SINH HỌC 10
PHẦN 3
SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG II
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI
SINH VẬT
BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI
SINH VẬT
I. Khái niệm về sinh trưởng.
II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
1. Nuôi cấy không liên tục.
2. Nuôi cấy liên tục.
I.Khái niệm về sinh trưởng.
? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc
cao (động vật, thực vật) là gì
- Động vật: Là sự lớn lên về kích thước và
khối lượng.
- Thực vật: Là sự lớn lên về kích thước
( chiều dài, bề mặt cơ thể, …)
Quan sát sơ đồ thể hiện sự sinh trưởng của vi
khuẩn Ecoli:
T
0
=0 Phút
T
1
=20 phút
T
2
= 40 phút
? Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu như
thế nào
?Em có nhận xét
gì về số lượng tế
bào được tạo ra
ở mọi thời điểm
1. Định nghĩa: Sinh trưởng của vi sinh vật là
sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
2. Thời gian thế hệ: Là thời gian từ khi sinh
ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân
chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên
gấp đôi.
Nếu ta cấy 1 vi khuẩn (ss bằng phân đôi ) vào bình
chứa môi trường thì sự tăng số lượng tế bào diễn
ra như sau:
1 2 4 8 16 32 64
Có thể biểu thị sự tăng số lượng tế bào nói trên
theo cấp số nhân:
1 2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
…..2
n
? Thời gian thế hệ là gì
Ví dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp
cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời
gian theo dõi ta thu được kết quả sau:
? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong
quần thể biến đổi như thế nào
Thời gian (phút) Số lần phân
chia
2
n
Số tế bào của quần
thể (N
0
x 2
n
)
0 0 2
0
= 1 1
20 1 2
1
= 2 2
40 2 2
2
= 4 4
60 3 2
3
= 8 8
80 4 2
4
= 16 16
100 5 2
5
= 32 32
120 6 2
6
= 64 64
t n 2
n
N
0
x 2
n
Nếu số lượng tế bào ban đầu là N
0
, sau n thế
hệ số tế bào N là:
N
t
= N
0
x 2
n
Quần thể Escherichia coli (E. coli).