Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CHUYÊN đề PHỐI hợp với CỘNG ĐỒNG và các tổ CHỨC xã hội TRONG CÔNG tác GIÁO dục học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.88 KB, 39 trang )

PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ
CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC
HỌC SINH
BÌNH ĐỊNH 11/ 2013


Mục tiêu chuyên đề

Giúp người học:
- Có hiểu biết và có khả năng thực hiện được việc phối hợp với
cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh
trung học;
- Thực hiện ngày càng tốt hơn các yêu cầu quy định của Chuẩn
GV TrH liên quan đến Giáo dục qua các hoạt động trong cộng
đồng; Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng.
- Thực hành thiết kế hoạt động phối hợp giữa nhà trường và cộng
đồng trong công tác giáo dục HS.


Nội dung chuyên đề
* Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác
giáo dục HS,
* Các nguồn lực và các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng
và nhà trường trong công tác giáo dục HS,
* Các tổ chức xã hội; Ý nghĩa, mục tiêu của sự phối hợp với
các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.
* Các nội dung và kĩ năng phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS.



Nội dung chuyên đề (tiếp)

* Các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS
* Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà
trường và cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công
tác giáo dục HS.


Bài 1. Phối hợp với cộng đồng trong
công tác giáo dục học sinh
1. Mục tiêu:


Ý nghĩa và vai trò của mối quan hệ với cộng đồng;



Tăng cường năng lực tổ chức các HĐ phối hợp để phát
triển nhà trường và đóng góp vào sự phát triển cộng đồng.


Bài 1. Phối hợp với cộng đồng trong
công tác giáo dục học sinh
2. Nội dung:
•Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong
công tác giáo dục HS;
•Các nguồn lực cho hoạt động phối hợp;
•Các hoạt động phối hợp;
•Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp.



HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường và
cộng đồng trong công tác giáo dục HS
Mục tiêu HĐ 1:
- Khái niệm cộng đồng
-Vai trò của cộng đồng và vai trò của nhà trường
trong công tác GD HS
- Kinh nghiệm triển khai các hoạt động phối hợp giữa
nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS.


HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường
và cộng đồng trong công tác giáo dục HS
Bước 1, 2: Tìm hiểu về cộng đồng, mối quan hệ cộng
đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS
- Cộng đồng: Khái niệm, một số thành phần và đặc
điểm của mối quan hệ giữa cộng đồng và nhà trường
-

- Vai trò của cộng đồng và nhà trường trong công tác

giáo dục HS?


Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng…
Cộng đồng

Một tập hợp người có cùng: chung lợi ích,
chung mục đích làm việc, cùng sinh sống trong

một khu vực xác định.

Thành phần CĐ
Đặc điểm mối
quan hệ

Mọi người dân có quyền công dân hợp pháp; các
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- XH- nghề…
Hiện tượng XH khách quan, nhà trường là một
bộ phận của XH; Mối quan hệ tương hỗ, tác
động qua lại với nhau
- Tham gia quản lí, giám sát,... GD toàn diện HS;
Tạo môi trường học tập..., định hướng nghề

Vai trò

nghiệp; Đóng góp kinh phí cho nhà trường.
- GD cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng
đồng; Tuyên truyền phổ biến chính sách,...

9


HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường và cộng
đồng trong công tác giáo dục HS
- Bước 3: Tìm hiểu quy định về phối hợp giữa
nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo
dục HS
- Bước 4: Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế
trong việc phối hợp giữa nhà trường và cộng

đồng trong công tác giáo dục HS


Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng…

- Luật Giáo dục 2005; Chiến lược Giáo dục

Quy định về
Sự phối hợp

2011-202; Điều lệ trường trung học; Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo
viên trung học phổ thông; ...
- Văn bản ngoài ngành GD:….

- Mô hình tư vấn: HĐT cung cấp ý tưởng,
các lựa chọn để giúp HTrg ra quyết định;
Kinh nghiệm
quốc tế

- Mô hình ra quyết định: HĐT tham gia
phát triển các chính sách lớn, các quy định,
thủ tục giao tiếp,... ra các quyết định
11


HĐ 2. Tìm hiểu về nguồn lực cho HĐ phối hợp giữa
cộng đồng và nhà trường trong công tác GD HS
Mục tiêu:
Thống nhất được các loại nguồn lực mà cộng đồng có thể

hỗ trợ nhà trường, nhà trường có thể hỗ trợ cho cộng đồng, làm
căn cứ cho việc khai thác các nguồn lực đó trong họat động
phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng.


HĐ 2. Tìm hiểu về nguồn lực cho HĐ phối hợp giữa
cộng đồng và nhà trường trong công tác GD HS (20’)

Bước 1 : Tìm hiểu các nguồn lực cộng đồng
c

có thể hỗ trợ nhà trường trong công

tác giáo dục HS
Bước 2: Thu thập thông tin về nguồn lực của nhà
trường trong hoạt động phối hợp


Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng…
Nguồn lực vật chất: tài lực, vật lực, nhân lực,
Nguồn lực CĐ
hỗ trợ trường

trang TB phục vụ DH và các HĐ GD trong nhà
trường.
+ Nguồn lực phi vật chất: tạo môi trường GD: tư
vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hỗ trợ
công tác hướng nghiệp; hỗ trợ nội dung DH...
+ Con người: GV & HS tham gia HĐ nâng cao


Nguồn lực trường
hỗ trợ CĐ

dân trí, tuyên truyền phổ biến kiến thức
KHKT,… các HĐ văn hóa, TDTT,… của CĐ
+ Cơ sở vật chất của nhà trường: Tạo môi trường
phục vụ CĐ
14


Bài 2: Vai trò, mục tiêu của sự phối hợp với các tổ chức
xã hội trong công tác giáo dục học sinh
1. Mục tiêu: Sau bài học, HV:
* Biết về các tổ chức xã hội (khái niệm, các đơn vị, tổ chức thành
phần)
* Trình bày được ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác GDHS
* Phân tích được mục tiêu của sự phối hợp này và cho ví dụ minh
họa.
* Vận dụng được các kĩ năng phối hợp trong công tác giáo dục
HS.


Bài 2- HĐ 1. Trao đổi về các tổ chức xã hội


- Thế nào là các tổ chức xã hội? Tổ chức xã hội có thể
bao gồm những đơn vị, tổ chức nào?
- Ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong
công tác giáo dục HS?



Về các tổ chức xã hội …
-

Khái niệm: bất kể tổ chức nào trong XH (nghĩa
rộng); một thành tố của cơ cấu XH, là một hệ

Tổ chức xã hội

thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào
đó để đạt được một mục đích nhất định
-

Thành phần: Các tổ chức xã hội- chính trị, nghề
nghiệp, đoàn thể,…

Ý nghĩa của

- Điểm tựa vững chắc để thực hiện các biện pháp
GD cụ thể.

sự phối hợp

- Thể hiện tinh thần hợp tác tốt
- Tạo nên sức mạnh cho nhà trường
17


Bài 2- HĐ 2: Mục tiêu của sự phối hợp và kỹ năng phối

hợp với các tổ chức xã hội trong công tác GDHS (30’)
- Mục tiêu của sự phối hợp với các tổ chức
XH?
- Kỹ năng phối hợp với các tổ chức xã hội


Bài 2- HĐ 2: Mục tiêu của sự phối hợp và kỹ năng phối
hợp với các tổ chức xã hội trong công tác GDHS
Mục tiêu của - Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, biết cảm
chia sẻ;
sự phối hợp

thông

- Cùng tìm ra các biện pháp phối hợp có hiệu quả.
- Cùng nhau chủ động bàn bạc kế hoạch phối hợp.

Kỹ năng
phối hợp

- Những hành động cụ thể mang tính mục đích của sự
phối hợp, tạo nên sự tương tác lẫn nhau (dựa trên sự
hiểu biết, tôn trọng và giúo đỡ nhau) của hai phía
nhằm đạt mục đích đã đề ra.
- KN phối hợp cụ thể: KN giao tiếp (lắng nghe, phản
hồi tích cực, trình bày thuyết phục); KN tìm kiếm sự trợ
giúp, KN phát hiện và giải quyết vấn đề,…


Bài 3. Nội dung và biện pháp phối hợp với các tổ

chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh
Mục tiêu:
• Trình bày được nội dung phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS;
• Đưa ra được các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS


Bài 3- HĐ 1: Nội dung phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS (35’)
(Nhà trường giữ vai trò chủ đạo)
-Phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục HS cho cả năm học,
từng kì học hoặc trong một tháng tùy theo yêu cầu giáo dục trọng tâm
của nhà trường và của địa phương nơi trường đóng.
- Phối hợp trong việc xây dựng những điều kiện cần thiết trong công
tác giáo dục HS.
- Phối hợp trong việc tìm ra các phương pháp và hình thức tổ chức
giáo dục HS nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.


Bài 3-HĐ 2: Biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS (35’)
Phân tích mức độ cần thiết của các biện pháp phối
hợp với tổ chức xã hội dưới đây.


Bài 3- HĐ 2: Biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS
• Nâng cao nhận thức cho GV về sự cần thiết phải có sự phối hợp với
các tổ chức xã hội.

• Xây dựng nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu và điều kiện
cho phép của mỗi bên tham gia.
• Tổ chức các hoạt động phối hợp cùng nhau để thực hiện các nội dung
phối hợp đã xây dựng.
• Tổ chức giám sát, đánh giá kết quả sự phối hợp, rút ra bài học kinh
nghiệm.


HĐ 3- Bài 1. Xác định các hoạt động phối hợp giữa cộng
đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS
Mục tiêu HĐ 3:
Trình bày được các họat động cộng đồng hỗ trợ nhà
trường; nhà trường hỗ trợ cộng đồng và ý nghĩa của các
hoạt động trong công tác GD HS.


HĐ 3- bài 1. Xác định các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng
và nhà trường trong công tác giáo dục HS (30’)
- Nhận biết các hoạt động cộng đồng hỗ trợ nhà
trường trong công tác giáo dục HS

- Nhận biết các hoạt động nhà trường có thể
hỗ trợ cộng đồng


×