Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

báo cáo thực tập kỹ thuật lâm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 32 trang )

Báo Cáo Thực Tập: Môn Kỹ Thuật Lâm Sinh

Địa Điểm Thực Tập: Khu Bảo Tồn Bình Châu_Phước Bửu.


NỘI DUNG

I. GIỚI THIỆU KHU THỰC TẬP

II. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN


I. GIỚI THIỆU VỀ KHU THỰC TẬP



Địa hình rừng Bình Châu-Phước Bửu tương đối bằng phẳng.
Ở phía tây có một vài ngọn núi cao từ 100 đến 150m và
những quả đồi thoai thoải xen lẫn với những bàu nước ngọt tự
nhiên. Các bàu, hồ nước ngọt hoang sơ ven biển như hồ Cốc,
hồ Tràm, hồ Linh, bàu Bàng, bàu Nhám ngày nay được xây
dựng thành những điểm tham quan du lịch, tắm biển nổi tiếng
của huyện Xuyên Mộc.


I. GIỚI THIỆU VỀ KHU THỰC TẬP (tiếp)




Với diện tích 11.293ha, rừng Bình Châu-Phước Bửu
có thảm thực vật nguyên sinh vô cùng phong phú,
gồm 113 họ, 408 chi, 661 loài, trong đó có nhiều loài
rất quý hiếm. Động vật cũng rất đa dạng, có 70 họ,
29 bộ, 178 loài, trong đó 96 loài chim, 33 loài bò
sát…


II. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1. Điều tra, phân loại trạng thái rừng.

2. Điều tra, thiết kế giải pháp lâm sinh:



Đặc điểm khu vực: Quan sát, điều tra thành phần loài, kích thước cây mục đích => căn cứ quy chuẩn =>
Xác định biện pháp trồng rừng, phục hồi, nuôi dưỡng, làm giàu rừng.



Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế và thuyết minh kỹ thuật tương ứng với giải pháp đã chọn lựa.


II. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

2. Điều tra, thiết kế giải pháp lâm sinh (tiếp):




Dự toán phí đầu tư: Căn cứ theo định mức kinh tế kỹ thuật quy định và tình hình thực tiễn dự toán kinh phí cho
giãi pháp đã thiết kế.



Tổ chức thực hiện

3. Điều tra, thiết kế dự án công trình lâm sinh:




Điều tra, mô tả công trình kỹ thuật lâm sinh hiện có
Nhận xét, đánh giá và đề xuất tu sửa công trình kĩ thuật lâm sinh.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.

ÔTC 1
 



Trữ lượng của lâm phần:

2
M=∑()*D *H*0.45*(10000/S)
3

= 64.74 (m /ha)

3
Vậy, trữ lượng của lâm phân là 64.74 (m /ha); thuộc loại rừng
nghèo.



III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.



Dầu Cát là loài chiếm ưu thế

Tổ thành loài trong

trong lâm phần. Chiếm 45% cá

lâm phần:

thể trong lâm phần.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.




Cây tái

Cây tái sinh trong lâm phần chủ yếu là các loại cây gỗ
nhỡ (gỗ tạp) _ cò ke chiếm 34%, bên cạnh đó cũng có

sinh:

loài cây có giá trị là vên vên chiếm 20%. Tuy nhiên,
trong lâm phần cây tái sinh chủ yếu là cây dưới 1m
chiếm 49%.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.

ÔTC 2
 



Trữ lượng của lâm phần:

2
M=∑()*D *H*0.45*(10000/S)
3
= 44.47 (m /ha)

3

Vậy, trữ lượng của lâm phân là 44.47 (m /ha); thuộc loại rừng
nghèo.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.



Dầu Cát là loài chiếm ưu thế

Tổ thành loài trong

trong lâm phần. Chiếm 68% cá

lâm phần:

thể trong lâm phần.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.



Cây tái
Cây tái sinh trong lâm phần này chủ yếu là các loại cây


sinh:

có giá trị kinh tế cao cũng như giá trị về bảo tồn như
vên vên (24%) và dàu cát (44%).



III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.

ÔTC 3
 



Trữ lượng của lâm phần:

2
M=∑()*D *H*0.45*(10000/S)
3
= 43.02 (m /ha)

3
Vậy, trữ lượng của lâm phân là 43.02 (m /ha); thuộc loại rừng
nghèo.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN


1. Đặc trưng của lâm phần.



Dầu Cát là loài chiếm ưu thế

Tổ thành loài trong

trong lâm phần. Chiếm 62.22%

lâm phần:

cá thể trong lâm phần.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.



Cây tái
Cây tái sinh trong lâm phần này phân bố rãi

sinh:

rác rất nhiều loài cây khác nhau, các cây tái
sinh có giá trị rất thấp như dầu cát chỉ có 16%.




III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

CHỌN LÂM PHẦN Ở OTC 1 ĐỂ ĐỀ XUẤT BIỆN
PHÁP LÂM SINH.



Mật độ tối
ưu của lâm
phần:

Ntối ưu = 567 (cây/ha)

Vậy, để đạt được mật độ tối ưu trên ta
cần trồng thêm 87 cây nữa.



III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.



Điều kiện thỗ
nhưỡng.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN


1. Đặc trưng của lâm phần.



Điều kiện thỗ
nhưỡng.

Phẫu diện trên được đào trong khu vực có rừng và thảm thực vật nên có độ
tơi xốp và màu mỡ hơn so với phẫu diện ngoài đất trống. Vì vậy, khi tiến
hành cải tạo đất hoặc trồng cây, tùy vào khu vực ta tiến hành cải tạo cho phù
hợp….


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

1. Đặc trưng của lâm phần.



Điều kiện thỗ
nhưỡng.

Vậy, nơi đây có sự phân bố của
loại đất cát biển. Nó phù hợp
với các loài cây như dầu cát,
sến,…


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN




Qua các kết quả thu được ta có thể kết luận là: lâm phần này
thuộc loại rừng nghèo, độ che phủ là 0.4, với sự phân bố tập trung
của loài cây Dầu cát với đường kính cây tương đối lớn. Tuy
nhiên, các cây này lại đã hết khả năng sinh trưởng và bị nhiều
khuyết điểm ở thân, đồng thời số lượng cây tái sinh của loài cũng
rất ít, mà chủ yếu là cây không có giá, dây leo, bụi rậm.

Vì vậy, qua thảo luận nhóm xin đề xuất biện
pháp lâm sinh đối với lâm phần này là: biện
pháp làm giàu rừng bằng hình thức xúc tiến
tái sinh kết hợp với việc trồng mới thêm loài
cây Dầu Cát vào lâm phần.


III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA & THẢO LUẬN

2. Thiết kế kỹ thuật và dự toán




Phát thực bì và dây leo, cây bụi ảnh hưởng đến sự tái sinh và chằn ép sự phát triển của các loài cây mục đích và giá trị.
Lựa chọn 100 cây Dầu Cát giống (trồng và để dặm thêm). Cây có chiều cao khoảng 1m5 với đường kính khoảng 6 – 8
(cm). Phát tiển tốt.





Khai thác và tận dụng các cây già, đỗ ngã và các cây bị bệnh do thời tiết hoặc do côn trùng.
Khảo sát và đào 87 hố trồng mới dầu cát, đồng thời bón phân lót. Với khoảng cách 4m 1cây và hàng cách hàng là 5m.


×