Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giao trinh bai tap vl2 tổng hợp một số câu hỏi lý thuyết ôn cuối kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 9 trang )

Dưới đây là các câu hỏi bài tập của E-learning đã được tổng hợp Full

Chương 8
Câu 1.A

Câu 2.
Trong quặng Urani gồm có các nguyên tử Urani và nguyên tử chì. Chu kỳ bán rã của Urani là
4,47.10^9 năm. Tuổi của mẫu quặng trong 2 trường hợp tỷ lệ số nguyên tử NU/NPb= 1/1 và 5/1

A. 1,17.10^11 năm ; 5,62.10^10 năm.

B. 5,62.10^10 năm; 1,17.10^11 năm.

C. 1,17.10^9 năm; 4,47.10^9 năm.

D. 4,47.10^9 năm; 1,17.10^9 năm.

Câu 3.
Năng lượng cần thiết để tách các hạt nhân trong 1 g Heli thành các proton và notron tự do
là:(mHe= 4,0028 u; mp= 1,007825 u; mn= 1,008665 u; u=931 MeV/c2 )
A. 67,5.10^9 J

B. 82,6.10^10 J

C. 67,5.10^10 J

D. 3,4.10^9 J

Câu 4.
Dùng máy đếm xung để đo số Beta phát ra từ 2 mẫu gỗ. Một còn đang sống và một là gỗ cổ đại
có cùng khối lượng Cacbon. Người ta thấy số Beta trừ phát ra từ gỗ cổ đại ít hơn từ gỗ sống 4


lần. Biết chu kỳ bán rã của C14 là 5570 năm. Hỏi gỗ cổ đại chết đã bao lâu:
A. 22280 năm

B. 5570 năm

C. 11140 năm

D. 16710 năm

Câu 5.
Trong bình đựng chất phóng xạ có 80 hạt nhân phóng xạ giống nhau. Sau một phút thì có 40 hạt
nhân bị phân rã. Hỏi sau một phút tiếp theo thì sẽ có bao nhiêu hạt nhân bị phân rã?
Chọn một câu trả lời
A. Từ 0 đến 20 hạt nhân.

B. 20 hạt nhân.

C. 10 hạt nhân.

D. Từ 0 đến 40 hạt nhân.


Câu 6.
1g Bimus phóng xạ 4,58.10^15 hạt Beta trong 1s. Vậy chu kỳ phân rã của Bimus là:
A. 2,32 ngày.

B. 34,78 ngày.

C. 11,52 ngày.


D. 5,02 ngày.

Câu 7.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 10^9 năm. Tại thời điểm ban đầu nó phóng ra 10^6 hạt
Alpha trong 1 s. Sau thời điểm ban đầu 10^9 năm có bao nhiêu hạt Alpha phát ra trong 1 s.
A. 2,5.10^5 hạt

B. 5.10^5 hạt

C. 7,5.10^5 hạt

D. 10^5 hạt

Câu 8.C

Câu 9.D

Câu 10.
Dưới tác dụng của tia gama hạt Dơteri (p=1, n=1) bị phân thành một proton và một hạt nhân X.
Tần số của tia gama là 6,35.10^14 MHz và 2 hạt sinh ra có cùng động năng bằng 0,22 MeV.
Tính khối lượng theo đơn vị u của hạt X.(mp= 1,007825 u; mD= 2,0136 u; u=931 MeV/c2 )


A. 1,00783 u

B. 7,01823 u

C. 8,00785 u

D. 1,0081 u


Câu 11.B

Câu 12.B

Câu 13.
Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ có thời gian sống ngắn người ta dùng máy đếm xung. Trong
thời gian 1 phút đếm được 250 xung. 1 giờ sau khi đo lần một chỉ đếm được 92 xung trong 1
phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
A. 41,6 phút
Câu 14.B

B. 104,3 phút

C. 65,2 phút

D. 2,05 phút


Câu 15.
Người ta dùng proton có động năng bằng 4,8.10^(-13) J bắn vào hạt nhân đứng yên Li (p=3;
n=4) thu được 2 hạt giống nhau cùng động năng. Tìm động năng hạt sản phẩm. Cho mp= 1,0073
u; mLi= 7,0144 u; mHe= 4,0015 u.
A. 2.5 MeV

B. 115 MeV

C. 52,3 MeV

D. 10,2 MeV


Câu 16.
Ban đầu người ta có 20 g radon Ra (p=86, n=136), biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã
T= 3,8 ngày. Hỏi sau 30,6 ngày còn lại bao nhiêu nguyên tử Radon?
A. 1,043.10^18

B. 4,043.10^20

C. 2,043.10^20

D. ,043.10^19

Câu 17.
Một proton có động năng K= 2,5 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện 2
hạt Heli bắn ra với vận tốc bằng 2,2.10^7 m/s theo các phương hợp với phương chuyển động của
proton một góc Phi bằng nhau. Góc Phi có giá trị bằng:(mLi= 4,0015 u; mp= 1,007825 u; u=931
MeV/c2 )
A. 82,8 độ
Câu 18.D

B. 76,5 độ

C. 54 độ

D. 28,2 độ


Chương 7.
Câu 1:
Trong nguyên tử Hydro, electron đang ở trạng thái cơ bản. Người ta kích thích nó bằng năng

lượng 12,75eV thì thu được mấy vạch đặc trưng trong dãy Balme ?
A. 3
Câu 2:B

Câu 3:C

Câu 4:A

B. 4

C. 2

D. 1


Chương 6
Câu 1:C
Hạt electron không vận tốc đầu gia tốc qua một hiệu điện thế U. Tính U biết rằng sau khi gia tốc, hạt
electron chuyển động với bước sóng de Broglie là 1 Angstrong.
a. 150kV

b. 1500V

d. 170V

c. 150V

Câu 2 C
Để cho bước sóng de Broglie của electron giảm từ 10^(-10)m đến 0.5*10^(-10)m thì cần cung cấp cho hạt
electron thêm một năng lượng là:

a. 45keV

b. 0.45V

c. 0.45keV

d. 0.1keV

Câu 3 A
Một con voi nặng 1000kg, bay với vận tốc 10m/s sẽ có bước sóng De Broglie là:
a. 6.6* 10^(-38) m

b. 6.6* 10^(-38) mm

c. 6.6* 10^(-38) nm

d. 6.6* 10^(-38) pm

Câu 4 D
Một viên đạn khối lượng 40g bay với vận tốc 1000m/s, hằng số Plank h=6.63*10^(-34)J.s. Bước sóng của
nó là:
a. 65*10^(-35) m

b. 5*10^(-35) m

c. 1.5*10^(-35) m

d. 1.65*10^(-35) m

Câu 5 B

Bước sóng de Broglie của hạt electron có động năng 1keV là:
a. 0.39nm

b. 0.39 Angstrong

c. 0

d. 0.39mm

Câu 6 B
Hạt electron tương đối tính chuyển động với vận tốc 2*10^8 m/s. Bước sóng de Broglie là:
a. 2.72*10^(-12) nm

b. 2.72*10^(-12) m

c. 2.72*10^(-12) dm

d. 2.72*10^(-12) mm

Câu 7 D
Tính bước sóng De Broglie của một hạt electron chuyển động với vận tốc vận tốc 10^6 m/s
a. 73734 nm

b. 277722 mm

c. 16666 m

d. 727*10^(-12) m

Câu 8 D

Một quả banh nhỏ có khối lượng 45g đang bay với vận tốc 35m/s. Vận tốc được đo với độ chính xác là
1,5%. Độ bất định về vị trí của quả banh là:
a. 5*10^(-32)m

b. 4*10^(-32)m

c. 6*10^(-32)m

d. 3*10^(-32)m


Chương 4-5
Câu 1:A
Một thanh có chiều dài l =1m nghiêng với trục Ox một góc 30o. Tìm chiều dài của thanh l’ (mà
người quan sát trong hệ quy chiếu đứng yên đo được) khi nó chuyển động theo phương Ox với
vận tốc v=c/2:
A. 0,9 m

B. 0,86m

C. 1,15 m

D. Không có đáp số đúng.

Câu 2:C
Một hạt có bước sóng Lamda = 0,0357 Å Tới tán xạ Compton trên mặ Electron tự do, Đang
đứng yên với góc tán xạ Θ= 900. Bước sóng photon sau tán xạ bằng:
A. 0,0477 Å

B. 0,0123 Å


C. 0,0597 Å

D. 0,0837 Å

Câu 3:B
Một hình lập phương đứng yên có thể tích V. Hệ quy chiếu K chuyển động với tốc độ v=0,6c đối
với hình lập phương và theo phương song song với một trong các cạnh của nó,trong đó clà tốc độ
ánh sáng trong chân không. Thể tích của hình lập phương trong hệ K là
A. V'=0,51V B. V'=0,8V

C. V'=V

D. V'=0,64V

Câu 4:A
Bề mặt kim loại nóng chảy có diện tích 10cm2 mỗi phút bức xạ một năng lượng 4.104 J. Nhiệt độ
bề mặt là 2500 K. Tỷ số giữa năng suất phát xạ toàn phần của mặt đó và của vật đen tuyệt đối ở
cùng một nhhiệt độ là:
A. α=0,3

B. α=0,5

C. α=1

D. α=0

Câu 5:D
Kích thước dài của electron biến thiên bao nhiêu phần trăm khi nó vượt qua vùng có hiếu điện
thế U=105V. Cho biết năng lượng nghỉ của electron moc2=0,51MeV

A. 0,1%

B. 66,2%

C. 50%

D. 16,4%

Câu 6:B
Trong hiệu ứng Compton, năng lượng của photon tới là 6,625.10-14 J, động năng của electron sau
tán xạ là 4,1.10-14 J. Bước sóng photon sau tán xạ là
A. 0,0185 Å
Câu 7 B

B. 0,0787 Å

C. 1,85 Å

D. 7,87 Å


Một thước kẻ khi nằm n dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu qn tính K thì có chiều dài
là 1m. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v thì chiều dài của thước đo
được trong hệ K là 80cm. Cho clà tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Giá trị của v là:
A. 0,8c

C. 0,99c

B. 0,6c


D. c

Câu 8:C
Thời gian sống trung bình của các hạt muyon trong khối chì của phòng thí nghiệm là 2,2(s).
Thời gian sống trung bình của các hạt muyon tốc độ cao trong một vụ nổ tia vũ trụ quan sát
từ Trái đất là 16(s); c là vận tốc ánh sáng. Vận tốc các hạt muyon trong vũ trụ đối với Trái
đất là:
A. 0,66c

C. 0,99c

B. 0,88c

D. 0,55c

Câu 9: C
Nhiệt độ của một vật đen tuyệt đối tăng từ 1000oK đến 3000oK thì năng suất phát xạ toàn
phần của vật tăng lên:
A. 9 lần

C. 81 lần

B. 3 lần

D. 27 lần

Câu 10:A
Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạt?
A. 2,6.10^8(m/s)


B. 1,6.10^8(m/s)

C. 10^8(m/s)

D. 2.10^8(m/s)

Câu 11:D
Tính độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng bằng 30 (cm), chuyển động với
vận tốc v = 0,8c.
A. 9 (cm)

B. 18(cm)

C. 6 (cm)

D. 12 (cm)

Câu 12 :A
Trong quang phổ phát xạ của Mặt Trời bức xạ mang năng lượng cực đại có bước sóng 0,48m.
Coi Mặt Trời là vật đen tuyệt đối và có bán kính r=6,95.108m. Cơng suất phát xạ tồn phần của
Mặt Trời là:
A. 4,6.10^26 W

B. 4,6.10^22 W

C. 4,6.10^20 W

D. 4,6.10^24 W

Câu 13:C

Photon ban đầu có năng lượng 0,25 MeV bay đến va chạm với một electron đang đứng n và
tán xạ theo góc θ. Biết rằng năng lượng của photon tán xạ là 0,144 MeV, góc tán xạ θ có giá trị:
A. 30°

B. 45°

C. 120°

D. 60°


Câu 14:C

Câu 15:D
Một vật được coi là vật đen tuyệt đối được nung đến nhiệt độ T. Bước sóng ứng với năng suất
phát xạ cực đại là λ = 5,8μm. Năng suất phát xạ tồn phần của vật ở nhiệt độ đó là:
A. 28,3 (kW)

B. 28,3 (kW/m^2)

C. 3544 (W)

D. 3544 (W/ m^2)

Câu 16:A
Một vật có chiều dài ban đầu l0 phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu để độ co tỷ đối
chiều dài của vật là 25% (cho c = 300.000 km/s).
A. 198.450 (km/s)

B. 175.000(km/s)


C. 168.900 (km/s)

D. 259.800 (km/s)

Câu 17:D
Từ một lỗ nhỏ rộng 6 cm2 của một lò nấu (coi là vật đen tuyệt đối) cứ mỗi giây phát ra 8,28
cal. Nhiệt độ của lò là:
A. 100C

B. 1000C

D. 1000K

C. 100K

Câu 18:B
Dồng hồ trong hệ quy chiếu K chuyển động rất nhanh so với Đất, cứ sau 5(s) nó bò chậm
0,10(s). Hệ quy chiếu ấy đang chuyển động với vận tốc?
A. 0,4.10^8(m/s)

B. 0,6.10^8(m/s)

C. 0,8.10^8(m/s)

D. 0,2.10^8(m/s)

Câu 19:A
Đồng hồ Đ1 chuyển động thẳng đều đối với đồng hồ Đ2 với tốc độ v = 0,6c, trong đóc là tốc độ
ánh sáng trong chân khơng. Tại thời điểm ban đầu t = 0 số chỉ của hai đồng hồ Đ1 và Đ2 trùng

nhau. Sau 10h (thời gian đo bằng Đ2) thì đồng hồ Đ1 sẽ chạy chậm hơn đồng hồ Đ2 là:
A. 2h

B. 2,5 h

C. 8h

D. 7,5 h



×