Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG MỘT TIẾT DẠY - HỌC cấp thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.9 KB, 14 trang )

Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

MỞ ĐẦU
Nói đến phương pháp dạy học hiện nay, điều phải quan tâm trước tiên
đó là kích thích được tính tích cực, chủ động của HS (học sinh). Để làm được
điều đó, việc tổ chức hoạt động nhóm cho HS là một vấn đề không thể thiếu
nếu không muốn nói là rất cần thiết. Nói như thế không có nghóa là bất cứ tiết
dạy nào chúng ta cũng phải tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Tuy nhiên, phải
thừa nhận rằng khi tham gia hoạt động nhóm thì bản thân mỗi HS luôn chủ
động tư duy. Vấn đề ở chổ là phải tổ chức như thế nào cho phù hợp với đặc
điểm, tình hình lớp mà chúng ta đang trực tiếp giảng dạy.
Bản thân tôi, lần đầu tiên khi áp dụng việc đổi mới phương pháp dạy
học, tôi không khỏi lúng túng, nhất là khâu tổ chức hoạt động nhóm cho HS
và do đó đã nhiều lần tôi thất bại. Do ®Ỉc thï bé m«n (Tin häc), bµn ghÕ vµ sè lỵng m¸y tÝnh kh«ng ®đ vµ phï hỵp víi häc sinh (häc lý thut vµ thùc hµnh)
Vâng! Tôi muốn nói đến bàn ®Ĩ m¸y tÝnh, chính loại bàn này đã làm cho tôi
biết bao khó khăn mỗi khi tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
Từ đó, tôi bắt đầu suy nghÜ, tìm tòi, nghiên cứu xây dựng cho kì được
cách thức tổ chức hoạt động nhóm cho HS häc t¹i phßng m¸y. Tôi bắt đầu
bằng nhiều hình thức chia nhóm: hai nhóm, bốn nhóm, sáu nhóm… Nghóa là tôi
chỉ quan tâm đến số lượng HS/1 nhóm. Dần dần đổi thành nhóm hai (mỗi
nhóm có hai HS/1 m¸y tÝnh), … Tôi đã chuyển sang quan tâm đến số lượng HS
trong nhóm. Bây giờ tôi thấy mình đã khắc phục được rất nhiều những rút mắc
mà trước đây tôi vấp phải. Đó cũng là lí do vì sao tôi tâm đắc vấn đề này.

1


Trường THCS Lê Q Đơn


Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

Nhân đây tôi xin được trình bày ý kiến của mình. Song, bằng vốn kinh
nghiệm và khả năng của mình, tôi nghó rằng sẽ còn rất nhiều khiếm khuyết.
Rất mong các đồng nghiệp góp ý kiến để bài báo cáo được đầy đủ hơn, chi tiÕt
h¬n.
Xin chân thành cảm ơn!

2


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG MỘT TIẾT DẠY - HỌC
a/ §Ỉt vÊn ®Ị:
I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM

1- Ưu điểm:
* Ưu điểm của việc tổ chức hoạt động nhóm là giúp HS:
- Biết cách làm việc đồng đội, thấy được sự cần thiết phải phối hợp với
nhau để giải quyết một vần đề, biết cách phân công, chia việc. Từ đó tạo cho
HS tình đoàn kết giữa các thành viên.
- Tích cực tư duy, khắc phục được tính tự ti, kích thích sự năng động,
sáng tạo ở HS.
- Biết thảo luận, có thể tranh luận, biểu quyết từ đó đi đến thống nhất.
Trên cơ sở đó HS nhớ bài được lâu hơn.
- Học hỏi được lẫn nhau, HS có sự so sánh bản thân với bạn bè. Từ đó
tạo động lực thúc đẩy các em phấn đấu vươn lên trong học tập.

- Có phong cách nhanh nhẹn, làm việc có khoa học hơn.
2 - Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên, việc tổ chức hoạt động nhóm còn có
những nhược điểm sau đây:
- Mất nhiều thời gian do một số phòng học không đảm bảo “lí tưởng”
về bàn, ghế hoặc do bố trí bàn, ghế không phù hợp; số lượng HS đông…

3


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

- Khó quản lí, gây ồn ào, mất tập trung ở một số HS hoặc xảy ra một
vài tình huống khác.
- Mức học giữa các thành viên không đều, một nhóm có thể có một
hoặc hai HS hoạt động. Do đó có thể tăng thêm tính thụ động, tự ti ở một số
HS yếu, kém.
- Mức độ công việc không đồng đều. Chẳng hạn: bài tập của nhóm này
có nhiều phần hơn hoặc khó hơn so với nhóm khác.

B/ Néi dung:
I- NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC PHẢI KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM.

- Phân phối số lượng thành viên nhóm và số lượng công việc không phù
hợp. Chẳng hạn, với mức độ bài tập đơn giản, cần có nhanh kết quả để vào
tình huống có vấn đề mà GV (giáo viên) huy động nhóm sáu hoặc nhóm tám
thì mất quá nhiều thời gian. Trong khi đó chúng ta chỉ cần nhóm hai là đủ.
- Không hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động nhóm hoặc hướng dẫn

chưa rõ ràng. Có một số GV, khi giao việc cho nhóm hoạt động xong thì đi
hướng dẫn từng nhóm. Làm như thế mất sẽ mất nhiều thời gian. Đôi lúc có
những nhóm khác ngồi “giết” thời gian để chờ sự hướng dẫn của GV. Thế thì
tại sao ta không hướng dẫn hay quy ước trước cách thức tổ chức hoạt động như
thế nào, các thành viên trong nhóm phải làm những công việc gì?...
- Không hướng dẫn cách xử lí công việc mà khi giao việc xong chỉ chờ
hết thời gian mới trở lại cùng với HS xử lí công việc đó. Trong khi có một vài
4


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

nhóm không xử lí được công việc. Thế là thời gian hoạt động của những nhóm
này coi như bò lãng phí và như vậy lớp học hoạt động không đều.
- Chia phần việc cho các nhóm không đều. Có nhóm hoàn thành rất
nhanh nhưng lại có nhóm không đủ thời gian để hoạt động.
- Không có sự liên kết công việc giữa các nhóm với nhau. Do đó công
việc của nhóm này đôi lúc nhóm khác không biết hoặc không cần biết đến.
II- CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM.

Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả thì ngay khi nhận lớp, làm quen
HS – ngoài những yêu cầu theo quy chế năm học của nhà trương – GV nên có
những quy ước cách thức làm việc giữa GV với HS trong đó có quy ước về
hình thức hoạt động nhóm. Không phải tôi đề xuất rằng GV phải thể hiện cái
“tôi” đối với HS, nhưng khi đưa ra những quy ước thì về sau khi giảng dạy
việc tổ chức hoạt động nhóm sẽ nhanh chóng hơn, HS làm việc có khoa học
hơn; việc xử lí tình huống (HS vi phạm những quy ước) cũng hiệu quả hơn.
Tuỳ theo từng lớp học, từng bài học, từng phần việc cụ thể mà ta có thể

chia hoặc không chia nhóm. Cũng vậy, ta có thể chia theo nhóm hai, nhóm
bốn,…

1- Nhóm hai:
* Đặc điểm:
Hình thức chia nhóm này có thời gian hoạt động tương đối ngắn (không
quá 1 phút), thường dành cho những công việc (trả lời câu hỏi, giải bài tập,

5


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

làm thí nghiệm…) đơn giản, nhằm củng cố những kiến thức cơ bản hoặc đưa
HS vào tình huống có vấn đề.
* Cách tổ chức:
Cho hai HS cùng bàn hợp thành một nhóm, GV giao cho tất cả các
nhóm cùng giải quyết một công việc. Yêu cầu HS thảo luận nhanh. Sau đó
yêu cầu một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động. Từ đó đi đến nêu vấn đề
nếu là dạng câu hỏi, bài tập nhằm nêu vấn đề, hoặc chốt lại vấn đề nếu là
dạng câu hỏi, bài tập củng cố.
* Tình huống xảy ra và cách xử lí:
Hình thức chia nhóm này có thể xảy ra các tình huống sau:
- Có một vài HS ngồi lẻ bàn (ngồi một mình). GV không nên cho những
HS ngồi lẻ bàn hợp lại thành nhóm hai vì như thế sẽ làm mất thời gian của
các em. Ta có thể cho những HS ngồi lẻ này cùng với hai HS ngồi phía sau
hợp lại thành một nhóm (nhóm ba). Nếu có HS ngồi lẻ ở bàn sau cùng của
dãy bàn thì cho hai HS ngồi trên cùng với HS ngồi lẻ này hợp thành một

nhóm. Tốt hơn hết, ngay khi ổn đònh lớp, GV nên sắp xếp chổ ngồi cho HS
theo dự kiến của mình thì sẽ rút ngắn được thời gian khi cho HS tiến hành
hoạt động nhóm.
- Có sự bất đồng quan điểm về kết quả của công việc dẫn đến không
đưa ra kết quả chung của nhóm. Trường hợp này rất hiếm xảy ra vì đây là
những công việc đơn giản. Đa số HS thực hiện tốt. Nhưng nếu đã xảy ra thì sẽ
có ít nhất một kết quả sai ở nhóm đó. Lúc này – khi kết thúc hoạt động – GV
không nên phủ nhận ngay kết quả của HS mà cần biểu dương HS biết bảo vệ
6


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

ý kiến của mình nhằm trang bò tính quyết đoán cho HS. Sau đó GV nhận xét
đánh giá kết quả hoạt động và đưa ra đáp án đúng.
2- Nhóm bốn:
* Đặc điểm:
Hình thức chia nhóm này Hình thức chia nhóm này có thời gian hoạt
động vừa phải (khoảng 3 – 5 phút), thường dành cho những công việc mang
tính củng cố kiến thức hoặc vận dụng kiến thức mới. Mức độ công việc vừa
phải, có đôi lúc mở rộng đào sâu.
* Cách tổ chức:
Cho hai HS ngồi bàn trên cùng hai HS ngồi bàn phía sau hợp thành một
nhóm. GV nên hướng dẫn cách hoạt động như sau: Mỗi nhóm cử một HS làm
nhóm trưởng, một HS làm thư kí (nhóm trưởng và thư kí cần luân phiên cho
những hoạt động lần sau nhằm phát huy tính tích cực chủ động của mỗi HS).
Cách hoạt động là:
- Thảo luận tìm cách xử lí công việc.

- Biểu quyết.
- Thống nhất kết quả hoạt động.
- Giải tán nhóm.
GV cần hướng dẫn thêm ngoài việc thảo luận, nhóm trưởng có nhiệm
vụ quyết đònh kết quả hoạt động của nhóm và thư kí có nhiệm vụ ghi lại đầy
đủ kết quả của hoạt động. GV nên chia việc cho các nhóm với mức độ như
nhau, có thể dùng phiếu học tập (phiếu ghi sẵn nội dung công việc). Trường
7


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

hợp có công việc khó cần giải quyết thì GV nên hướng dẫn cách xử lí trước
khi giao việc. Sau khi hoạt động nhóm xong, nếu là lớp có “lí tưởng” về số
lượng HS (số HS ít, khoảng từ 25 – 30 HS), GV yêu cầu tất cả các nhóm báo
cáo kết quả hoạt động bằng cách dán phiếu học tập lên bảng. Trường hợp nếu
lớp có số lượng HS lớn thì với mỗi một công việc GV nên chọn ngẩu nhiên
một hoặc hai nhóm báo cáo kết quả rồi yêu cầu HS ở các nhóm nhận xét kết
quả lẫn nhau. Sau đó GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
Cuối cùng đưa ra đáp án đúng bằng cách treo bảng phụ (đã chuẩn bò sẵn) lên
bảng.
* Các tình huống xảy ra và cách xử lí:
Hình thức chia nhóm này có thể xảy ra các tình huống sau:
- Có một số HS lẻ nhóm:
+ Nếu lẻ một HS thì cho HS này cùng với nhóm lân cận hợp thành
nhóm năm.
+ Nếu lẻ hai HS thì có thể cho hai HS này hợp thành nhóm hai như
trường hợp nhóm hai (đã nói ở trên) hoặc tách hai HS này mỗi HS cùng với

nhóm khác hợp thành nhóm năm.
+ Nếu lẻ ba HS thì cho ba HS này hợp thành nhóm ba.
- Có sự bất đồng quan điểm về kết quả.
+ Nếu có một thành viên có ý kiến khác với nhứng thành viên còn lại
thì GV hướng dẫn HS biết phục tùng ý kiến đa số nhằm trang bò cho HS biết
cách sống tập thể: phải lắng nghe và phục tùng ý kiến tập thể.

8


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

+ Nếu nhóm chia thành hai phân nhóm có ý kiến khác nhau (2 – 2) GV
cần hướng dẫn HS biết phục tùng ý kiến của nhóm trưởng.
- Những nhóm hoàn thành công việc trước và đã giải tán, gây ồn ào làm
ảnh hưởng hoạt động của những nhóm còn lại. GV cần yêu cầu những HS này
độc lập giải quyết các công việc của những nhóm khác, để sau khi kết thúc
hoạt động cho các em nhận xét hoạt động của nhóm khác nhằm tạo sự liên
kết công việc của các nhóm với nhau.
3- Nhóm sáu, nhóm tám:
* Đặc điểm:
Hình thức chia nhóm này có thời gian hoạt động tương đối nhiều
(khoảng 10 – 15 phút), thường áp dụng cho những tiết thực hành, thí nghiệm
nhằm củng cố, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
* Cách tổ chức:
- Nếu có phòng thực hành – thí nghiệm thì việc chia nhóm sẽ rất tiện
lợi. GV chỉ cần hướng dẫn công việc của các nhóm cần làm.
- Trường hợp không có phòng thực hành – thí nghiệm, phải thực hiện tại

lớp thì sau khi hướng dẫn công việc của các nhóm, GV có thể cho ba bàn cùng
dãy hợp thành một nhóm. Với bốn dãy bàn, ta có bốn nhóm. Số HS còn lại (số
thừa ra ở mỗi dãy) hợp thành một nhóm. Hoặc GV có thể ghép hai dãy bàn lại
với nhau, ta được hai dãy đôi, mỗi dãy chia làm ba nhóm (hai bàn đôi trên
cùng với hai bàn đôi phía dưới hợp thành một nhóm).

9


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

Nếu là tiết thực hành thí nghiệm thì sau khi chia nhóm, bầu nhóm
trưởng, thư kí xong, GV cho nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành. Cần nhắc
nhỡ HS cẩn thận khi sử dụng dụng cụ, hoá chất… nhằm hướng cho HS biết giử
gìn, bảo quản của công và an toàn lao động. Sau khi hoạt động xong, GV thu
báo cáo và yêu cầu HS chùi rữa sạch sẽ dụng cụ (nếu cần) nạp lại. GV sau
khi kiểm tra dụng cụ nên nhận xét tiết thực hành. Cần biểu dương những HS
tích cực, năng động trong công việc và phê bình những trường hợp thiếu nhiệt
tình, thờ ơ trong công việc.
- Riêng đối với tiết thực hành ngoài trời, GV cho mỗi nhóm xếp thành
một hàng (ngang), cho HS ngồi và hướng dẫn cụ thể cách thực hiện công việc.
Sau đó cho nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành và bắt đầu tiến hành công
việc. Trong khi HS thực hiện GV cần theo dõi, uốn nắn, sửa sai nếu HS thực
hiện chưa tốt.
Sau khi hoạt động xong, cho HS trở lại phòng học. Nếu cần có bài kiểm
tra thì cho HS thực hiện riêng lẻ, còn nếu yêu cầu HS viết báo cáo thì tiến
hành chia nhóm như đã nói ở trên.
* Tình huống xảy ra và cách xử lí:

Hình thức chia nhóm này có thể xảy ra những tình huống sau:
- Mất nhiều thời gian cho việc chia nhóm (nếu thực hiện tại phòng học).
Muốn rút ngắn thời gian thì ngay tiết học trước, sau khi hướng dẫn về nhà, GV
hướng dẫn thêm cho HS cách bố trí bàn ghế để chuẩn bò tiết thực hành.
- HS không biết cách sử dụng dụng cụ hoặc sử dụng sai. Trường hợp
này, nếu xảy ra ở nhóm nào thì GV hướng dẫn trực tiếp ở nhóm đó và yêu cầu
10


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

HS thực hiện lại. Nếu đa số các nhóm không biết cách thực hiện, GV cho cả
lớp ngừng ngay hoạt động, GV làm mẫu một lần sau đó yêu cầu HS bắt đầu
thực hiện lại. Khi đó có thể giảm bớt một số yêu cầu của công việc nhằm đảm
bảo thời gian.
4- Nhóm có từ ¼ - ½ HS lớp:
* Đặc điểm:
Thời gian dành cho hoạt động này tuỳ theo mức độ của công việc. Hình
thức chia nhóm này thường dành cho những buổi sinh hoạt, hoạt động ngoài
giờ lên lớp, ngoại khoá, chuyên đề…
* Cách tổ chức:
- GV có thể chia mỗi nhóm một dãy bàn (thường là một tổ) hoặc ghép
hai dãy bàn hợp thành một nhóm. Sau đó hướng dẫn công việc của mỗi nhóm.
Tuỳ theo hình thức sinh hoạt, mức độ công việc (có thể là đố vui, bài tập vui,
thi ca, trò chơi…) mà có cách thực hiện công việc khác nhau.
- Nếu thực hiện ngoài trời, GV cho HS xếp hàng theo đúng yêu cầu của
công việc rồi hướng dẫn cách thực hiện và cho HS tiến hành hoạt động.
c/ kÕt ln

1. Nh÷ng kÕt qu¶ ®· ®¹t ®ỵc
Qua năm học 2009 - 2010 thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học,
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Tơi đã vận dụng, thực nghiệm phương
pháp tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ đem lại hiệu quả
+ Học sinh hứng thú vì thể hiện được ý kiến bản thân, năng lực tư duy, ý
thức tự học của các em.

11


Trường THCS Lê Quý Đôn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

+ Học sinh củng cố, nắm vững được kiến thức có tính hệ thống trong một
giai đoạn lịch sử.
+ Giáo viên bổ sung, truyền tải toàn bộ hết kiến thức ở tiết học
+ Điều quan trọng nhất là hiệu quả của bài kiểm tra có sự thay đổi đáng kể.
* Năm học 2005-2006
Khối

S.số

7
9

222
212

Giỏi

SL
101
132

%
45,5
62,3

Khá
SL
111
73

%
50
34,4

T. Bình
SL
%
10
4,5
7
3,3

Yếu
SL
%
0
0


Kém
SL
%
0
0

2. Những kinh nghiệm rút ra
Để việc dạy học theo nhóm phù hợp với thực tế nhà trường và phát huy đúng
tác dụng của nó nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, tham gia thực
hành xã hội tốt hơn và phát triển nhân cách đầy đủ hơn, giáo viên cần lưu ý một
số vấn đề sau :
1.Đối với tiết dạy trên lớp giáo viên nên xác định: Mục tiêu bài học,sự chuẩn
bị của thầy và trò,phương pháp truyền thụ kiến thức bài học,phương tiện phục vụ
tiết học,các hoạt động của tiết học,mục đích sinh hoạt nhóm để làm gì?
2. Cách tổ chức: Phân bố và bố trí chổ ngồi cho phù hợp ,tiện lợi khi nhóm
hoạt động.
3. Nội dung sinh hoạt nhóm:
a) Sinh hoạt nhóm nhằm mục đích khám phá, tìm tòi để đi đến kiến thức
mới.
Với hình thức hoạt động này giáo viên cần gợi ý mục tiêu kiến thức mà học
sinh cần phải tìm đến và phải đạt được, gợi ý con đường để học sinh thảo luận rút
ra kiến thức.
b) Sinh hoạt nhóm để củng cố kiến thức, giải bài tập...
Giáo viên gợi ý cho học sinh nắm được các dấu hiệu, các bản chất của đối
tượng, của vấn đề cần giải quyết.Trên cơ sở đó, qua sinh hoạt nhóm, qua thảo
12


Trường THCS Lê Quý Đôn


Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

luận góp ý của từng thành viên trong nhóm, đối chiếu với kiến thức đã học một
cách hợp lý, chính xác để rút ra cách giải quyết.
Giáo viên có thể sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở để học sinh nhận
xét (đối với các vấn đề khó hoặc quá mới). Rút ra kiến thức cần vận dụng, từ đó
nhóm tiến hành sinh hoạt, thảo luận để tìm ra giải pháp các vấn đề đã nêu ra.
3. Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả thực hiện một đổi mới
Như vậy việc phát huy tính tích cực của học sinh trường THCS là một việc
làm rất quan trọng và có ý nghĩa lớn. Đặc biệt là việc sử dụng phương pháp dạy
học theo nhóm cần được mỗi thầy giáo, cô giáo quán triệt một cách sâu sắc và
vận dụng sáng tạo trong công tác giảng dạy của mình, trong hoạt động nội khoá
cũng như ngoại khoá. Tuy nhiên để làm tốt việc này cần có sự chuyển biến mạnh
mẽ mang tính cách mạng trong phương pháp dạy học lịch sử và phải có thời gian
kiểm nghiệm sự đúng đắn của nó. Mỗi giáo viên sau khi vận dụng phương pháp
dạy học theo nhóm nhỏ vào từng bài phải có sự nhận xét, đánh giá rút kinh
nghiệm và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định biện pháp sư phạm
trong việc nâng cao chất lượng bộ môn. Cần tránh khuynh hướng “Tách lý thuyết
với thực hành”
d/ nh÷ng kiÕn nghÞ - ®Ò xuÊt.
Điều cuối cùng là muốn thực hiện tốt điều này, đòi hỏi người giáo viên
ngoài năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thì phải có trách nhiệm cao, phải
có cái tâm mang đặc thù của nghề dạy học, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu
nghề và yêu thương học sinh hết mực. Có như vậy chúng ta mới góp phần tào tạo
cho thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà : Có trình độ văn
hoá cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo... Đáp ứng
được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời đại công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.


13


Trường THCS Lê Quý Đôn

Tổ trức Hoạt động nhóm trong tiết dạy – học

Trên đây là một số vấn đề cần quan tâm để áp dụng có hiệu quả phương
pháp tổ chức hoạt động nhóm trong một tiết dạy – học .
Tuyªn Quang, ngµy …. th¸ng …. n¨m 2010
XÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc

Ngêi thùc hiÖn

NguyÔn Ch©u Ninh

14



×