Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài tập phuong trình đương tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.48 KB, 16 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LíP 10E


NHẮC LẠI BÀI CU
1. Đường tròn tâm I (a; b) bán kính R có phương trình là:
( x − a ) 2 + ( y − b) 2 = R 2 (1)
2. Phương trình đường tròn x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 (2)
có tâm I (a; b) bán kính R = a 2 + b 2 − c
với điều kiện a 2 + b 2 − c > 0
3. Khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường thẳng

∆ : ax + by + c = 0
d ( M , ∆) =

| ax0 + by0 + c |
a 2 + b2


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đường tròn ( x + 2 ) 2 + ( y − 1) 2 = 10 có tâm và bán
kính là:
Tâm I (2; −1) bán kính R = 10
Tâm I (2; −1) bán kính R = 10
Tâm I (−2;1) bán kính R = 10
Tâm I (−2;1) bán kính R = 10


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Đường tròn x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 có tâm và


bán kính là:
Tâm I (−2;3) bán kính R = 5
Tâm I (2; −3) bán kính R = 5
Tâm I (−4;6) bán kính R = 8
Tâm I (4; −6) bán kính R = 8

B


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Đường tròn x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 có tâm và
bán kính là:
Giải
−2a = −4 a = 2


Ta có: −2b = 6 ⇒ b = −3
c = −12
c = −12


Vậy đường tròn có tâm I (a; b) bán kính
R = a 2 + b 2 − c = 22 + (−3) 2 − (−12) = 5


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Đường tròn x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 có tâm và
bán kính là:
Tâm I (−2;3) bán kính R = 5
Tâm I (2; −3) bán kính R = 5

Tâm I (−4;6) bán kính R = 8
Tâm I (4; −6) bán kính R = 8

B
ĐÁP
ĐÁP ÁN
ÁN BB


CÂU HỎI TRẮC NHGIỆM
2
2
Câu 3: Đường tròn 4 x + 4 y − 8 x + 4 y + 1 = 0 có tâm và
bán kính là:

Tâm I (4; −2) bán kính R = 19
19
Tâm I (2; −1) bán kính R =
2

1
Tâm I (1; − ) bán kính R = 1
2
1
Tâm I (−1; ) bán kính R = 1
2


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:


4x 2 + 4 y 2 − 8x + 4 y + 1 = 0
Giải

Ta có:

1
4x + 4 y − 8x + 4 y + 1 = 0 ⇔ x + y − 2 x + y + = 0
4


2

2

2

2

a = 1
−2a = −2 

1
Ta có: −2b = 1 ⇒ 
b = −
2


1
1

c =


4
c = 4
1
Vậy đường tròn có tâm I (1; − ) bán kính
2
1 2 1
2
2
2
R = a + b − c = 1 + (− ) − = 1
2
4


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Đường tròn

4x 2 + 4 y 2 − 8x + 4 y + 1 = 0

có tâm và bán kính là:
Tâm I (4; −2) bán kính R = 19
19
Tâm I (2; −1) bán kính R =
2

1
Tâm I (1; − ) bán kính R = 1

2
1
Tâm I (−1; ) bán kính R = 1
2


LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG
TRÒN
Bài 1: Viết phương trình đường
tròn (C) trong các trường
hợp sau:
a) Có tâm I (2;3) và đi qua điểm M (0;1)

R
???

Giải

Đường tròn (C) có:
+ Tâm I (2;3)
+ Bán kínhR :
Vì M ∈ (C ) ⇔ R = IM

⇔ R = (0 − 2) 2 + (1 − 3) 2
⇔R= 8
Vậy đường tròn (C) có phương trình là:

( x − 2) 2 + ( y − 3) 2 = 8



LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I(2;3) và đi qua điểm M(0;1)
b) Có đường kính AB với A(-1;1), B(5;3)

Giải
b) Đường tròn (C) có:
Tâm I là trung điểm của AB

⇒ I (2; 2)
I

Bán kính R :
(5 + 1) 2 + (3 − 1) 2
AB
R=
=
= 10
2
2
Vậy đường tròn (C) có phương trình là:

( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 = 10


LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I (2;3) và đi qua điểm M (0;1)
b) Có đường kính AB với A(−1;1) và B (5;3)
c) Có tâm I(2;3) tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 4 x + 3 y − 12 = 0


R

Δ

Giải
c) Đường tròn (C) có:
+ Tâm I (2;3)
+ Bán kính R :
Ta có (C) tiếp xúc với đường thẳng Δ
⇔ R = d ( I , ∆)
| 4.2 + 3.3 − 12 |
⇔R=
42 + 32
⇔ R =1
Vậy đường tròn (C) có phương trình là:
( x − 2) 2 + ( y − 3) 2 = 1


LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I (2;3) và đi qua điểm M (0;1)
b) Có đường kính AB với A( −1;1) và B (5;3)
c) Có tâm I (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 4 x + 3 y − 12 =R0
d) Đi qua ba điểm A(1;2), B (5;2), C (1; −3)

Giải
d) Đường tròn (C) cần tìm có phương trình là: x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0
Vì A, B, C ∈ (C ) nên ta có hệ phương trình:


a = 3
12 + 22 − 2a.1 − 2b.2 + c = 0

2
a

4
b
+
c
=

5


 2
1


2
⇔ −10a − 4b + c = −29 ⇔ b = −
5 + 2 − 2a.5 − 2b.2 + c = 0
2
12 + ( −3) 2 − 2a.1 − 2b.( −3) + c = 0
−2a + 6b + c = −10



c = −1
Vậy đường tròn (C) có phương trình là: x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 = 0



LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I (2;3) và đi qua điểm M (0;1)
b) Có đường kính ABvới A(−1;1) và B (5;3)
c) Có tâm I (2;3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 4 x + 3 y − 12 =R0
d) Đi qua ba điểm A(1;2), B (5;2), C (1; −3)

Giải
Gọi I(x;y) là tâm của đường tròn (C)
 IA2 = IB 2
IA = IB

khi đó ta có IA = IB = IC = R ⇔ 
⇔ 2
2
IA
=
IC
IA
=
IC


x=3

2
2
2

2
(1 − x) + (2 − y ) = (5 − x) + (2 − y )
1

⇔
⇔
1 ⇒ I (3; − )
2
2
2
2
2
(1 − x) + (2 − y ) = (1 − x) + (−3 − y )
 y = − 2
1
41
+ Bán kính: R = IA = (1 − 3) 2 + (2 + ) 2 =
2
2
1 2 41
2
(
x

3)
+
(
y
+
) =

Vậy đường tròn (C) có phương trình là:
2
4


LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Bài 2: Cho đường tròn (C) có phương trình: (x-3)2 +(y+1)2 = 25
và điểm A(0;3).
a) Chứng tỏ rằng điểm A nằm trên đường tròn (C).
b) Lập phương trình tiếp tuyến Δ với (C) tại điểm A.

Giải

a) Thế A(0;3) vào phương trình
đường tròn ta được:

b) Tiếp tuyến Δ có điểm đi qua A(0;3)

uu
r
và có VTPT là: IA

(0 − 3) 2 + (3 + 1) 2 = 25
⇔ 25 = 25 (đúng)

+ Đường tròn (C) có tâm I(3;-1)

Vậy điểm A nằm trên đường tròn (C)

uu

r
+ IA = (−3; 4)

Vậy tiếp tuyến Δ có phương trình là:
Δ

−3( x − 0) + 4( y − 3) = 0
⇔ −3 x + 4 y − 12 = 0


LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Củng cố và dặn dò
Cần nắm: + Cách viết phương trình đường tròn
+ Cách viết phương trình tiếp tuyến của
đường tròn tại một điểm.
Về nhà: + Học bài, xem lại các bài tập đã giải
+ Làm các bài tập về nhà.
+ Chuẩn bị ôn thi học kì II



×