ
Nuơng) đang mang thai. Vũ Nuơng ở nhà sinh con, nuôi con,
phụng dưỡng mẹ chồng rất chu tất. Khi mẹ Truơng Sinh ốm mất,
Vũ Nuơng làm ma chay chu đáo.
• Giặc tan, Truơng Sinh về nhà nghe lời con trẻ nghi vợ không chung

thuỷ. Vũ Nương oan tủi, gieo mình xuống sơng Hồng Giang tự
vẫn . Một đêm, Truơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con
chỉ chiếc bóng trên tường bảo đó là “cha” của mình, là người hay
đến hằng đêm . Lúc đó Truơng Sinh mới hiểu vợ bị hàm oan.
• Phan Lang- người cùng làng với Vũ Nương, do cứu mạng thần rùa
Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên khi chạy loạn chết đuối ở biển đã
được Linh Phi cứu sống để tạ ơn- tình cờ gặp Vũ nuơng dưới thuỷ
cung . Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nương gởi chiếc hoa
vàng và lời nhắn cho Truơng Sinh. Truơng Sinh liền lập đàn giải
oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa đứng giữa
dòng lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất


• Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung từng phần?


TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

• Mở đầu câu chuyện , tác giả giới thiệu Vũ
Nương là người phụ nữ như thế nào ? Nét
nổi bật trong tính cách Vũ nương là gì ?
• Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh .


• Vũ Nương là người vừa có nhan sắc , vừa có đức hạnh
nhưng đức hạnh là nét nổi bật trong tính cách Vũ nương
* Khi đã lấy chồng
• - Giữ gìn khuôn phép .
• - Không để lúc nào vợ chồng phải thất hòa

• * Khi chồng đi lính
• - Chẳng màng đeo ấn phong hầu , mặc áo gấm trở về
• - Chỉ mong chồng trở về mang theo 2 chữ bình yên
• - Chiến tranh kéo dài , nỗi nhớ chinh phu của người chinh
phụ thật không kể xiết .
• - Vũ nương còn hết sức đảm đang , hiếu thảo : : Nuôi con nhỏ
, phụng dưỡng mẹ chồng thật chu đáo , khi mạnh khỏe cũng
như lúc ốm đau , qua đời .



• Theo em , Vũ nương là người như thế nào ?
Vì sao , Nguyễn Dữ lại đề cao nét tính cách
ấy ?


• Vũ nương là một người mẹ đảm đang , một
người con hiếu thảo , một người vợ xinh
đẹp .thủy chung , đức hạnh .
• Nguyễn Dữ đề cao nét tính cách ấy , vì đó là
chuẩn mực của đạo đức PK :
“ Trai thời trung hiếu làm đầu

• Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình “


Khi chồng trở về , nỗi oan khuất của Vũ
nương là gì ? Tác giảù đã dẫn dắt câu chuyện
như thế nào để nỗi oan đó không thể thanh
minh ..?



• Vũ Nương đã bị chồng nghi ngờ là thất tiết
qua lời nói ngây thơ của con trẻ .
• Mặc cho Vũ nương hết lời giải thích , gặng
hỏi nguyên nhân , muốn nói lời minh oan
nhưng Trương Sinh vẫn chưởi mắng , đánh
đập , đuổi đi ..
• Vũ Nương không còn con đường nào khác là
trầm mình tự vẫn . .



• HS : Đọc lời khấn nguyền của Vũ nương .
• Đọc lời khấn nguyền của Vũ nương em có
cảm động không ?
• Vì những lẽ gì ?


• Thật là còn oan hơn “ Nỗi oan Thị Kính “
Thị Kính dù sao thì vẫn biết mình bị oan ,
còn Vũ nương chỉ biết mình bị kết tội còn
không rõ lý do vì sao .
• Chỉ vì một câu chuyện không đâu , chỉ vì
một lời nói ngây thơ của con trẻ , kèm theo
cái thói đa nghi , cả ghen , vô học của
Trương Sinh mà Vũ nương phải trầm mình
xuống sông mà chết .



• Theo tình tiết câu chuyện , một chuỗi các
hành vi của Trương sinh từ nghi ngờ đến
chưởi mắng , đánh đập , đuổi đi ..nói lên
điều gì ?


.Tích hợp GDCD
• Thói Trọng nam khinh
nữ vẫn cịn tồn tại trọng
xã hội ngày nay, theo
em nó được thể hiện ở
việc làm nào?
• - Trương Sinh đã đánh,
mắng , đuổi Vũ Nương
đi, trực tiếp gây ra cái
chết của nàng. Theo
em, trong xã hội ngày
nay thì Trương Sinh đã
vi phạm luật nào?


Tích hợp Kỹ năng sống
• Nếu em là người chứng kiến cảnh bạo lực
gia đình xảy ra ở địa phương em , như
hồn cảnh trong bi kịch gia đình Vũ
Nương, em sẽ làm gì?
• Nếu em vì lý do nào đó mà cũng bị cha mẹ
nghi ngờ , chưởi mắng , đánh đập , đuổi
đi ..Em sẽ hành động như thế nào ?



Tích hợp Địa lý
• -Trở lại với câu chuyện , em hãy cho biết
tên con sơng mà Vũ Nương đã tự vẫn?
• - Con sơng ( ....) ở địa phận xã nào,
huyện nào, tỉnh nào hiện nay ở nước ta?
• - Hiện nay, đền thờ Vũ Nương ở đâu ?


Một đoạn sơng Hoµng Giang trước đền


×