Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 9 lịch sự, tế nhị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 23 trang )


M«n gdcd líp 6


PhÇn I


Hỏi: Các bạn học sinh vào muộn đã có những cử chỉ và
lời nói gì? Em có nhận xét gì về những cử chỉ, lời nói đó?

-

Một tốp học sinh
Chạy ào vào lớp.
Đi muộn không xin lỗi.
Không chào thầy.
Có bạn lại chào rất to.

Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy
giáo.

Bạn Tuyết
- Đứng nép ngoài cửa
- Chờ thầy nói hết câu, mới
đứng nghiêm chào.
- Xin lỗi thầy và xin phép
thầy vào lớp.
Cử chỉ, lời nói đúng mực, lễ
phép, tôn trọng thầy giáo

ứng xử lịch sự, tế nhị.




PhÇn II


1. Thế nào là lịch sự, tế
nhị ?

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao
tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể
hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn
ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con ngời có
hiểu biết, có văn hoá.


Hỏi: Lịch sự, tế nhị có gì giống và khác
nhau?
- Giống: Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi ứng
xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu của xã
hội.
- Khác: Tế nhị là nói đến sự khéo léo trong
giao tiếp, ứng xử.


2. BiÓu hiÖn cña lÞch sù, tÕ
nhÞ:
* Quan s¸t c¸c bøc ¶nh sau vµ tr¶ lêi c©u hái:



¶nh 3

¶nh 1

¶nh 2

? Trang phôc trong bøc ¶nh nµo phï hîp víi
ngêi häc sinh khi tíi trêng? V× sao?

¶nh 4


Tình huống: Khi hỏi đờng ở nơi công cộng
? Em hãy nhận xét cách c xử của ngời hỏi đờng trong
tình huống trên?
Đáp án: Ngời hỏi đờng cha lịch sự, tế nhị thể hiện ở:
- Cử chỉ vỗ vai làm ngời khác giật mình.
- Hỏi trống không.
- Không nói lời cám ơn ngời chỉ đờng mà đi thẳng.


KÕt luËn:

LÞch sù, tÕ nhÞ thÓ hiÖn qua trang phôc, cö chØ,
ng«n ng÷ trong giao tiÕp víi mäi ngêi


H·y nªu mét sè vÝ dô vÒ c¸ch
c xö lÞch sù, tÕ nhÞ mµ em biÕt ?
LÞch

LÞchsù,
sù,
tÕtÕnhÞ
nhÞ



* Tìm biểu hiện tơng ứng với lịch sự, tế nhị
hoặc cha lịch sự, tế nhị.
Lịch sự, tế nhị

1. Nói nhẹ nhàng
2. Nói dí dỏm
3. Thái độ cục cằn
4. Cử chỉ sỗ sàng
5. Ăn nói thô tục
6. Biết lắng nghe
7. Biết cảm ơn, xin lỗi
8. Nói trống không
9. Nói quá to
10. Biết nhờng nhịn

Cha lịch sự, tế nhị


3. ý nghĩa của lịch sự, tế
nhị:
- Thể hiện sự trân trọng với ngời xung
quanh, và sự tự trọng bản thân mình.
- Thể hiện trình độ văn hoá của mỗi ng

ời.
- Giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa con ngời với con ngời.


4. Ph ơng h ớng rèn luyện:
Chúng ta cần rèn luyện nh thế nào để có thể
trở thành ngời biết c xử lịch sự, tế nhị?

Phải biết tự kiểm soát bản thân mình trong
giao tiếp.
- Biết tự kiềm chế.
- Tránh nóng nảy.
-


PhÇn III:


Bài tập 1: Em đồng ý với những cử chỉ,
hành vi nào sau đây?
Cử chỉ, hành vi
Nhờng ghế cho ngời
già trên xe buýt.
Xem trộm nhật kí của
bạn.
Ăn mặc chỉnh tề khi
dự các buổi lễ kỉ niệm.
Văng bậy
chuyện.


khi

Xô đẩy ngời
không xin lỗi.

nói
khác

Đứng dậy chào mời khi
khách đến chơi.

Đồng ý

Không đồng ý


Bài tập 2: Tình huống
Lan mặc chiếc áo mới đến khoe mọi ngời. Mặc dù
biết chiếc áo không hợp với bạn nhng An vẫn khen hết
lời. Có ngời thắc mắc thì An giải thích mặc xấu hay
đẹp là việc của Lan, còn mình chơi thân với bạn thì
nên khen để bạn vui.
?: Em nhận xét gì về cách ứng xử của An trong trờng
hợp trên? Đó có phải là cách c xử lịch sự, tế nhị
không?


* Phân biệt tế nhị với giả dối trong ứng xử
- Giữa tế nhị với giả dối có một ranh giới nhất định.

Tính tế nhị đi liền với sự chân thành và lòng tôn trọng
ngời khác.


Bài 3: Hãy lựa chọn và thể hiện cách ứng
xử biểu hiện lịch sự, tế nhị trong các tình
huống sau:
Nhóm 1 (tổ 1, tổ 2): Khi vô tình va vào ngời khác làm
ngời đó khó chịu.
Nhóm 2 (tổ 3, tổ 4): Khi muốn nói với ngời khác
chiếc áo ngời đó đang mặc không hợp.


Bài tập 4:

Tìm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về
cách c xử lịch sự, tế nhị mà em biết ?

* Những câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về
cách c xử lịch sự, tế nhị:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hớng.





- Học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài : Tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã hội



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×