Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài Thuyết Trình Các Chức Năng Quản Lý Kinh Tế Của Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 24 trang )

Bài thuyết trình
Các chức năng quản lý kinh tế của Nhà
nước
Nhóm 3 – lớp Tổ chức nhân sự 2

LOGO


I.Khái niệm chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế
Quản lý Nhà nước về kinh tế là
sự tác động có tổ chức,
bằng pháp quyền và thông qua
một hệ thống các chính sách
với các công cụ quản lý kinh
tế nhằm đạt được mục tiêu
phát triển kinh tế đất nước
đã đặt ra trên cơ sở sử dụng
có hiệu quả nhất các nguồn
lực kinh tế trong và ngoài
nước trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế


II. Các chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế

Định hướng phát triển
Tạo lập môi trường cho sự phát
triển


Điều tiết hoạt động nền kinh tế
Kiểm tra, giám sát hoạt động nền kinh
tế


1. Chức năng định hướng sự phát triển

a. Khái niệm
Định hướng sự phát triển kinh tế
là xác định con đường và hướng
vận động của nền kinh tế nhằm
đạt tới một đích nhất định( mục
tiêu) căn cứ vào các đặc điểm của
kinh tế, xã hội của đất nước trong
thời kỳ nhất định


b. Nội dung định hướng
Xác định mục tiêu dài hạn

Xác định mục tiêu trong
từng thời kì
Xác định thứ tự ưu tiên của
các mục tiêu
Xác định giải pháp để thực
hiện mục tiêu


c. Phạm vi định hướng sự phát triển


Các thành phần kinh tế

Các vùng kinh tế

Các ngành kinh tế
Toàn bộ nền kinh tế


C. Công cụ thể hiện chức năng định hướng

1
2

Chiến lược phát triển kinh tế
Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế

3

Kế hoạch phát triển kinh tế

4

Chương trình mục tiêu phát triển kinh
tế

5

Các dự án ưu tiên để phát triển kinh tế



d. Nhiệm vụ của nhà nước

Phân tích
đánh giá
thực trạng
nền kinh
tế

Dự báo,
hoạch
định phát
triển kinh
tế

Xây dựng
đường lối
phát triển
kinh tế

Hoạch đinh
chiến lược,
chính sách,
phát tiển
ngành, lập
mục tiêu
đề án phát
triển.


e. Một số hạn chế của chức năng định hướng phát

triển
- Không có tầm nhìn chiến
lược, không nghiên cứu kĩ
thực tế, đề ra mục tiêu
không xuất phát từ thực
tế

-

Thiếu sự tính toán khi đề
ra mục tiêu, đề ra những
mục tiêu phát triển quá xa
vời, khó có thể đạt được
- Mục tiêu đề ra không nhất
quán, không thống nhất và
dễ thay đổi trong thời
gian ngắn.


2. Chức năng tạo lập môi trường cho sự phát triển

a. Khái niệm
Môi trường cho sự
phát triển kinh tế là
Tập hợp cácyếu
tố,các
điều kiện tạo nên
khung cảnh tồn tại và
phát triển của nềnkinh
tế



b. Nội dung tạo lập môi trường
Chủ động bình ổn giá cả
để tạo môi trường cho
đầu tư, tăng trưởng kinh
tế bền vững và cải thiện
đời sống nhân dân
Huy động tối đa mọi
nguồn lực trong và
ngoài nước bằng nhiều
giải pháp cụ thể, thiết
thực
Đẩy mạnh hơn nữa việc
sắp xếp, đổi mới và nâng
cao hiệu quả sản xuất,
kinh doanh của doanh
nghiệp nhà nước

Nâng cao chất lượng dự
toán ngân sách nhà nước,
ưu tiên đầu tư phát triển
cho các vùng khó khăn
.
Mở cửa và phát triển mạnh
các ngành dịch vụ, nhất là
các dịch vụ có khả năng tạo
ra nhanh- nhiều giá trị tăng
thêm, các dịch vụ cao cấp
.

Tập trung chỉ đạo để chuyển
biến rõ rệt một số khâu còn
yếu kém của chương trình cải
cách hành chính, nâng cao
hiệu lực và hiệu quả chỉ đạo
điều hành của bộ máy HCNN

.


c. Những điều nhà nước cần làm để tạo lập môi
trường

1
Đảm bảo sự ổn
định kinh tế,
chính trị, an ninh
quốc phòng, mở
rộng quan hệ đối
ngoại

2
Xây dựng thực
thi một cách
nhất quán các
chính sách kinh
tế- xã hội, xây
dựng hệ thống
giáo dục, nâng
c ấp c ơ s ở h ạ

tầng…

3
Xây dựng thực
thi chính sách
pháp luật và bảo
vệ sử dụng có
hiệu quả tài
nguyên thiên
nhiên, hoàn thiện
môi trường sinh
thái


d. Một số hạn chế của chức năng tạo lập môi
trường
- còn tồn tại cơ chế xin –
cho trong tạo lập môi
trường, tạo nên thiếu công
khai minh bạch
- Nhà nước quá ưu ái cho các
tập đoàn, doanh nghiệp nhà
nước nên tạo ra môi
trường ảo cho các doanh
nghiệp này,
- công tác dự toán ngân sách
yếu, chủ yếu dựa vào năng
lực của người lãnh đạo tập
đoàn gây ra những hiện
tượng tiêu cực



3. Chức năng điều tiết nền kinh tế

a. Khái niệm

Điều tiết hoạt động của nền
kinh tế là nhà nước sử dụng
quyền chức năng của mình để
chi phối các hành vi kinh tế
của các chủ thể kinh tế trong
nền kinh tế thị trường; ngăn
chặn các tác động tiêu cực
đến quá trình hoạt động kinh
tế, ràng buộc chúng phải tuân
thủ các qui tắc hoạt động kinh
tế đã định sẵn nhăm bảo đảm
cho sự phát triển bình thường
của nền kinh tế


b. Nội dung chức năng điều tiết nền kinh tế

Điều tiết các quan hệ lao động sản xuấ

Nội dung
Điều tiết

Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích
và quan hệ phân phối thu nhập


Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lự


c. Những điều nhà nước cần làm để điều tiết nền kinh
tế.

Xây dựng và thực
hiện một hệ
thống chính sách
với các công cụ
tác động của
chính sách: chính
sách tài chính,
tiền tệ, thu
nhập, thương
mại

Bổ sung hàng hóa
và dịch vụ cho nền
kinh tế trong
những trường hợp
cần thiết: ngành,
lĩnh vực tư nhân
không làm được,
hay làm được, hay
những ngành lĩnh
vực tư nhân không
muốn làm


Hỗ trợ người
dân lập nghiệp
kinh tế: Xây
dựng các ngân
hàng đầu tư ưu
đãi, xây dựng và
thực hiện chế
độ bảo hiểm sản
xuất kinh doanh


d. Các hạn chế của chức năng điều tiết

- Sử dụng các công
cụ quản lý vĩ mô còn
mang nhiều tính hình
thức, pháp chế và
áp đặt
- sự phân cấp, phân
quyền quản lý trong
hệ thống còn nhiều
bất cập vướng mắc


4. Chức năng giám sát nền kinh tế

a. Khái niệm
Kiểm tra giá sát hoạt động
kinh tế là nhà nước xem xét,
đánh giá tình trạng tốt xấu

của các hoạt động kinh tế và
Theo dõi, xem xét việc thực
thi hoạt động kinh tế đúng
hoặc sai đúng với các qui
định pháp luật


b. Nội dung kiểm tra giám sát
Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường
lối, chủ trương chính sách, kế hoạch và
phápluật của nhà nước về kinh tế.
Kiểm soát sự phát triển theo định hướng
kế hoạch( căn cứ vào các kế hoạch đã
xây dựng) .
Kiểm soát việc thực hiện các chức năng
của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.
Kiểm tra giám sát việc sử dụng các nguồn
lực (quy mô, mục đích, hiệu quả sử dụng)
Kiểm soát tính hợp lý của các công c ụ kế
hoạch, chính sách pháp luật trong lĩnh
vực kinh tế


c. Hình thức kiểm tra, giám sát

Kiểm tra
Giám sát
Thanh tra
Kiểm sát
Kiểm toán nhà nước



d. Những hạn chế của kiểm tra, giám sát
- Kiểm tra giám sát không
được thực hiện toàn
diện, thống nhất, thiếu
công khai minh bạch
- Còn nhiều kẽ hở trong cơ
chế giám sát các tập đoàn
kinh tế, tạo sự lạm quyền
của các tập đoàn
- vai trò của Đảng ủy trong
các doanh nghiệp thấp,
hiệu quả hoạt động không
cao


Mối quan hệ của 4 chức năng với nhau

Ch
Chứ
ứcc năng
năng qu
quảảnn lý
lý kinh
kinh ttếế ccủ
ủaa nhà
nhà nnướ
ướcc


Định hướng phát triển

Tạo lập
môi
trường

Điều tiết

Kiểm tra
Giám sát


Kết luận

Có thể thấy rằng chức năng định
hướng sự phát triển đóng vai trò
quan trọng nhất trong 4 chức năng
về quản lý kinh tế của nhà nước. Có
định hướng đúng thì mới có con
đường đi đúng, có định hướng đúng
là đã có được một kế hoạch để tổ
chức, để điều tiết, và có một khung
pháp lý để kiểm tra giám sát. Như
vậy có thể nói rằng các chức năng
còn lại chỉ là bổ trợ cho chức năng
định hướng sự phát triển mà thôi


Nhóm 3 – lớp tổ chức nhân sự 2


LOGO



×