Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuyên Đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Con Người Và Văn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.66 KB, 14 trang )

YÊU CẦU

Cần nắm chắc những vấn đề dưới đây:
1. Những quan điểm cơ bản về con người trong
tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về
văn hóa
3. Vận dụng những quan điểm trên trong công
cuộc đổi mới hiện nay


I. Những quan điểm cơ bản của Hồ
chí Minh về con người

1.1. Về con người
1.1.1. Về bản chất con người:
a) C.Mác về bản chất con người
b) Hồ Chí Minh về bản chất con người
- Hồ Chí Minh định nghĩa con người…
- Bản chất con người, theo Hồ Chí Minh là…


1.1.2.Về vị trí của con người trên thế giới…
1.1.3.Về vai trò của con mgười…
1.1.4.Về nghĩa vụ của con người…
1.1.5. Về quyền của con người…
1.1.6.Về lợi ích của con người…
1.1.7. Về ứng xử với con người…

*


con người là vốn quý nhất, vừa là động lực vừa là mục

tiêu của sự vận động, phát triển con người và xã hội loài
người, nhất là trong các cuộc cách mạng xã hội


1.2.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI

1.2.1. Xây dựng con người mới – vấn đề có ý
nghĩa chiến lược
a) Nguyên nhân: Con người mới vừa là động lực, vừa là mục tiêu của
cách mạng: …
b) Phẩm chất của con người mới: Tổng hợp cả đức, trí, thể, mỹ:
c) Chiến lược trồng người của Hồ Chí Minh:
- Đây là nhiệm vụ lâu dài, khó khăn, phức tạp – “trăm năm trồng
người”
- “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng
và rất cần thiết”…


1.2.2. Xây dựng con người phát triển
toàn diện
a) Phải hiểu sâu sắc điểm xuất phát của con
người Việt Nam:
- Con người lịch sử cụ thể…
- Mỗi người đều có: thiện, ác, tốt, xấu, hay, dở; có điều kiện, hoàn cảnh
sinh sống riêng. Cần khai thác cái tốt, khắc phục cái xấu…
- Ưu điểm chung nổi trội của người Việt Nam cần phải bảo tồn và phát
huy là: …

- Đối chiếu với yêu cầu của cách mạng để hoạch định chiến lược xây
dựng con người mới một cách đúng đắn…


b) Phẩm chất của con người mới
Con người mới là con người có tư tưởng và tác
phong xã hội chủ nghĩa với các phẩm chất:
- Về đạo đức: có ý thức làm chủ tập thể xã hội chủ
nghĩa và mình vì mọi người, mọi người vì mình; thực
hiện “ cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”; yêu
nước nồng nàn và tinh thần quốc tế trong sáng…
- Về tài năng: luôn nâng cao trình độ lý luận chính
trị; khoa học - kỹ thuât; văn hóa; học hỏi và tổng
kết kinh nghiệm; ngoại ngữ…
- Về thể lực…
- Về Thẩm mỹ…


1.2.3. Những giải pháp xây dựng con người mới
a) Phê phán, đấu tranh chống những tư tưởng, tác phong xấu, những hiên
tượng phi đạo đức, phản văn hóa, những di hại của đạo đức và lối sống du
nhập vào nước ta…Trong đó Hồ Chí Minh yêu cầu phải kiên quyết chống
“ giặc nội xâm”:
- Chủ nghĩa cá nhân; Quan liêu, mệnh lệnh; Tham ô, lãng phí; Bảo thủ,
rụt rè; Không thật thà tự phê bình và phê bình…
b) giáo dục, rèn luyện
- Chống đi đôi với xây, lấy xây làm chính
- Biện pháp hàng đầu là thực hành “Tự phê bình và phê bình”…
c) Tổ chức thực hiện:
- Kết hợp giáo dục với đào tạo trong gia đình, nhà trường và xã hội; trong

nước và ngoài nước
- Coi trọng giải pháp nêu gương “Người tốt, việc tốt”; Thưởng, phạt
nghiêm minh, đề cao vai trò nêu gương của cha mẹ, anh chị …trong gia
đình, thày cô giào, đảng viên và cán bộ…


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA
2.1. khái niệm văn hóa và danh nhân
văn hóa
a) Quan niệm về văn hóa trong lịch sử:
- Quan niệm Đông và Tây về văn hóa
- Quan niêm Hồ Chí Minh về văn hóa
b) Danh nhân văn hóa:
- Danh nhân văn hóa nói chung
- Danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh
- Những cống hiến của Hồ Chí Minh về văn hóa


2.2. Những quan điểm cơ bản cuả Hồ Chí
Minh về văn hóa:
a) Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của
sự nghiệp cách mạng
- Văn hóa sáng tạo ra của cải vật chất và của cải tinh thần vì lẽ
sinh tồn, vì mục đích cuộc sống
- Văn hóa “soi đường cho quốc dân đi…để thực hiện độc lập, tự
cường, tự chủ”
- Văn hóa có tác dụng “ sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa,
xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội mới” phát triển toàn diện…
- Văn hóa như một động lực thúc đẩy các dân tộc hiểu biết , đoàn

kết đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội cho toàn nhân
loại
- Phải xúc tiến xây dựng nền văn hóa mới và con người mới…


b) Giữ gìn những giá trị tốt đẹp của truyền thống
văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại
- Kế thừa những giá trị tốt đẹp của truyền thống văn dân tộc, cả di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể…
- Những cái gì đã lạc hậu lỗi thời, cản trở cách mạng trong văn hóa dân tộc thì
phải đấu tranh loại bỏ
- Tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc
- Tôn trọng, giữ gìn những nét đẹp văn hóa của các dân tộc ít người
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trên tinh thần khoa học
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là đỉnh cao văn hóa nhân loại, cần tiếp thu và vận
dụng sáng tạo vào nước ta


c) Về mặt trận văn hóa và chiến sĩ văn hóa
- Văn hóa cũng là một mặt trận, có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt
trận chính trị, kinh tế, xã hội
- Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải trong chính trị, kinh tế và xã
hội
- Cũng như các chiến sĩ trên các mặt trận khác, các chiến sĩ văn hóa phải
có nhiệm vụ phụng sự kháng chiến, phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân
dân… “ Nhà thơ cũng phải biết xung phong”, “ Nhân sĩ phải là chiến
sĩ”…
- Vũ khí sắc bén của họ là đạo đức cách mạng, là trí tuệ, là cây bút sắc
bén và bài báo là tờ hịch xung phong…

- Các chiến sĩ văn hóa góp phần quý báu trong trao đổi văn hóa giữa các
dân tộc, đoàn kết các dân tộc đấu tranh cho độc lập, dân chủ, hòa bình
và hạnh phúc của cả loài người


d) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân, lấy hạnh phúc của nhân dân,
của dân tộc làm cơ sở. Đây là một quan điểm xuyên suốt của Hồ Chí
Minh về văn hóa:

* Văn hóa từ trong quần chúng ra – cơ sở của văn hóa:
+ Quần chúng là những người sáng tạo ra văn hóa, là đối
tượng phản ánh và là những người hưởng thụ, kiểm nghiệm
sản phẩm văn hóa – nguồn vô tận của văn hóa
+ Khi sáng tác phải tự đặt ra câu hỏi: lấy tài liệu đâu mà viết?
Phải học cách nói,cách viết của quần chúng…
* Văn hóa phải về sâu trong quần chúng – phục vụ quần
chúng
+ Văn hóa phải phục vụ sinh hoạt hàng ngày của con người;
luôn tự hỏi: viết và nói cho ai? Mục đích gì? Viết phải thiết
thực; tránh lối viết cao siêu, tránh lối viết rau muống, ham
dùng chữ ; tuyên truyền cho quần chúng dễ hiểu…
+ Phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, được
quần chúng tin yêu, động viên nhiệt tình cách mạng của họ…


đ) Xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam
- Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam
- Cơ sở hình thành: …
- Ở Chánh cương vắn tắt của Đảng ,Người nêu rõ: Nam nữ bình
quyền…Phổ thông giáo dục theo công nông hóa

- Năm 1943, Người có dự định xây dựng nền văn hóa dân tộc với 5 điểm
lớn
- Trong kháng chiến chống Pháp, Người chủ trương: Văn hóa hóa
kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa với ba nội dung: Dân tộc, khoa
học, đại chúng
- Người chủ trương xây dựng nên văn hóa mới toàn diện gồm ba mặt
thống nhất với nhau: củng cố, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân
tộc; khắc phục thiếu hụt của văn hóa truyền thống, tạo ra giá trị của
văn hóa tương lai…


III. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG
SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI THEO
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Học viên tự nghiên cứu trong giáo trình và các tài liêu tham khảo khác



×