Tải bản đầy đủ (.) (38 trang)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẢ CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG 10/2007- 5/2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
CAO VĂN THẮNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN
TẢ CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT
ĐỚI TRUNG ƯƠNG 10/2007- 5/2009
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS: Nguyễn Văn Kính


ĐẶT VẤN ĐỀ


Dịch tả là một bệnh nhiễm trùng cấp tính
không xâm lấn ruột non ở người do
V.cholerae gây ra.



Bệnh có thể lây thành dịch và đại dịch.



Lâm sàng là ỉa chảy phân nước ồ ạt dẫn
đến mất nước nhanh chóng, sốc và có thể
tử vong nếu không được điều trị kịp thời.


ĐẶT VẤN ĐỀ




Ở Việt Nam dịch tả được ghi nhận từ thế kỷ
19 nửa đầu thế kỷ 20.



Từ cuối năm 2007 dịch tả tái xuất hiện ở Việt
Nam và 14 tỉnh thành có dịch. Phần lớn các
ca bệnh tập chung chủ yếu ở Hà Nội. Vụ
dịch này đã gây sự quan tâm lớn của các
cấp, các ngành và của toàn xã hội.


Tình hình bệnh tả trên thế giới


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng bệnh nhân tả có biến chứng
tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương,
trong vụ dịch từ tháng 10/2007 đến tháng
5/2009.
2.Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân tả có
biến chứng tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới
Trung ương, năm 2007 – 2009.


TỔNG QUAN
1. Đặc điểm sinh học



CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Vi khuẩn
Tả

Dạ dày

Ruột non

bị diệt bởi
Acid

Tiêu chảy
Và nôn

Tăng thải
Nước và
Ion

Bám vào
niêm mạc
ruột

Độc tố tả
( CT )

Tăng nồng
độ AMPc


Kích hoạt
Adenylate cyclase







LÂM SÀNG
Thời kỳ ủ bệnh: từ vài giờ đến 5 ngày
Thời kỳ khởi phát:
• Sôi bụng, đầy bụng, đau nhẹ vùng quanh
rốn thoáng qua, ỉa chảy vài lần.
Thời kỳ toàn phát
• Tiêu chảy ngay từ đầu chiếm 70% - 75%.
• Nôn
• Mất nước, rối loạn điện giải, trụy mạch,
sốc.


XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG


Công thức máu:



Sinh hoá máu:




Khí máu:



Phân: Cấy phân xác định sau 24 giờ.


CHẨN ĐOÁN






Yếu tố dịch tễ:
• Trong vùng dịch lưu hành
• Có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ
Lâm sàng:
• Đi ngoài phân lỏng từ 3 lần mỗi ngày trở lên.
• Nôn
• Dấu hiệu mất nước thể trạng suy sụp.
Xét nghiệm cận lâm sàng: CTM, Sinh hóa
máu, khí máu, cấy phân.


ĐIỀU TRỊ



Nguyên tắc điều trị:
• Cách ly bệnh nhân.
• Bồi phụ nước điện giải nhanh chóng đầy đủ.
• Dùng kháng sinh thích hợp để diệt vi khuẩn.
• Theo dõi diễn biến điều trị.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:




Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Bệnh nhiệt đới
Trung ương.
Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2007- 5/2009.

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân tả có
biến chứng, được điều trị tại bệnh viện Bệnh
nhiệt đới Trung ương, từ 23/10/2007 đến
31/5/2009.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:





Thiết kế nghiên cứu:
- Mô tả hồi cứu cắt ngang.
Phương pháp tiến hành:
- Hồi cứu tất cả hồ sơ bệnh nhân tả có biến
chứng vào điều trị tại bệnh viện Bệnh nhiệt
đới Trung ương trong thời gian 23/10/2007
đến 31/5/2009.
- Phương pháp thu thập số liệu:
Sử dụng bệnh án nghiên cứu (phụ lục).


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ bệnh nhân:



Tiêu chuẩn lựa chọn:

a. Lâm sàng: Có 3 dấu hiệu cơ bản là ỉa chảy,
nôn, rối loạn nước và điện giải. Bệnh nhân
được xác nhận có biến chứng khi có sốc,
suy thận, hạ kali máu và toan chuyển hóa.
b. Tiêu chuẩn vi khuẩn học:
- Cấy phân xác định vi khuẩn tả.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:



Những bệnh nhân tiêu chảy cấp có kết quả
cấy phân âm tính với vi khuẩn tả.



Những bệnh nhân tiêu chảy cấp có kết quả
cấy phân dương tính với vi khuẩn tả nhưng
không có biến chứng.




Bệnh nhân có các bệnh lý kết hợp khác.
Các bệnh án không đủ thông số nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng.



Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc.




Tụt huyết áp khi huyết áp tối đa <
mmHg hoặc huyết áp tối đa thấp hơn
trị huyết áp tối đa hàng ngày 30 –
mmHg.



Bệnh nhân được xác định có tình trạng sốc
khi có huyết áp tối đa thấp < 70 mmHg và
có tình trạng giảm tưới máu mô.

90
giá
40


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận.
Suy thận khi mức Creatinin máu >150 µmol/l.



Tiêu chuẩn chẩn đoán hạ kali máu.
Hạ kali máu khi kali < 3,5 mmol/l.




Tiêu chuẩn chẩn đoán toan hóa máu.
Đánh giá là có tình trạng toan hoá máu khi
pH máu < 7,35.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các biến số nghiên cứu:
* Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, tiền
sử liên quan đến ăn uống..
* Lâm sàng.


* Xét nghiệm cận lâm sàng.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng.
* Kết quả điều trị


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp xử lý số liệu:
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
- Phương pháp thống kê y học.
 Đạo đức trong nghiên cứu:
- Đây là nghiên cứu hồi cứu, không làm sai
lệch bệnh án, không can thiệp trên bệnh
nhân.
- Nội dung đảm bảo giữ bí mật theo quy định

của hội đồng đạo đức về khoa học.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Đặc điểm chung.



Độ tuổi trung bình mắc bệnh là 34,3+13,9 tuổi.



Tỷ lệ mắc bệnh ở nam (52,9%), cao hơn số nữ
mắc bệnh (47,1%). (p< 0,05).



Tỷ lệ bệnh nhân chiếm cao nhất là Hoàng Mai
(19,1%), Đống Đa (19,3%), Thanh Xuân
(17,2%), Hai Bà Trưng (14%), số bệnh nhân từ
tỉnh khác đến chiếm tỉ lệ thấp (1,53 %).
-


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
STT Triệu chứng
1

2
3
4
5
6
7
8
10

Tiêu chảy
Sôi bụng
Mệt lả
Nôn, buồn nôn
Tức bụng
Khó thở
Chuột rút
Gai rét
Sốt

Số có triệu chứng
Tỉ lệ %
(n = 740)
740
541
325
392
351
101
55
22

17

100
73,1
44
53
47,4
14
7,4
3
2,3


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Đánh giá mức độ mất nước của bệnh nhân


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng

Loại biến chứng Số BN có biến chứng
(n = 740)

Tỷ lệ %

Sốc


113

15,3

Suy thận

199

26,9

Hạ kali máu

340

45,9

Toan chuyển hóa

88

11,9


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Số ngày điều trị của bệnh nhân tả


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Liên quan giữa tiêu chảy với thời gian nhập viện

Số lần tiêu
chảy trong
ngày
<10 lần /ngày
10-20 lần /ngày
>20 lần /ngày

Số bệnh
nhân (n =
740)

Thời gian tiêu
chảy TB trước khi
nhập viện (giờ)

352

40,1 ± 30,3

280

31,8 ± 24,2

108

18,3 ± 17,3

p

< 0,05



×