Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Trong Các Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 98 trang )

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG CÁC ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP


NỘI DUNG TRÌNH BÀY











Phần I: Nguyên tắc chung về quản lý tài chính
trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Phần II: Một số văn bản pháp lý có liên quan
Phần III: Tổ chức công tác tài chính, kế toán
tại đơn vị.
Phần IV: Báo cáo, kiểm toán
Phần V: Hợp đồng và các vấn đề có liên quan
Phần VI: Giá dịch vụ và các vấn đề có liên
quan
Phần VII: Trao đổi về các tình huống


Kế toán là gì ?



Khái niệm






Kế toán là một bộ phận cấu hành hệ thống
công cụ quản lý nền kinh tế quốc dân nói
chung, quản lý hoạt động kinh tế của đơn
vị
Kế toán là công cụ không thể thiếu trong
hệ thống công cụ quản lý
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và
cung cấp thông tin về tài sản và sự vận
động của tài sản, các hoạt động kinh tế,
tài chính ngân sách trong đơn vị, nhằm
kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính
của đơn vị


Khái niệm theo Luật kế toán




Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian

lao động
Kế toán nhà nước là sự thu thập, xử lý, kiểm
tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin
chủ yếu bằng giá trị về hoạt động thu-chi
NSNN, nợ Nhà nước, các quỹ tài chính nhà
nước và tài sản nhà nước khác bằng hệ thống
các phương phương pháp chứng từ kế toán,
tài khoản kế toán, tính giá, tổng hợp- cân đối
dựa trên những nguyên tắc, chuẩn mực kế
toán và chế độ kế toán do Nhà nước Quy định


Tài chính là gì ?


Khái niệm


Tài chính là phạm trù kinh tế, phản
ánh các quan hệ phân phối của cải
xã hội dưới hình thức giá trị. Phát
sinh trong quá trình hình thành, tạo
lập, phân phối các quỹ tiền tệ của
các chủ thể trong nền kinh tế quốc
nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở
mỗi điều kiện nhất định


Chức năng



Huy động
• Tạo lập các nguồn tài chính
• Thể hiện khả năng tổ chức khai thác các
nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển của nền kinh tế



Phân phối
• Sự dụng nhân thức, vận dụng khả năng
khách quan để tổ chức phân phối của
cải xã hội dưới hình thức giá trị. Khi đó
tài chính được sử dụng với tư cách một
công cụ phân phối




Kế toán là một phần thiết yếu của tài
chính, là một chức năng phụ của tài
chính giúp cung cấp thông tin cho
hoạt động tài chính của đơn vị.



Sử dụng nguồn vốn và đưa ra quyết
định




Kế toán mục đích là thu thập và trình
bày thông tin tài chính. Tài chính
giúp đưa ra chiến lược, quản lý và
kiểm soát và quyết định.


I. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG


I. Các nguyên tắc chung


Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN).


Khái niệm : Đơn vị HCSN là đơn vị do Nhà nước
quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ
chuyên môn nhất định hay quản lý nhà nước về một
lĩnh vực nào đó
• Các cơ quan chính quyền
• Cơ quan quyền lực nhà nước
• Cơ quan quản lý nhà nước theo ngành
• Các tổ chức đoàn thể


I. Các nguyên tắc chung


Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN).



Đặc điểm: Nguồn chi trả cho các hoạt động của đơn
vị HCSN theo dự toán được cấp có thẩm quyền giao
và được NSNN cấp toàn bộ hoặc một phần dự toán
được duyệt


PHÂN LOẠI ĐƠN VỊ HCSN


PHÂN LOẠI ĐƠN VỊ HCSN


PHÂN LOẠI ĐƠN VỊ HCSN


CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN


Cơ quan tài
chính
Khái niệm
 Tổ chức


Bộ Tài chính
 Sở Tài chính
 Phòng Tài
chính





Kho bạc nhà
nước
Khái niệm
 Nhiệm vụ
 Tổ chức


KBNN TW
 KBNN cấp tỉnh
 KBNN cấp
huyện



I. Các nguyên tắc chung

-

-

Phân loại đơn vị HCSN
Các cơ quan nhà nước
Các đơn vị sự nghiệp công lập
Các tổ chức đoàn thể xã hội được NSNN hỗ trợ
một phần kinh phí để hoạt động
Các cơ quan an ninh quốc phòng.



I. Các nguyên tắc chung


Nhiệm vụ quản lý tài chính của các đơn vị
HCSN
• Lập dự toán thu, chi NSNN trong phạm vi
được cấp thẩm quyền giao hàng năm;
• Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài
chính hàng năm theo chế độ chính sách
của Nhà nước;
• Chủ trì hoặc phối hợp với các ngành hữu
quan xây dựng các chế độ chi tiêu đặc thù
của ngành, lĩnh vực, địa phương theo sự
ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền;


I. Các nguyên tắc chung


Nhiệm vụ quản lý tài chính của các đơn vị
HCSN
• Thực hiện quản lý sử dụng tài sản Nhà
nước giao cho cơ quan, đơn vị;
• Chấp hành chế độ kế toán thống kê theo
pháp luật;
• Lập báo cáo quyết toán thu chi tài chính
quý và năm về tình hình sử dụng các
nguồn tài chính của cơ quan, đơn vị theo

luật NSNN


I. Các nguyên tắc chung


Nguyên tắc quản lý tài chính trong các đơn vị
HCSN
• Đảm bảo kinh phí thường xuyên theo chế
độ, định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước
hoặc theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi
tiêu nội bộ để các đơn vị hoạt động liên tục
đồng thời phải triệt để tiết kiệm chi;
• Quản lý kinh phí thuộc cơ quan, đơn vị nào
là trách nhiệm của đơn vị mà trước hết là
trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn
vị;


I. Các nguyên tắc chung


Nguyên tắc quản lý tài chính trong các đơn vị
HCSN
• Tôn trọng dự toán năm được duyệt: Trong quá
trình chấp hành dự toán các đơn vị phải chấp
hành dự toán năm đã được duyệt.
• Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán thì
phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép
nhưng không được làm thay đổi tổng mức dự

toán do cấp có thẩm quyền phê duyệt
• Trong trường hợp biến động khách quan, sẽ
được NSNN bổ sung theo thủ tục quy định của
Luật NSNN để đảm bảo cho các đơn vị HCSN
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.


I. Các nguyên tắc chung


Phương pháp quản lý tài chính trong các đơn
vị HCSN
• Phương pháp thu đủ, chỉ đủ ( Chi theo dự toán
đã được duyệt, thu nộp NSNN)
• Phương pháp thu, chi chênh lệch ( Thu lớn và ổn
định được giữ lại để chi tiêu theo dự toán và chế
độ quản lý tài chính Nhà nước quy định, NSNN
chỉ đảm bảo phần chênh lệch thiếu)
• Phương pháp quản lý theo định mức
• Phương pháp tự chủ tự chịu trách nhiệm về sử
dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
đối với cơ quan hành chính và cơ chế tự chủ tài
chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.


I. Các nguyên tắc chung


Đối tượng kế toán trong các đơn vị HCSN











Tiền, vật tư và tài sản cố định;
Nguồn kinh phí, quỹ;
Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế
toán;
Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động;
Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
Nợ và xử lý nợ của Nhà nước;
Tài sản quốc gia;
Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán.


II. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ


1. Nhóm văn bản về luật NSNN và tài
chính kế toán.
2. Nhóm văn bản về quản lý TSCĐ
3. Nhóm văn bản về quản lý các dự án
viện trợ
4. Nhóm văn bản về các loại báo cáo

tài chính, biểu mẫu sổ sách
5. Nhóm văn bản khác


×