Tải bản đầy đủ (.) (39 trang)

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC Ở MẮT TRẺ EM CÓ TẬT KHÚC XẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 39 trang )

Đường Thị Anh Thơ

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ
SINH HỌC Ở MẮT TRẺ EM CÓ
TẬT KHÚC XẠ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Vũ Thị Bích Thủy


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tật khúc xạ: nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực ở
trẻ em

- Trung Quốc: 89,5%
- Chile: 56,3%
- Hà Nội: 21,85%
Tình trạng khúc xạ của mắt phụ thuộc:

-

Độ dài trục nhãn cầu
Công suất hội tụ của quang hệ mắt
Chỉ số khúc xạ của quang hệ mắt


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:
1.
Xác định một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật
khúc xạ


2.
Đánh giá sự liên quan giữa các chỉ số sinh học đó
với tật khúc xạ


TỔNG QUAN
Giác mạc:
Lứa
tuổi

Sơ sinh

5 tuổi

Trưởng thành

Công suất hội tụ
(D)

50

44 – 47

43

Bán kính độ
cong (mm)

6,6 - 7,4


7,4 - 8,4

Đường kính
ngang (mm)

9,5 - 10,5

11 - 12

Độ dày trung tâm
(mm)

0,538

Đặc điểm

0,566

0,507


TỔNG QUAN
Các phương pháp khám nghiệm giác mạc:
- Bản đồ giác mạc
- Đo độ dày giác mạc: siêu âm
- Đo khúc xạ và bán kính độ cong giác mạc:
+ Máy Javal-schiotz
+ IOLMaster: dùng laser hồng ngoại trên nguyên tắc giao
thoa ánh sáng
* Ưu điểm

* Nhược điểm


TỔNG QUAN
Tiền phòng
Giới hạn
Độ sâu tiền phòng trung tâm thay đổi theo:
- Giới: nam > nữ
- Tăng dần theo tuổi sơ sinh: 2,3mm và 3,65mm khi 12-15
tuổi
- Tình trạng khúc xạ
- Tình trạng điều tiết: nông hơn khi mắt điều tiết
- Thay đổi trong ngày: thấp nhất vào buổi sáng
Đo độ sâu tiền phòng: siêu âm, IOLMaster.


TỔNG QUAN
Thể thủy tinh: thấu kính hai mặt lồi
- Thay đổi độ tụ từ +19D đến +33D
- Công suất hội tụ:
Sơ sinh: +42,7D
Trưởng thành +16D đến +20D
- Độ dày trước sau: sơ sinh: 3,5mm và 9 tuổi là 3,91mm

Đo độ dày thể thủy tinh: siêu âm


TỔNG QUAN
Trục nhãn cầu:
- Thay đổi 1mm chiều dài trục nhãn cầu làm thay đổi công

suất khúc xạ 3D ở mắt chính thị
- Trẻ sơ sinh: 16 – 18mm
- Đạt kích thước chuẩn lúc 8 tuổi: 23,5mm – 24mm

Đo chiều dài trục nhãn cầu:
+ Siêu âm
+ IOLMaster


TỔNG QUAN
Võng mạc:
- Có 10 lớp cấu tạo bởi 4 loại tế bào chính
- Độ dày võng mạc: gần đĩa thị: 0,56mm; vùng xích đạo:
0,18mm
- Tế bào hạch và lớp sợi thần kinh

Phương pháp đánh giá độ dầy RNFL:
- Máy phân tích lớp sợi thần kinh
- Máy chụp cắt lớp võng mạc OCT: sử dụng tia sáng đơn sắc
quét vòng quanh đĩa thị (đường kính vòng quét 3,4mm)


TỔNG QUAN
Quá trình chính thị hóa:
- Giai đoạn sơ sinh: sơ sinh mắt viễn thị 3D và giảm dần
trong năm đầu do: TNC, sự thay đổi độ tụ giác mạc, TTT và
độ sâu TP
- Giai đoạn thiếu niên

Quá trình chính thị hóa:

- 8 tuổi TNC đạt kích thước chuẩn 23,5 - 24mm
- Giảm tỷ lệ KX hai mắt không đều, loạn thị và viễn thị
- Yếu tố ảnh hưởng: tính di truyền, tính môi trường


TỔNG QUAN
Các loại tật khúc xạ:
- Hình cầu: cận thị, viễn thị
- Không hình cầu: loạn thị
- Khúc xạ hai mắt không đều

Phương pháp đánh giá khúc xạ lâm sàng:
- Phương pháp chủ quan: thử thị lực
- Phương pháp khách quan:
+ Khúc xạ kế tự động
+ Soi bóng đồng tử
+ Giác mạc kế Javal-schiotz, IOLMaster


TỔNG QUAN
Mối tương quan giữa các chỉ số sinh học:
- Trục nhãn cầu với tật khúc xạ
- Bán kính cong giác mạc và TKX
- Độ sâu tiền phòng và TKX
- Độ dầy RNFL và TKX
- Bán kính độ cong giác mạc (CR) và trục nhãn cầu (AL): tỷ
số AL/CR mắt chính thị 2,9 nếu >3 có khả năng cận thị
- Chiều dài TNC và độ sâu TP
- Loạn thị GM và loạn thị toàn phần



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ em từ 3 đến 15 tuổi được chẩn đoán có tật khúc xạ
Tiêu chuẩn loại trừ:
có bệnh mắt khác hoặc bệnh toàn thân phối hợp
Phương pháp nghiên cứu:
mô tả cắt ngang không đối chứng
Cỡ mẫu nghiên cứu: N ≈ 323
p(1 − p)
2
N = Z 1−α / 2 (
)
2

δ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Cách thức nghiên cứu:
Đo thị lực
+ Không kính
+ Có kính
- Khúc xạ nhãn cầu
+ Khúc xạ kế tự động
+ Soi bóng đồng tử
-


Hình 1: Soi bóng đồng tử


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Dùng IOLMaster đo
- Khúc xạ GM
- Bán kính độ cong GM
- Trục nhãn cầu
- Độ sâu tiền phòng

Đo độ dày RNFL bằng OCT

Hình 3: Sử dụng OCT

Hình 2: Sử dụng IOLMaster


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả:

- Thị lực
- Tình trạng khúc xạ
+ Khúc xạ GM
+ Khúc xạ nhãn cầu
- Trục nhãn cầu
- Bán kính cong giác mạc
- Độ sâu tiền phòng
- Độ dày RNFL

Xử lý số liệu: bằng chương trình SPSS 16.0


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và giới

Nam

Nữ

Tỷ lệ

3-7

30

26

30,94%

8 - 11

29

29

32,04%


12 - 15

31

36

37,02%

Tổng số

90

91

100%

Tuổi

Giới tính

Nguyễn Thị Nhung (Hà Nội, 1999): Nam 15,4%; Nữ 17,9%
Hoàng Thị Lũy (TPHCM, 1999): Nam 25,5%; Nữ 30,5%
Hellen (Mỹ,tuổi 12-17): Nam 21,2%; Nữ 26,5%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.2. Tình trạng thị lực theo TKX
Thị lực

<1/10


1/10 – 3/10

4/10 – 7/10

≥8/10

TKX

n

%

n

%

n

%

n

%

Cận
Không
thị
kính


89

24,8

72

20,2

26

7,3

4

1,1

7

2,0

9

2,5

39

10,9

136


38,1

16

4,5

62

17,4

60

17,1

27

7,6

0

0

19

5,3

80

22,7


66

18,5


kính
Viễn Không
thị
kính

kính

Trước kính TL ≤7/10: 96,9% (cận) và 84,5% (viễn)
Sau chỉnh kính TL ≤7/10: 29,5% (cận) và 61% (viễn)
Nguyễn Thanh Vân (2003), Zane(1984)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Kết quả chiều dài trước sau của TNC

Biểu đồ 3.1. Phân bố chiều dài TNC ở mắt TKX
Mắt cận thị trung bình TNC là 25,1 ± 1,51mm và mắt viễn
thị là 21,09 ± 1,19mm
Grosvenor (1994), Vũ Thị Bích Thủy (2001)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Kết quả chiều dài TNC ở mắt cận thị
Bảng 3.3.So sánh chiều dài TNC ở mắt cận thị giữa các tác giả
Tác giả


C1

Hosny

23,59 ± 0,8

Shuhei*

C2

C3

C4

26,1 ± 0,54

27,7 ± 0,59

26,36 ± 1,26

26,39 ± 1,14

25,54 ± 0,85

Tekiele
Rabsilber*

27,44 ± 1,67


Cegarra

27,11 ± 1,55

ĐThơ*

24,0 ± 0,8

24,9 ± 0,7

25,96 ± 1,03

27,45 ± 1,44


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Kết quả chiều dài TNC ở mắt viễn thị
Bảng 3.4.So sánh chiều dài TNC ở mắt viễn thị giữa các tác giả
Tác giả
Hosny
Touzeau

V1

V2
21,5 ± 0,32

V3
19,47 ± 0,47


22,27 ± 0,98

Rabsilber*

22,14 ± 0,64

Cegarra

21,66 ± 0,83

21,31 ± 0,92

21,56 ± 0,78

20,5 ± 0,61

ĐThơ*

V4

22,37 ± 0,78

19,3 ± 0,68


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Kết quả độ sâu tiền phòng
Bảng 3.5.So sánh độ sâu TP giữa các tác giả
Tác giả
TKX


Touzeau

C1

Hosny

Rabsilber*

3,5 ± 0,37

C2
C3

Hashemi*

3,63 ± 0,18
3,69 ± 0,19

3,79 ± 0,3

3,73 ± 0,33

C4

3,74 ± 0,26
3,73 ±0,23

V1


V4

3,75 ± 0,22
3,38 ± 0,22

V2
V3

ĐThơ*

3,14 ± 0,13
2,93 ± 0,4

2,9 ± 0,6

3,06 ± 0,24

3,28 ± 0,29
3,21 ± 0,26
3,16 ± 0,18


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Kết quả khúc xạ giác mạc

Biểu đồ 3.2. Sự phân bố khúc xạ giác mạc

Khúc xạ GM TB + Mắt cận thị 43,65 ± 1,53D
+ Mắt viễn thị 42,93 ± 1,34D
Hosny (2000), Thomas (2007)



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Kết quả bán kính cong giác mạc

Biểu đồ 3.3. Sự phân bố bán kính cong giác mạc
Grosvenor(1994) bk cong GM: + Nhóm cận thị (7,65 – 7,8mm)

+ Nhóm viễn thị (7,94 – 8,15mm)
TB bán kính cong GM + Nhóm cận thị 7,74 ± 0,26mm
+ Nhóm viễn thị 7,87± 0,25mm


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
* Tỷ số AL/CR
Bảng 3.6.So sánh tỷ số AL/CR với các nhóm TKX giữa các tác giả
Tật khúc xạ

Yebra-Pimentel

ĐThơ

C1

3,01 ± 0,07

3,09 ± 0,08

C2


3,10 ± 0,11

3,19 ± 0,07

C3

3,23 ± 0,12

3,37 ± 0,09

C4
V1

3,55 ± 0,17
2,87 ± 0,87

2,84 ± 0,14

V2

2,73 ± 0,08

V3

2,60 ± 0,07

V4

2,45 ± 0,06


Grosvenor và Rolene Scott (1994)


×