Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tham nhũng trong giáo dục cấp phổ thông ở việt nam hiện nay, thực trạng và những giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.41 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HẢI ĐOÀN

THAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC CẤP PHỔ THÔNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Chính trị học

HÀ NỘI, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HẢI ĐOÀN

THAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC CẤP PHỔ THÔNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học
Mã số: 603102 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Đăng Dung

HÀ NỘI, 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản Luận văn với đề tài“Tham nhũng trong giáo dục cấp
phổ thông ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và những giải pháp” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của GS. TS Nguyễn Đăng Dung mà
trước đó chưa có bất cứ tác giả nào công bố.
Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn là có tính xác thực và
nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả

Nguyễn Hải Đoàn


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả xin bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Khoa Khoa học Chính trị,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Thư
viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội… đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá
trình tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân
thành tới GS. TS Nguyễn Đăng Dung nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song giới hạn về mặt thời gian và nhận thức
nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Do vậy, tác giả rất mong
nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và những đóng góp ý kiến quý báu
của toàn thể bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT


VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

1
2

TI
WB

3

UNCAC

4

ADB

Asia Development of Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á

5

HĐBT

6

IIEP

7


WHO

8

UNICEF

9
10
11
12
13
14
15
16

UN
PCTN
TTBGDĐT
BGDĐT
THCS
THPT
UBND
NXBGD

17

BVIS

Hội đồng Bộ trưởng
International Institute for Education Planning - Viện

Quốc tế về Công tác Kế hoạch Hóa Giáo dục
Wourld Health Oganization- Tổ chức Y tế Thế giới
United Nations Children's Fund- Quỹ Nhi Đồng Liên
Hiệp Quốc
United Nations - Liên Hiệp Quốc
Phòng, chống tham nhũng
Thông tư Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trung học Cơ sở
Trung học Phổ thông
Ủy bản Nhân dân
Nhà Xuất bản Giáo dục
British Vietnamese International School-Trường quốc tế
Việt Anh

Transparency International- Tổ chức Minh bạch Thế giới
Ngân hàng Thế giới World Bank
United Nations Convention against Corruption- Công ước
Liên hiếp quốc về phòng chống tham nhũng

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................................8


1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................9
2. Tình hình nghiên cứu..............................................................................11
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................13
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................14
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ..............................14
6. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................15

7. Bố cục của đề tài .....................................................................................15
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NHẬN THỨC VỀ THAM NHŨNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO
DỤC BẬC PHỔ THÔNG ................................................................................Error! Bookmark not defined.

1.1. Các hái niệm liên quan đến tham nh ng trong hệ thống giáo dục ph th ng
Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về tham nhũng........................Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1.Đặc trưng của tham nhũng .......................Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2.Bản chất của tham nhũng .........................Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3.Mức độ phổ biến của tham nhũng .............Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm giáo dục phổ thông .................Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề liên quan đến tham nh ng trong hệ thống giáo dục bậc ph
th ng ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quan niệm về tham nhũng trong hê thống giáo dục phổ thông ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Tính đặc thù của tham nhũng trong giáo dục ở bậc phổ thông ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Tính nghiêm trọng và phổ biến của tham nhũng trong hệ thống giáo dục
bậc phổ thông ......................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1.Tính nghiêm trọng của tham nhũng ...........Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2.Tính phổ biến của tham nhũng ..................Error! Bookmark not defined.


1.2.4. Cảm nhận của người dân về tham nhũng ở cập phổ thông ......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4.1.Trải nghiệm của người dân về tham nhũng trong giáo dục phổ thôngError!
Bookmark not defined.
1.2.4.2.Ý thức của người dân tham gia chống tham nhũng trong giáo dục...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4.3.Lý do không dám tố cáo............................Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Các hình thức tham nhũng trong hệ thống giáo dục bậc phổ thôngError!
Bookmark not defined.
1.3. Hậu quả của việc tham nh ng ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tham nhũng làm gia tăng chi phí và bất bình đẳngError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Giảm chất lượng giáo dục .......................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Xói mòi tư tưởng đạo đức ........................Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG TRONG HỆ
THỐNG GIÁO DỤC BẬC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAMError!

Bookmark

not

defined.

2.1. T ng quan về thực thực trạng tham nh ng trong giáo dục cấp ph th ng
hiện nay ở Việt Nam............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Một số vấn đề bất cập trong hệ thống giáo dục cấp phổ thông hiện nay .. Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Đánh giá thực trạng tham những ............Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Những nguyên nhân liên quan đến cơ chế quản lý giáo dục ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Những nguyên nhân liên quan đến các nhóm đối tượng trong giáo dục
như nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinhError! Bookmark not defined.


2.2.3. Những nguyên nhân liên quan đến tính chất xã hộiError! Bookmark not
defined.

2.3. Tình hình c ng tác phòng, chống tham nh ng trong hệ thống giáo dục cấp
ph th ng của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay ..... Error! Bookmark not defined.
2.4. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc phòng, chống tham nh ng trong hệ thống
giáo dục bậc ph th ng hiện nay. ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Sự cần thiết của việc chống tham nhũng trong hệ thống giáo dục cấp phổ
thông Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Ý nghĩa việc định hướng tư tưởng về việc chống tham nhũng trong hệ
thống giáo dục phổ thông ....................................Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THAM NHŨNG
GIÁO DỤC CẤP THÔNG HIỆN NAY..................................................Error! Bookmark not defined.

3.1. Đối với cảm nhận của xã hội......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đối với Nhà nƣớc ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đối với các cơ quan quản lý giáo dục - nhà trƣờngError!

Bookmark

defined.
3.4. Đối với phụ huynh học sinh ......................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Đối với học sinh ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Đối với các cơ quan truyền th ng................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................................................................Error! Bookmark not defined.

not


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Tham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp phổ thông hiện nay ở Việt Nam
không phải là vấn đề mới, song nó vẫn là một trong nhũng vấn đề nóng bỏng và
tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu và cải cách giáo dục, ẩn trong nó có
nhiều những mối lo ngại cho sự phát triển chung của hệ thống giáo dục nước ta.
Tham nhũng trong hệ thống giáo dục đặc biệt là ở cấp phổ thông ở nước ta không
có dấu hiệu thuyên giảm mà ngày càng trở lên trầm trọng hơn, tinh vi hơn và hình
thành những hệ thống mạng lưới rộng lớn và phức tạp. Nguyên nhân chính dẫn đến
tình trạng này đó chính là sự yếu kém trong khâu quản lý và sự đi xuống đạo đức
cá nhân tham gia và trong hệ thống giáo dục phổ thông.
Chúng ta đều biết rằng, giáo dục là một vấn đề rất quan trọng, đó là nơi đào
tạo ra các tài năng trẻ hiện đại, tạo ra một nên công nghiệp tri thức. Vì vậy, nó có ý
nghĩa quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Ngoài ra giáo dục còn định
hướng và phát triển tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho mỗi cá nhân nói riêng và cả
cộng đồng nói chung. Đặc biệt là hệ thống giáo dục cấp phổ thông là cấp đào tạo


và định hướng chủ yếu nhân cách cho thế hệ tương lai của đất nước. Nhưng hiện
nay những dấu hiệu tiêu cực ấy đã dần làm phai nhạt đi vai trò quan trọng đó, dần
mất đi sự tin tưởng của nhiều người dân trong xã hội và sự lo sợ ở thâm sâu trong
tư tưởng các em học sinh. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang nỗ lực để cải
thiện tình trạng tụt hậu về giáo dục, giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
triển giáo dục, và Việt Nam cũng đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống giáo
dục của mình bằng con đường chung của thế giới để có thể xây dựng một nền giáo
dục tiến tiến mang đậm nét văn hóa dân tộc.
Mặc dù ngân sách hạn hẹp, song Chính phủ vẫn đầu tư một tỉ lệ ngân sách
đáng kể trong tổng ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo, hiện chiếm
khoảng 20% tổng ngân sách và là hạng mục chi tiêu ngân sách lớn nhất. Vì vậy,
vài năm gần đây về tổng quan tình hình giáo dục được cải thiện rõ rệt với nhiều
những bước đi được các nhà cải cách giáo dục đưa ra như chiến lược phát triển
nhân tài, tạo nguồn lực chất lượng cho đất nước...Song bên cạnh những thành tựu

đã đạt được vẫn còn nhiều những thách thức và khó khăn. Thách thức này đã được
đưa ra bàn luận rất nhiều như bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục (trong đó người
nghèo rất khó có thể vào học ở các trường hàng đầu do không đủ khả năng chi trả
các loại phí và không đáp ứng được các yêu cầu nhập học); chất lượng không đồng
đều giữa các trường (vấn đề trường công và trường tư); mất cân đối giữa các vùng,
miền (khoảng cách giữa đô thị và nông thôn, quá tải về nhu cầu ở khu vực đô thị);
và sự thay đổi cảm nhận cũng như nhận thức về người thầy và giáo dục trong xã
hội (với sự bùng nổ của nền kinh tế thị trường và những thay đổi về hành vi của
các đối tượng khác nhau, nhiều người có xu hướng cho rằng “mọi thứ đều có thể
mua được bằng tiền” Những thách thức liên quan đến sự thiếu minh bạch và tham
nhũng như thất thoát ngân sách nhà nước phân bổ cho giáo dục, lãng phí trong xuất
bản và phát hành sách giáo khoa, đưa hối lộ để được nhập học vào các trường theo
nhu cầu và để được điểm cao, dạy các nội dung chính khóa ở lớp học thêm và đảm


bảo được điểm cao ở trường học, dạy thêm và học thêm, hầu hết các trường hợp
này được coi là tham nhũng. Tuy nhiên, ở xã hội Việt Nam những hiện tượng này
không phải lúc nào cũng được gọi thẳng tên là tham nhũng mà thường được giảm
nhẹ với cách gọi đại khái hơn là những “hiện tượng tiêu cực” trong giáo dục, với
tính chất phê bình ít hơn nhiều so với hành vi tham nhũng. Nếu tình trang này cứ
tiếp diễn và tăng lên thì chẳng bao lâu nữa nền giáo dục nước nhà sẽ trở lên yếu
kém lạc hậu, mất niềm tin ở người dân, những người có con đang ngồi trên ghế nhà
trường, thậm chí là hình ảnh không đẹp đối với nước ngoài. Để cải thiện tình trạng
này ta cần phải làm gì, làm như thế nào để có được hiệu quả trong việc hạn chế tối
đa vấn đề tham nhũng trong hệ thống giáo dục, xây dựng một hệ thống giáo dục
trong sạch vững mạnh để sánh ngang với nhiều cường quốc giáo dục trên thế giới.
Hiện nay các cơ quan nhà nước và đặc biệt là Bộ Giáo dục – Đào tạo đã tích cực
đẩy mạnh công cuộc chống tiêu cực, lãng phí trong trường học và xây dựng môi
trường lành mạnh trong hệ thống giáo dục. Trong tháng 12/2015 vừa qua Bộ Giáo
dục – Đào tạo đã tổng kết 10 năm thực hiện luật phòng chống tham nhũng, Bộ

Giáo dục và Đào tạo đã nghiêm túc quán triệt Luật phòng, chống tham nhũng và
các văn bản có liên quan đó là bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về phòng, chống tham nhũng, đặc biệt là trên các lĩnh vực dễ nảy sinh
tham nhũng như: tổ chức cán bộ, tài chính, tài sản... Đồng thời, thực hiện nhiều
giải pháp phòng ngừa tham nhũng đạt hiệu quả như: công khai hoạt động, minh
bạch thu nhập, tài sản của cán bộ; xây dựng và áp dụng định mức tiêu chuẩn; củng
cố đội ngũ thanh tra...
Trong những năm tới đây sẽ có nhiều chuyển biến tích cực trong việc phòng
chống tham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp học phổ thông, vì các cơ quan có
thẩm quyền hiện nay đã tích cực đẩy mạnh công cuộc chống tham nhũng, ngoài ra
còn có các tổ chức ngoài nhà nước và người dân tham ra. Do vậy, chúng ta có


quyền hy vọng vào một nền giáo dục tiến tiến, có vị thế trong khu vực và thế giới
trong tương lai không xa.
Từ những vấn đề trên, thông qua sự phân tích và các tài liệu tác giả thu thập
được nhằm để nhận diện đúng và lý giải vấn đề tham nhũng cấp phổ thông, những
nguyên nhân, thực trang những giải pháp cải thiện tình trạng đó. Vì vậy đây là lý
do tôi chọn đề tài “Tham nhũng trong giáo dục cấp phổ thông ở Việt Nam hiện
nay, thực trạng và những giải pháp” là đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, ở nước ta đã có tương đối nhiều những công
trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phòng, chống tham nhũng và việc nâng cao
chất lượng giáo dục.Trong đó có nhiều tác giả đã đề cập đến những khía cạnh mà
đề tài này quan tâm. Tiêu biểu là một số công trình chuyển khảo như sau:
GS.TS Nguyễn Xuân Sơn “Nhận diện tham nhũng và các biện pháp tham
nhũng ở Việt Nam hiện nay”trong đề tài này tác giả đã nêu ra một cách khái quát
và đầy đủ những khái niệm cơ bản về tham nhũng nói chung, ngoài ra tác giả cũng
đưa ra những các tiếp cận mới mẻ về tham nhũng. Dựa trên những khái niệm và
bản chất của tham nhũng tác giả đã đưa ra những nguy cơ của tham nhũng đến các

lĩnh vực hiện nay, trong đó có lĩnh vực giáo dục, đưa ra một số những giải pháp
chung nhất để hạn chế vấn đề tham nhũng hiện nay.
GS.TS Nguyễn Đình Cử đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề giáo dục hiện
nay, đáng chú ý như: “Tham nhũng trong giáo dục phổ thông, nguyên nhân và hậu
quả” “Các hình thức tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổ thông” (Tạp chí Xã
hội học 2008).Trong bài viết của mình ông đã đưa ra những vấn đề nổi cộm trong
vấn đề đào tạo cập phổ thông, ông đã chỉ sự nguy hiểm của tham nhũng trong lĩnh
vực này, Ngoài ra ông còn đưa ra những hình thức, nguyên nhân dẫn tới vấn đề
tham nhũng cộng thêm những dẫn chứng hết sức cụ thể để cho chúng ta thấy một


bức tranh đề cập về nạn tham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp phổ thông hiện
nay.
TS Bùi Trân Phượng “Chống tham nhũng trong giáo dục-Muốn làm thật
không?” Đây là một bài viết đăng trên báo pháp luật Tp Hồ Chí Minh 2010, Bà
cho rằng tham nhũng trong giáo dục hiện nay đang rất nghiêm trọng và có mức độ
phổ quát lớn, nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thiêng liêng của ngành giáo
dục. Ngoài ra bà Phượng cũng đưa chỉ ra những vấn đề tâm lý của con người dẫn
đến nhũng hành vi tham nhũng, nhũng vấn đề liên quan đến trách nhiệm của những
người đứng ra xử lý nó…
Ngoài những tác giả nghiên cứu được nêu trên còn có nhiều tác giả, những
nhà cải cách giáo dục, những tổ chức khác tham gia nghiên cứu về vấn đề này.
Trong đó phải kể đến Tổ chức World Bank và Tổ chức Minh Bạch Thế giới, hai tổ
chức này đã có nhiều những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề liên quan đến tham
nhũng trong hệ thống giáo dục bậc phổ thông hiện nay như: “Giáo dục liêm chính
cho Thanh thiếu niên Việt Nam;Vấn đề chạy trường ở Việt Nam hiện nay; hình
thức và hậu quả của tham nhũng trong ngành giáo dục Việt Nam năm 2010; hay
báo cáo thực địa “Tham nhũng trong hệ thống giáo dục năm 2012”…
Tuy nhiên việc nhận diện một cách chính xác về tham nhũng trong hệ thống
giáo dục bậc phổ thông cần đi sâu phân tích một cách đa chiều và khách quan. Tất

các những công trình nghiên cứu cũng những những báo cáo của các học giả cũng
như các tổ chức nêu trên đã phần nào cũng cấp cho tác giả thêm tư liệu và số liệu
chính xác và cụ thể cũng như những cách suy luận mới giúp cho việc tiếp cận và
tìm hiểu vấn đề của tác giả được mạc lạc và logic hơn trong đề tài luận văn này.
3.

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu


+ Khái quát tình hình tham nhũng trong hệ thống giáo dục cấp phổ thông
hiện nay ở Việt Nam, nhận diện được hình thức và bản chất của nó, đi sâu vào thực
trạng và những nguyên nhân gây ra vấn đề tham nhũng này, đồng thời trên cơ sở
phân tích có thể đưa ra những giải pháp hợp lý để có thể định hướng phát triển hệ
thống thống giáo dục cấp phổ thông góp phần vào công cuộc phát triển nền giáo
dục nước ta.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Phân tích và hê thống hóa các tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đề tham
nhũng giáo dục cấp phổ thông.
+ Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của tham nhũng giáo dục phổ
thông đối với sự phát triển hiện nay từ đó cách nhìn nhận đúng đắn hơn về loại
tham nhũng này.
+ Đưa ra một số giải pháp cụ thể đối với hệ thống giáo dục Việt Nam hiện
nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
+ Vấn đề tham nhũng trong hệ thống giáo dục ở cấp học phổ thông hiện nay
(Tiểu học, Trụng học cơ sở và Trung học phổ thông).
+ Những người có chức vụ, quyền hạn trong hệ thống giáo dục bậc phổ
thông hiện nay

-

Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: Từ 2005 đến nay
Không gian: Đề tài tập chung nghiên cứu ở cấp phổ thông (từ cấp tiểu học
đến cấp Trung học phổ thông)
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
+ Cơ sở lý luận
Để thực hiện đề tài này, tác giả đã dựa và kế thừa:


- Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, Tư tưởng Hồ
Chí Minh về việc nhận diện, đấu tranh chống tệ nan tham nhũng .
- Các quan điểm của các tổ chức quốc tế về vấn đề tham nhũng trong hệ
thống giáo dục như World Bank, Transparency International (TI)…
- Các quan điểm, lý luận của một số tác giả về vấn đề tham nhũng trong hệ
thống giáo dục ở cấp phổ thông.
+ Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn này của tôi chủ yêu sử dụng các phương pháp như phương
pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê
xã hội, các phương pháp này được kết hợp với nhau để xem xét và làm rõ tình
trạng tham nhũng trong giáo dục cấp phổ thông hiện nay. Ngoài ra tác giả còn sử
dung thêm một số phương pháp liên ngành khác để làm rõ hơn vấn đề.
6. Ý nghĩa của đề tài
Luận văn là mọt liều thử mới trong việc nghiên cứu về vấn đề tham nhũng
trong hệ thống giáo dục bậc phổ thông, bên cạnh đó Luận văn cũng đưa ra nhiều
vấn đề gai góc của xã hội hiện nay và một lần nữa khẳng định rằng Tham nhũng là
con mọt đục khoét xã hội, nó làm suy thoái đi nền đạo đức vốn có của con người
và những văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Luận văn còn có thể là nguồn tài liệu tốt cho

các sinh viên thuộc chuyên ngành khoa học chính trị, xã hội học, luật học…v.v
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
luận văn gồm 3 chương và 8 tiết.


MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Sách+tạp chí
1. Asia Development Bank - ADB- Our framework policies and strategiesAnticorruption-, 2010.
2. Nguyễn Đình Cử, Các hình thức tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổ
thông, Tạp chí khoa học xã hội, 2008, số 02. Hà nội 2008.
3. Nguyễn Đình Cử, tham nhũng trong hệ thống giáo dục phổ thông, nguyên
nhân và hậu quả, Tạp chí khoa học xã hội, 2008, số 03,( tr 103), Hà Nội
2008.
4. John Dewel, Dân chủ và giáo dục. Nxb. Tri thức, Hà Nôi. 2010.
5. Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình lý luận và pháp luật về phòng, chống tham
nhũng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013.
6. Nguyễn Đăng Dung, Tham nhũng là một bệnh dịch, chống nó thì phải theo
cơ chế chống bệnh dịch, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23, 2007.


7. Đào Trí Úc, Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý
mới của đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật số 9-1996
8. Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng và những nội
dung cơ bản của Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2005
9. Hạnh liên, Chống tham nhũng trước hết bang văn hóa, tạp chí ngân hàng ,
2006, số 18, tr64, 66.
10. Hoàng Thế Liên, Tài liệu giảng dạy về phòng chống tham nhũng, Bộ giáo

dục và đào tạo, Hà Nội, 2011.
11. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Viêt, Nxb. Đà Nẵng, Hà Nội. 2009
12. UNESCO: Hội thảo: Chính sách và thực hành chống tham nhũng trong
giáo dục Việt Nam-tìm đường hướng tới hiệu quả và giám sát tiến bộ.,
Hà Nội.10-2010.
13. Đỗ Ngọc Quang (1997), “Bàn về khái niệm tham nhũng”, Tạp chí Khoa học,
(4), Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Lê Minh Quân, Về quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước hiện nay,
Nxb, chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
15. Lưu Văn Sùng, GS. Hồ Văn Thông, Tập bài giảng chính trị học, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội 1999, tr.193
16. Phan Xuân Sơn, Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham
nhũng ở Việt Nam hiện nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010
17. Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực, Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng,
Nxb. Thông tin truyền thông, Hà nội.2013.
18. Quốc hội nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật phòng chống
tham nhũng 2005, sủa đổi và bổ sung năm 2007, năm 2012 và văn bản
hướng dẫn thi hành, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2012.


19. Transparency International, Giáo dục liêm chính cho thanh, thiếu niên- ví
dụ từ mười một quốc gia, vùng lãnh thổ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2014.
20. Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Thế giới, Tham nhũng từ góc nhìn của
người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức, 2012, Nxb, chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
21. Hồ Văn Thông, Tập bài giảng chính trị học đại cương (lưu hành nội bộ),
Nxb. Chinh trị quốc gia, Hà Nội.1999.
22. Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS. Nguyễn Hoà Bình, TS. Bùi Minh Thanh (chủ
biên), Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam và thế giới, Nxb CAND, Hà

Nội 2007.
23. World Bank, Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán
bộ, công chức, viên chức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2013.

B. Websites:


24.

Hiền Đức, Tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục ở Việt nam, />25. />26. />27. Những

câu

nói

để

đời

của

huyền

thoại

Nelson

Mandela,

/>28. />


29. />30. />31. />32. />33. Tổ chức Minh bạch thế giới, các hình thức tham nhũng trong ngành giáo
dục, chi tiết xem tại: />34. />35. />36. />37. />=1159&lang=fr&site=77
38. Trải nghiệm người dân về tham nhũng, chi tiết xe, tại:
/>39. />40. />41. Người

Việt

Nam

tham

gia

phòng,

chống

tham

nhũng.

/>

42. />43. />spx?ItemID=18148#Dieu_105,
44. />=PX&px_language=vi&px_tableid=10.+Gi%C3%A1o+d%E1%BB%A5c%
5cV10.08.px&layout=tableViewLayout1
45. />d=1&_page=77&mode=detail&document_id=15760
46. />d=1&_page=59&mode=detail&document_id=63657
47. />ignation.shtml

48. />49. />50. />=1159&lang=fr&site=77
51. />52. vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/01/3B9FE4BA/
53.

nld.com.vn/2010
0104112458260P1042C1110/bot-xen-khau-phan-ancua-hoc-sinh-noitru.htm

54. cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=10155#ixzz0lE
VWj7ag


55. />56. />57. />58. />59. />60. />61. />62. Transperency International-the global coalition agianst corruption, Các hình
thức và hậu quả của tham nhũng trong giáo dục Việt Nam hiện nay
/>63. />64. />65. />66. />

67. />emID=16890#Dieu_65
68. />=5317
69. />70. />71. />72. />


×