Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Và Đánh Giá Trên Diện Rộng Tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PISA VÀ
ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG
TẠI VIỆT NAM

Người trình bày: TS. Lê Thị Mỹ Hà
1


Cấu trúc báo cáo






Phần 1. Tìm hiểu về đánh giá trên diện rộng và
quá trình tổ chức triển khai ĐG trên diện rộng
tại Việt Nam
Phần 2.Tổng kết PISA 2012 và các hoạt động
chính PISA 2015; Những khó khăn thuận lợi
khi tham gia PISA, PASEC
Phần 3. Kế hoạch triển khai đổi mới đánh giá
giáo dục tại VN về đánh giá trên diện rộng
2


ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG
Phân biệt:
 Đánh giá trên diện rộng/đánh giá tiêu


chuẩn hóa quy mô lớn (Large-scale
Assessment) với
 Đánh giá trên lớp học (Classroom
Assessement)
3


ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG




Là loại hình đánh giá mà mục tiêu đánh giá, công cụ
đánh giá và quá trình đánh giá được chuẩn bị công
phu theo các chuẩn mực xác định, thường triển khai
trên một số lượng lớn học sinh.
Mục tiêu: tìm hiểu chính xác đối tượng được đánh
giá về một năng lực nào đó tương đối ổn định theo
thời gian, phân loại đối tượng được đánh giá nhằm
ra các phán quyết liên quan đến từng đối tượng đánh
giá hoặc các quyết định về chính sách cho hệ thống
giáo dục.
4


ĐÁNH GIÁ TRÊN DIỆN RỘNG







Nói cách khác:
Đánh giá trên diện rộng nhằm đảm bảo duy trì các
tiêu chuẩn cao của mục tiêu giáo dục.
Thiết kế và phân tích kết quả thường do các chuyên
gia về đánh giá trong giáo dục đảm nhiệm.
Việc sử dụng kết quả ĐG thường ở nhiều cấp độ khác
nhau, trước hết là các nhà QLGD. ĐG trên diện rộng
thường tập trung vào một số lĩnh vực mục tiêu giáo
dục xác định, và không thể sử dụng nhiều loại PP
phong phú đa dạng, vì người thiết kế phải tính đến
tính khả thi và giá thành của việc ĐG.
5


ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC










Đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS sinh
trên lớp học, không chỉ nhằm bảo đảm trách nhiệm giải trình;
Cả GV và HS với tư cách từng cá nhân tham gia một cách

tích cực vào quá trình đánh giá.
Một tiến trình đánh giá mang tính bổ trợ, vi mô, thực hiện ở
cấp cơ sở.
GV quan tâm đến việc khám phá những xu hướng và dấu
hiệu ở HS có thể cung cấp thông tin và giúp nâng cao chất
lượng dạy học.
Để thực hiện thành công đánh giá trên lớp học, GV chỉ cần
có vốn kiến thức sâu về chuyên môn, sự tận tâm với nghề dạy
học, và động lực để tiến bộ.
6


QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
TRÊN DIỆN RỘNG

7


Xác định mục đích cần đánh giá
Xác định đối tượng đánh giá và chọn mẫu
học sinh để đánh giá
Chuẩn bị về tổ chức thực hiện
Xác định nội dung, phương pháp đánh giá
Xây dựng công cụ đánh giá
Xây dựng ma trận của các bộ công cụ
Viết các câu hỏi
Thử nghiệm các bộ công cụ đánh giá
Phân tích, đánh giá các câu hỏi
Sửa chữa, hoàn thiện các bộ công cụ
sử dụng cho khảo sát chính thức

Tiến hành đánh giá
Nhập dữ liệu và xử lý dữ liệu
Xây dựng báo cáo kết quả
Tổng kết đợt đánh giá và đề xuất các giải pháp
cải tiến

Lựa chọn các câu hỏi tốt đưa vào ngân
hàng câu hỏi.

8


Quá trình tổ chức triển khai ĐG trên
diện rộng tại Việt Nam
Cấp Tiểu học:
1. Chương trình ĐG quốc gia KQHT của HS lớp 5
môn Toán, Tiếng Việt:
- Lần 1: năm học 2000-2001;
- Lần 2: năm học 2006 – 2007;
- Lần 3: năm học 2010- 2011;
- Lần 4 vào 2014 ở môn Toán và Tiếng Việt;
2. Chương trình Đánh giá kĩ năng đọc của HS đầu
cấp tiểu học ở Việt Nam (EGRA) năm học 20122013; 2013-2014.



Quá trình tổ chức triển khai ĐG trên
diện rộng tại Việt Nam
Cấp THCS:
- Chương trình ĐG quốc gia KQHT của HS lớp 9:

+ Lần 1 năm học 2008-2009: ĐG KQHT môn Toán,
Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý;
+ Lần 2 năm học 2012-2013: ĐG KQHT môn Toán,
Ngữ văn, Tiếng Anh, Sinh học.
 Cấp THPT: ĐG quốc gia KQHT của HS lớp 11
môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh
+ Lần 1: năm học 2011- 2012;
+ Lần 2: năm học 2014- 20154.
10



Giới thiệu kết quả ĐG HS lớp 5
môn Toán, Tiếng Việt 2001, 2007, 2011

11


Văn bản pháp lý


-Bộ GD và ĐT đã ban hành Thông tư
quy định về Đánh giá định kỳ quốc
gia kết quả học tập của học sinh trong
các cơ sở giáo dục phổ thông, số
51/2011/TT-BGDĐT ngày 3/11/2011
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
12



Thông tư quy định về Đánh giá định kỳ
quốc gia KQHT của HSPT: 3 năm/1 lần






Điều 5. Khối lớp, nội dung, môn học được đánh giá
1. Các đánh giá định kỳ quốc gia sẽ được thực hiện ở các khối
lớp 5, 9 và 11.
2. Nội dung đánh giá bao gồm những kiến thức, kỹ năng,
năng lực quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
3. Các môn học được đánh giá: Đối với khối lớp 5 gồm môn
Toán và môn Tiếng Việt, đối với các khối lớp 9 và 11 gồm
môn Toán và môn Ngữ văn. Trong mỗi lần đánh giá có thể
thêm một số môn học khác tùy theo mục đích cụ thể của lần
đánh giá đó và sẽ được thông báo trong Hướng dẫn nhiệm vụ
năm học thuộc chu kỳ đánh giá.

13


PHẦN 2
TỔNG KẾT PISA 2012 VÀ
TỔ CHỨC TRIỂN KHAI PISA 2015

14



GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PISA




PISA là viết tắt của "Programme for
International Student Assessment - Chương
trình đánh giá học sinh quốc tế" do Tổ chức hợp
tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng và
chỉ đạo.
Đến 2015, hơn 70 quốc gia tham gia PISA để
theo dõi tiến bộ của mình nhằm phấn đấu đạt
được các mục tiêu giáo dục cơ bản.

PGS. TS Nguyễn Lộc
PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM


ĐẶC ĐIỂM CỦA PISA
PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ 3
năm 1 lần. Việc đánh giá được thực hiện ở 03
lĩnh vực kiến thức chính là Đọc hiểu, Toán học
và Khoa học; đồng thời học sinh và nhà trường
sẽ trả lời 01 phiếu hỏi về điều kiện, hoàn cảnh.
Mỗi kì đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức được
lựa chọn để đánh giá sâu hơn.

PGS. TS Nguyễn Lộc
PVT. Viện KHGD Việt Nam – NPM



VIỆT NAM THAM GIA PISA









Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân
có văn bản giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành khẩn trương
nhất để đăng ký Việt Nam tham gia Chương trình quốc tế đánh
giá học sinh (Programme for International Student Assessment PISA)
Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân
có thư gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp
nhận Việt Nam tham gia PISA 2012.
Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng,
Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam tham
gia PISA.
Thực hiện khảo sát thử nghiệm 2011 và chính thức năm 2012.
So với các nước tham gia PISA 2012, dữ liệu thu thập năm 2009:
+ Xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người
+ Xếp thứ 70/70 về chỉ số HDI


VIỆT NAM THAM GIA PISA



Ý nghĩa:









Bước tích cực của hội nhập quốc tế về giáo dục;
So sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục
quốc tế;
OECD đưa ra kết quả phân tích và đánh giá về
chính sách giáo dục quốc gia và đề xuất những
thay đổi về chính sách giáo dục cho các quốc gia;
Góp phần đổi mới phương pháp đánh giá, đưa ra
cách tiếp cận mới về dạy – học, thi và đánh giá.
Là bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi mới giáo
dục sau 2015.
18


Các nội dung đánh giá của PISA qua các kỳ
Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006

Năm 2012

Năm

2015

Đọc hiểu Đọc hiểu

Đọc hiểu

Đọc hiểu

Toán học Toán học Toán học Toán học

Toán học

Toán học

Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học

Khoa học

Khoa
học

Đọc hiểu

Đọc hiểu

Năm
2009

Ghi chú: Phần được gạch chân là nội dung trọng tâm trong mỗi kỳ đánh giá



ĐẶC ĐIỂM CỦA PISA (tiếp)


PISA là khảo sát giáo dục duy nhất đánh giá năng lực
của học sinh ở độ tuổi 15 (15 năm 3 tháng đến 16
năm 2 tháng, học từ lớp 7 trở lên), độ tuổi kết thúc
chương trình giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc
gia, chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc
sống sau này.



PISA thu thập và cung cấp cho các quốc gia các dữ
liệu có thể so sánh được ở tầm quốc tế cũng như sự
tiến bộ về khả năng đọc hiểu, toán học và khoa học
của học sinh độ tuổi 15 ở các quốc gia tham gia PISA.


Các bộ công cụ đánh giá của PISA









Các quyển đề thi (Bắt buộc cho các nước)

Phiếu hỏi học sinh (Bắt buộc cho các nước)
Phiếu hỏi Nhà trường (Hiệu trưởng trả lời; Bắt
buộc cho các nước)
Phiếu hỏi phụ huynh (tự chọn, VN không đăng
ký tham gia)
Kỳ 2012 Không có phiếu hỏi giáo viên
Kỳ 2015 có phiếu hỏi giáo viên (tự chọn, VN
không đăng ký tham gia)
21


Các yêu cầu kỹ thuật












OECD chọn mẫu ngẫu nhiên theo phương pháp kỹ thuật và
khung mẫu của OECD;
Các nước không sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp sẽ dịch
thuật các tài liệu theo quy định nghiêm ngặt của OECD;
Các nước tạo lập đề thi và phiếu hỏi theo khung kỹ thuật
của OECD, trên các câu hỏi đã có do OECD cung cấp;

Các nước tổ chức thực hiện đánh giá theo quy trình kỹ
thuật của OECD;
Các nước tổ chức chấm bài, nhập số liệu, làm sạch dữ liệu
theo yêu cầu của OECD và nộp dữ liệu cho OECD;
OECD phân tích dữ liệu, viết báo cáo quốc tế do OECD thực
hiện
22


CẤU TRÚC BỘ ĐỀ THI PISA
-

Kỳ đánh giá PISA 2012: Học sinh thực hiện 13 mã đề thi
và 3 bộ phiếu hỏi. Mỗi HS làm 1 mã đề thi và 1 mã phiếu
hỏi.

-

HS làm bài thi trong 120 phút, trả lời phiếu hỏi khoảng
40 phút.

23


CẤU TRÚC BỘ ĐỀ THI PISA
Các khái niệm liên quan đề bộ đề thi PISA:
- Quyển đề thi (Booklet): Mỗi HS làm 1 mã đề thi, đề thi
dày 50-60 trang, đóng thành quyển gồm nhiều bài thi cả
3 lĩnh vực Toán, Khoa học (KH), Đọc hiểu (ĐH).
- Cụm bài thi (Cluster):Mỗi quyển đề thi gồm 4 cụm bài thi

về Toán, KH, ĐH.
- Bài thi (Unit): mỗi bài thi thường đưa ra các tình huống
thực tiễn, sau đó là các câu hỏi. Có từ 3 đến 5 câu hỏi.

24


Các cấp độ câu hỏi đánh giá năng lực Toán
học (Mathematic literacy)


Các câu hỏi ở 3 nhóm (3 cấp độ) :







Cấp độ 1: Biết và hiểu các kiến thức toán học.
Cấp độ 2: Vận dụng các kiến thức, kỹ năng toán
học
Cấp độ 3: Giải quyết các vấn đề toán học (Sử
dụng tư duy toán học; khái quát hóa và nắm
được những tri thức toán học ẩn dấu bên trong
các tình huống và các sự kiện, gắn với thực
tiến).

Các bối cảnh, tình huống để áp dụng toán học có thể liên
quan tới những vấn đề của cuộc sống cá nhân hàng ngày,

những vấn đề của cộng đồng và của toàn cầu


×