Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

mat cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.9 KB, 8 trang )


KIỂM TRA BÀI CỦ:
1. Cho mặt phằng (P): 2x + y -2z +6 = 0. hãy tính khoảng cách từ:
a. A(1;-3;0)
b. B(-3;2;1)
c. Gốc toạ độ O
Đến mặt phẳng (P)
2. Cho mặt (P):3x-4y+z+1= 0 và điểm I(1;2;3)
a. Viết phương trình đường thẳng (d) qua I và vuông góc vói mặt
phẳng (P)
b. Tìm giao điểm của (d) và (P)
             

I-ĐỊNH NGHĨA:
Trong không gian Oxyz cho điểm I(a,b,c) và số thực R > 0.
Mặt cầu (S) tâm I, bán kính R là tập hợp các điểm M sao cho
IM = R
II/ PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU:
Mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R thì phương trình mặt cầu là
(x –a )
2
+ (y –b )
2
+ (z –c)
2
= R
2
Chương II
Bài 10

(x –a)


2
+ (y – b)
2
+ (z – c)
2
= R
2

x
y
z
O
I
M
Chứng minh:
Điểm M(x;y;z) thuộc mặt cầu (S)
khi và chỉ khi IM = R
Hay (x-a)
2
+(y-b)
2
+

(z-b)
2
=R
2

Đặc biệt khi tâm I của mặt cầu trùng
với gốc toạ độ O thì phương trình mặt

cầu có dạng x
2
+y
2
+z
2
=R
2
Từ phương trình (x-a)
2
+(y-b)
2
+(y-c)
2
=R
2
,khai
triền,
rút gọn ta được phương trình có dạng:

x
2
+y
2
+z
2
+2Ax +2By +2Cz +D = 0
với R
2
= A

2
+ B
2
+C
2
–D > 0 (2) tâm I(-A;-B;-C)
Ngược lại các em chứng minh:
phương trình Ax
2
+Ay
2
+Az
2
+2Bx +2Cy +2Dz +E = 0 với A‡ 0;
B
2
+C
2
+D
2
-AE > 0 là phương trình mặt cầu
III CÁC VÍ DỤ:
1. Mặt cầu tâm I(-2;1;-3), bán kính R = 3 có phương trình là:
a. x
2
+ y
2
+ z
2
-4x + 2y -6z +5 = 0

b. x
2
+ y
2
+z
2
+ 4x – 2y +6z -5 = 0
c. x
2
+y
2
+ z
2
+ 4x -2y + 6z +5 = 0
d. đáp số khác

2. Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB khi A (1;2;3) và
B(5;6;7)
Đáp số : ( x-3)
2
+ (y-4)
2
+ (z-5)
2
= 50
IV. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG:
Trong không gian cho mặt phẳng (P): Ax +By +Cz +D = 0 và mặt cầu
(S) Có tâm I; bán kính R. Gọi H là hình chiếu của I lên mặt phẳng (P)
I
I

I
H
H
H

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×