Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

DẠY học THEO CHỦ đề TÍCH hợp LIÊN môn tìm HIỂU về địa PHƯƠNG THƯỜNG tín MẢNH đất – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG đổi mới THÔNG QUA CHỦ đề THỐNG kê – TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 40 trang )

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN
TỐN - TIN - SỬ - ĐỊA
DỰ ÁN:
TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG:
THƯỜNG TÍN- MẢNH ĐẤT – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG - ĐỔI MỚI

THƠNG QUA CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ
MƠN TỐN 7


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN
DỰ ÁN:
TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG:
THƯỜNG TÍN- MẢNH ĐẤT – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG - ĐỔI MỚI

THÔNG QUA CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ – TỐN 7
* TÍCH HỢP CÁC BÀI:

- Tốn 7:
Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
Bài 2: Bảng tần số, giá trị của dấu hiệu
Bài 3: Biểu đồ.
- Tin học:
Bài 18: Trình bày văn bản và in ( Lớp 6)
Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa( Lớp 6)


Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. ( Lớp 7)
Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa. ( Lớp 7)
Bài thực hành 10: Tìm kiếm thơng tin trên Internet ( Lớp 8)
Bài 10: Thêm hình ảnh vào trang trình chiếu( Lớp 8)
- Lịch sử:
Tìm hiểu lịch sử địa phương cuối HKI, HKII: Lớp 6, 7, 8, 9
- Địa lý :
Tìm hiểu địa lí địa phương cuối HKI, HKII: Lớp 6, 7, 8, 9
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC:

- Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là :
Mơn tốn, mơn tin học, mơn lịch sử, và mơn địa lý.
- Bằng cách lồng ghép thông qua hoạt động ngoại khóa sau khi thực hiện xong dự
án này, HS có thể :


+ Trình bày được vị trí địa lí, lịch sử hình thành và q trình phát triển của huyện
Thường Tín trong quá khứ và hiện tại.
+ Trình bày được về những con người làm rạng danh truyền thống lịch sử văn
hóa q hương Thường Tín “ danh hương” và anh hùng.
+ Giới thiệu về các làng nghề truyền thống của huyện Thường Tín.
+ Trình bày về sự đổi mới và phát triển của huyện Thường Tín sau 60 năm kể từ
ngày được giải phóng ( 28/8/1954 – 28/8/2014)
+ Viết lên những cảm nghĩ của mình ngợi ca quê hương và đưa ra được những
giải pháp nhằm góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
1/ Kiến thức :
* Qua môn Toán:
- Nắm chắc khái niệm về số liệu thống kê, tần số
- BiÕt c¸ch thu thËp c¸c sè liƯu thèng kê v lp biu mu thng kờ.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số.

- Biết được thế nào là bảng thống kê số liệu ban đầu, bảng tần số.
- Minh chứng được những số liệu thông qua biểu đồ.
* Qua môn Lịch sử:
- Nắm được quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của huyện Thường Tín
- Tìm hiểu được các số liệu lịch sử và minh chứng được bằng hình ảnh.
* Qua mơn Địa:
- Nắm được về bản đồ hành chính của Huyện Thường tín.
- Nắm được về đất đai, khí hậu, sơng ngịi, thủy văn của huyện Thường Tín.
- Nắm được về hệ thống giao thơng trong huyện.
- Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện địa lí trong sự phát triển
kinh tế của huyện.
* Qua mơn Tin:
- Có kỹ năng lập bảng thống kê trên máy


- Tạo tệp lưu giữ thơng tin, hình ảnh
- Biết soạn thảo văn bản, chèn hình ảnh, âm thanh.
- Thiết kế, trình chiếu báo cáo bằng hình ảnh.
Biết được ưu điểm của việc minh họa dữ liệu bằng hình ảnh.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết đề xuất và đặt câu hỏi hợp lý để lấy thơng tin.
- Có kĩ năng trong tổ chức hoạt động nhóm.
- Có kỹ năng thu thập và thống kê các số liệu.
- Rèn kĩ năng việc bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Rèn kĩ năng soạn thảo văn bản và chèn hình ảnh, trình chiếu Powerpoint.
- Rèn kĩ năng thuyết minh trước tập thể.
3/ Thái độ :
- Chú ý nghe giảng và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Có tinh thần tập thể, tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm.
- Nghiêm túc và trân trọng những thành quả mà cha ông đã tạo dựng.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
- Có tình u q hương đất nước và ý thức rèn luyện bản thân.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC:
- Dự án này có thể thực hiện được với HS tất cả các khối 6, 7, 8, 9
IV. Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA BÀI HỌC:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ của các mơn học tốn, tin, lịch sử và địa lý với
nhau. Vận dụng các kiến thức đã học với thực tiễn đời sống xã hội từ đó giúp cho HS có
thể lĩnh hội kiến thức tự nhiên và xã hội một cách nhẹ nhàng, khơng có cảm giác bị áp
lực với việc học và u thích các mơn học hơn.
Vận dụng kiến thức liên môn qua dự án này sẽ giúp các em hiểu thêm về địa phương
mình đang sinh sống và từ đó các em thêm yêu quê hương, có trách nhiệm bảo vệ và
xây dựng quê hương.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:
- Máy tính có kết nối mạng.
- Đèn chiếu, máy ảnh.


- Bảng nhóm
- Bút dạ.
- Phiếu học tập.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Xác định chủ đề
- GV đưa ra vấn đề chung để HS tìm hiểu về huyện Thường Tín
- GV cùng HS xây dựng các tiểu chủ đề trên cơ sở định hướng của giáo viên và các
vấn đề HS có hứng thú, cụ thể như sau:
+ Tiểu chủ đề 1: Điều kiện địa lí, lịch sử hình thành và phát triển của huyện
Thường Tín.
+ Tiểu chủ đề 2: Những con người làm rạng danh truyền thống lịch sử văn hóa
q hương Thường Tín “ danh hương” và anh hùng.

+ Tiểu chủ đề 3: Các di tích văn hóa và các di tích lịch sử của Thường Tín.
+ Tiểu chủ đề 4: Du lịch các làng nghề truyền thống của huyện Thường Tín
+ Tiểu chủ đề 5: Sự đổi mới và phát triển của huyện Thường Tín sau 60 năm kể
từ ngày được giải phóng ( 28/8/1954 – 28/8/2014)
- HS có cùng sở thích đăng kí cùng một nhóm, tìm hiểu cùng một chủ đề ( Một
nhóm khoảng 8 đến 10 em)
- GV các bộ mơn tốn, tin, sử, địa có thể hỗ trợ HS trong q trình tìm hiểu chủ đề:

Hoạt động 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc cùng với sự hướng dẫn của
giáo viên.
TT

NHIỆM VỤ

HÌNH ẢNH NHĨM NHẬN NHIỆM VỤ


Tiểu chủ đề 1: Điều kiện địa lí,
lịch sử hình thành và phát triển
của huyện Thường Tín.
Những vấn đề cần tìm hiểu:

1

-Vị trí và điều kiện tự nhiên của
Thường Tín.
- Thuận lợi và khó khăn của vị trí
và điều kiện tự nhiên đó tới sự
phát triển của Thường Tín trong
q khứ và hiện tại.

- Lịch sử hình thành và sơ lược sự
phát triển của Thường Tín qua các
thời kì.

Các thành viên của nhóm 1

Tiểu chủ đề 2: Những con người
làm rạng danh truyền thống lịch
sử văn hóa quê hương Thường Tín
“ danh hương” và anh hùng.
Những vấn đề cần tìm hiểu:
- Những danh nhân
2

- Những tiến sĩ
- Những anh hùng lực lượng vũ
trang
- Những anh hùng trong thời kì
đổi mới
- Giới thiệu về một nhân vật điển
hình nhất.

Tiểu chủ đề 3: Các di tích văn
3

hóa và các di tích lịch sử của
Thường Tín.
Những vấn đề cần tìm hiểu:

Các thành viên của nhóm 2



- Một số di sản vật thể tiêu biểu:
Đình, chùa, đền miếu, nhà cổ…
- Một số di sản phi vật thể tiêu
biểu: Tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội,
trị chơi dân gian
- Những nơi mà Bác Hồ đã về
thăm huyện Thường Tín.
- Thực trạng bảo tồn, giữ gìn các
di sản đó.
- Đề xuất một số giải pháp để bảo
tồn và phát huy các di sản đó.
Các thành viên của nhóm 3
Tiểu chủ đề 4: Du lịch các làng
nghề truyền thống của huyện
Thường Tín.
Những vấn đề cần tìm hiểu:
-Những làng nghề truyền thống và
các sản phẩm tiêu biểu.

4

- Sự phát triển của các làng nghề
theo thời gian và vai trò của các
làng nghề trong sự phát triển hoạt
động du lịch, kinh tế, văn hóa và
mơi trường của huyệnThường
Tín.
- Đề xuất một số giải pháp để bảo

tồn và phát huy các làng nghề
truyền thống đó.

Các thành viên của nhóm 4


Tiểu chủ đề 5: Sự đổi mới và
phát triển của huyện Thường Tín
sau 60 năm kể từ ngày được giải
phóng ( 28/8/1954 – 28/8/2014)
Những vấn đề cần tìm hiểu:
-Diện mạo quê hương sau 60 năm.
- Hệ thống điện, đường, trường,
trạm.
5

- Những trường học được đón
chuẩn Quốc gia.
- Những xã được cơng nhận làng
văn hóa
- Viết hoặc sưu tầm các bài viết
văn, thơ, bài hát ngợi ca quê
hương Thường Tín.

Các thành viên của nhóm 5
Kế hoạch thực hiện dự án:
Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân công. Dự kiến kế
hoạch thực hiện trong 4 tuần, cụ thể như sau:
- Tuần 1: Tìm kiếm và thu thập tài liệu
- Tuần 2: Phân tích và xử lí thơng tin

- Tuần 3: Viết báo cáo
- Tuần 4: Trình bày sản phẩm
Lưu ý : Nơi có thể khai thác và tìm kiếm các nguồn tài liệu để thực hiện dự án:
- Thư viện trường, thư viện huyện Thường Tín. Các cuốn sách như:
+ Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Thường Tín( 1930 – 2010)
+ Thường Tín trên đường phát triển


- Truy cập mạng Internet tại phòng máy của nhà trường…
- Thực tế trong cộng đồng, quan sát, chụp ảnh, phỏng vấn,…
- Xem băng hình tư liệu của đài truyền thanh huyện Thường tín.
Hoạt động 3: Tìm kiếm, thu thập, phân tích và xử lí thơng tin
NHĨM

HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN

1

Thu thập số liệu thông qua các sách báo và tài liệu địa phương
(Tại thư viện nhà trường)
2


Thu thập số liệu thông qua các sách báo và tài liệu địa phương
(Tại thư viện nhà trường)

Thu thập số liệu qua khai thác các thơng tin trên mạng
(Tại phịng học máy vi tính của nhà trường)

Hoạt động 4: Hồn thiện báo cáo.

Hoạt động 5: Giới thiệu sản phẩm trước lớp.
- Báo cáo bằng văn bản và bài thuyết trình của nhóm về từng tiểu chủ đề
- Đại diện nhóm lên trình bày( Có thể sử dụng trình chiếu Powerpoint)
- Các nhóm cùng thảo luận và xây dựng một bài tổng hợp giới thiệu về Thường Tín


NHĨM

ĐẠI DIỆN NHĨM BÁO CÁO KẾT QUẢ

1

Nhóm trưởng: Lương Trà My trình bày báo cáo

2

Nhóm trưởng: Đỗ Yến Nhi trình bày báo cáo

3

Nhóm trưởng:Giang Thị Thu Huyền trình bày báo cáo


4

Nhóm trưởng:Từ Thanh Hằng trình bày báo cáo

5

Nhóm trưởng: Phan Quỳnh Trang trình bày báo cáo


6

Nhóm trưởng của các nhóm chuẩn bị cho bài viết tổng hợp
Sản phẩm của học sinh sau khi thực hiện chuyên đề:




HÌNH ẢNH VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

1

Sản phẩm của học sinh nhóm 1

1.

Về

hành chính:
Thường Tín là huyện ngoại thành của thủ đơ Hà Nội với diện tích là
127,59km2 gồm 28 xã và một thị trấn, dân số khoảng 240.000 người. Phía đơng
giáp huyện Khối Châu của tỉnh Hưng n với ngăn cách tự nhiên là sơng
Hồng, phía nam giáp huyện Phú Xuyên, phía tây giáp huyện Thanh Oai, phía bắc
giáp huyện Thanh Trì.
Địa danh Thường Tín có tên trên bản đồ Việt Nam từ buổi đầu dựng nước.
Xưa kia phủ Thường Tín bao gồm huyện Thượng Phúc, Thanh Trì và Phú
Xuyên thuộc tỉnh Hà Nội.
Vào thời triều Nguyễn vua Minh Mạng đã cải cách hành chính ngày mùng
1 tháng 10 năm 1831 phủ Thường Tín được tách ra và đổi tên thành huyện



Thượng Phúc là một trong 15 huyện của 4 phủ thuộc tỉnh Hà Nội. Vào những
năm đầu thế kỷ XX huyện Thượng Phúc được đổi thành huyện Thường Tín
khơng cịn bao gồm Thanh Trì và Phú Xun nữa. Chính vì vậy ngày mùng 1
tháng 10 năm 1831 kỷ niệm ngày thành lập huyện Thường Tín.
Tại kì họp thứ 2 khóa VI ngày 27 tháng 10 năm 1975, huyện Thường Tín
thuộc tỉnh Hà Sơn Bình.
Quốc hội khóa VIII kì họp thứ 9 ngày 12 tháng 8 năm 1991 đã chia lại
tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hịa Bình và Hà Tây và từ năm 1991 đến ngày
31 tháng 7 năm 2008 huyện Thường Tín thuộc tỉnh Hà Tây.
Từ ngày mùng 1 tháng 8 năm 2008 huyện Thường Tín là một huyện trong
27 Quận huyện, thị của Thành phố Hà Nội.
Trải qua gần 200 năm lịch sử với biết bao nhiêu biến cố, mảnh đất xây
dựng phủ Thường Tín xưa kia còn in nhiều dấu vết của các cơ quan Đảng,
Nhà nước ở huyện Thường Tín.
Thường Tín là một huyện đồng bằng của Thành phố Hà Nội nằm trong
vùng châu thổ sơng Hồng nhưng nó có sắc thái riêng biệt của một
huyện ngoại thành.
Theo Quyết định số 939/QĐ/UB ngày 9 tháng 7 năm 2003 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Hà Tây, huyện Thường Tín gồm 28 xã, 1 thị trấn.
2. Về đất đai:
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thường Tín là 127,70 km 2. Riêng
diện tích đất nơng nghiệp chiếm 63% tổng diện tích tự nhiên. Đất trồng cây hàng
năm là 7266,21 ha bằng 90,2% diện tích đất nơng nghiệp.
3. Khí hậu:
Thường Tín nằm trong vùng Đồng bằng Bắc bộ nên mang những nét đặc
trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nắng mưa nhiều vào Xuân Hè, có mùa
Đơng giá rét ít mưa nhất là vào mùa Đơng.
4. Thủy văn:

Lượng mưa hàng năm của Thường Tín khá lớn: Trung bình từng 16001700 li, phân bố khơng đều: Mùa hạ, mùa thu mưa nhiều, mùa đông và mùa
đông mưa ít. Nước lũ sơng Hồng rất dữ. Chính vì vậy đê sông Hồng đã được tu


bổ và gia cố vững chắc.
Sơng Nhuệ nằm về phía tây Thường Tín, con sơng này cung cấp tưới và
tiêu úng cho các xã miền tây Thường Tín. Đê sơng Nhuệ thuộc địa bàn huyện
Thường Tín được nâng cấp tu bổ năm 2000 – 2002 với bề mặt rộng 5m trên tồn
tuyến.
Sơng Tơ Lịch nằm về phía bắc huyện Thường Tín chảy từ thơn Ninh Xá
xã Ninh Sở qua xã Dun Thái, Nhị Khê, Khánh Hà, Hịa Bình và đổ vào sơng
Nhuệ có chiều dài khoảng 9 km
Sơng Kim Ngưu hiện nay con rất nhỏ. Nó đóng vai trị tiêu nước từ Ninh
Sở xuống máng tiêu 71 qua xã Liên Phương.
5. Giao thông: Hệ thống giao thông của huyện Thường Tín đã được ổn định từ
những năm 1960.
Chạy dọc trung tâm huyện từ xã Duyên Thái đến xã Minh Cường là quốc
lộ 1A và đường sắt Bắc Nam có chiều dài 17,2 km cách quốc lộ 1A về phía
Đơng khoảng 1km là đường cao tốc cũng có chiều dài 17,2 km,
Mặt đê sông Hồng từ Ninh Sở đến Vặn Điểm là trục đường giao thơng
được trải thảm nhựa có bề rộng 6 m, chiều dài 16,7 km rất thuận lợi cho các xã
ven đê sông Hồng đi lại.
Cắt ngang đầu và cuối huyện là đường 71 cũ có chiều dài 11 km được trải
thảm bê tông nhựa và đường 73 cũ có chiều dài 8 km được trải thảm bê tông
nhựa. Từ các quốc lộ và tỉnh lộ đến trung tâm các xã là những tuyến liên xã gồm
11 tuyến có chiều dài 60,15 km
6. Về văn hố giáo dục:
100 % số xã trong huyện có trường tiểu học và THCS, 28 xã và 1 trị trấn
có nhà trẻ và mẫu giáo và 5 trường THPT.
Ngồi ra Thường Tín cịn là nơi có Trường CĐSP (của tỉnh Hà Tây cũ) và

Trường CĐ Truyền hình Trung ương.

2

Sản phẩm của học sinh nhóm 2
Miền đất Phủ Thường là quê hương của rất nhiều các danh nhân lịch sử


tiêu biểu như:
1. Nguyễn Phi Khanh ( 1336 – 1408)
Nguyễn Phi Khanh sinh năm 1336. Lúc
đầu ơng có tên là Nguyễn Ứng Long. Quê gốc
ở Hà Trung tỉnh Thanh Hóa. Sau đó tổ tiên
của ơng ra định cư ở huyện Chí Linh tỉnh Hải
Dương. Khoảng sau thời tiền Lê, gia đình, họ
hàng của ơng lại di chuyển tới sinh sống tại
thơn Nhị Khê – Nhị Khê - Thường Tín – Hà
Nội. Lớn lên Nguyễn Phi Khanh học giỏi mê nghiệp văn chương. Ông đã vào
dinh của quan tư đồ Trần Nguyên Đán để dạy học cho con gái của quan tư đồ tên
là Trần Thị Thái. Chẳng bao lâu Nguyễn Phi Khanh kết duyên với Trần Thị
Thái, làm con rể của quan tư đồ Trần Nguyên Đán (quyền hành ngang hàng với
Tể tướng ngày xưa). Năm 1374 ông đi thi đỗ đại khoa ( đỗ nhị giáp Tiến sĩ – tức
Hoàng giáp ).
Năm 1400, nhà Hồ thành lập thay nhà Trần, NguyễnPhi Khanh được Hồ Quý Ly
mời ra làm quan, áo mũ xênh xang vì lúc này Nguyễn Phi Khanh mới được thử
sức giúp nước cứu đời thế nhưng tháng 11 năm 1406, quân Minh sang xâm lược
nước ta. Triều Hồ thất bại, Hồ Quý Ly cùng con là Hồ Nguyên Trừng và Nguyên
Phi Khanh bị giặc bắt giải đi sang biên ải Trung Quốc.
2. Nguyễn Trãi – Người anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới
(


1380

1442)
Người ta thường nói: “ Hổ phụ sinh hổ tử”.
Đúng như vậy người cha Nguyễn Phi Khanh
một anh hùng hào kiệt đã sinh ra người anh
hùng dân tộc – danh nhân văn hóa thế giới
Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi sinh năm 1380
hiệu là Ức trai. Lúc nhỏ tư chất của Nguyễn
Trãi rất thông minh. Thủa nhỏ Nguyễn Trãi ở với ông ngoại là Trần Nguyên
Đán. Năm 1385, lúc đó Nguyễn Trãi 5 tuổi, ông ngoại về Côn Sơn ở ẩn. Chẳng




bao lâu mẹ mất, năm 1390, ông ngoại qua đời. Nguyễn Trãi trở về Nhị Khê ở với
cha, được cha thương yêu dạy dỗ. Năm 1400, triều Hồ thay thế triều Trần mở
khoa thi đầu tiên. Nguyễn Trãi đi thi và đỗ Thái học sinh ( Tiến sĩ cùng với danh
nhân Lý Tử Tấn). Năm 1401 Nguyễn Trãi được giao chức Ngự Sử đài chánh
trưởng. Lúc này cha của ông cũng ra làm quan với nhà Hồ.
Năm 1416, ông đã tham gia khởi nghĩa Lam Sơn là một trong 18 người có
mặt trong hội thề Lũng Nhai. Khi ra mắt Lê Lợi – thủ lĩnh của khởi nghĩa Lam
Sơm ông đã dâng cuốn Bình Ngơ sách ( Sách lược đánh thắng giặc Ngô).
Từ cuốn sách này, Nguyễn Trãi đã vạch ra phương châm cơ bản để thắng giặc là:
“ Không nói tới việc đánh thành mà nói đến việc đánh vào lịng người”. Tư
tưởng chiến lược này chính là một trong những nguyên nhân quyết định thắng
lợi của nghĩa quân Lam Sơn. Trong 10 năm kháng chiến chống quân Minh,
Nguyễn Trãi thực sự là quân sư giúp Lê Lợi bàn mưu tính kế để đánh giặc “ Lấy
ít địch nhiều. Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy trí nhân để thay cường bạo”.

Tháng 2 năm 1427, giặc Minh kí hòa ước đầu hàng kéo bại binh về nước.
Cuộc kháng chiến thắng lợi. Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết “ Bình Ngơ đại
cáo”. Năm 1428, khi luận cơng khen thưởng Nguyễn Trãi đã được ban quốc tính
( Họ vua ).
Sang đời Lê Thánh Tông, con trai của Lê Lợi đã xảy ra nhiều biến cố lịch
sử. Bọn gian thần trong triều đình Hậu Lê tìm mọi cách hãm hại Nguyễn Trãi.
Lúc này ông cáo quan về ở ẩn tại Cơn Sơn ( Chí Linh – Hải Dương). Lúc này
ơng sống một cuộc đời thanh bần như những người nông dân ở thôn quê.
Năm 1439, vua Lê Thái Tông lại cho mời Nguyễn Trãi trở về kinh thành
làm quan. Áo mũ xênh xang, ơng lại ra sức phị vua giúp nước. Mùa thu năm
1442, vua Lê Thái Tông đi tuần về miền Đông để giám sát việc duyệt binh ở
thành Chí Linh. Nhân tiện vua ghé Cơn Sơn thăm Nguyễn Trãi. Khơng may đêm
đó vua bị cảm đột ngột và băng hà. Bọn gian thần đổ tội cho Nguyễn Thị Lộ (vợ
ba của Nguyễn Trãi) cùng với Nguyễn Trãi thực hiện âm mưu giết vua. 10 ngày
sau ( ngày 19/9/1442 – tứ là ngày 16/8 âm lịch) tất cả ba họ cùng với Nguyễn
Trãi bị tru di tam tộc. 22 năm sau ( 1464), Lê Thánh Tơng mới chính thức xuống
chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi và gia đình ơng.


3. Lý Tử Tấn –nhà thơ yêu nước ( 1378 – 1454)
Lý Tử Tấn sau đổi là Nguyễn Tử Tấn hiệu là Chuyết Am sinh năm 1378
quê ở làng Triều Đông huyện Thượng Phúc nay thuộc xã Tân Minh huyện
Thường Tín Thành phố Hà Nội. Năm 23 tuổi Lý Tử Tấn thi đỗ Thái học sinh
( 1400 ).
Về sự nghiệp văn chương: Tác phẩm chính của ơng là: “ Xương Giang Phú”. Lý
Tử Tấn viết bài này để ca ngời chiến thắng lịch sử Xương Giang năm 1427.
Chiến thắng này cùng với chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa quyết định thắng lợi
của cuộc kháng chiến thắng quân Minh.
Hơn 500 năm đã trôi qua nhưng bài Xương Giang Phú của Lý Tử Tấn vẫn được
người đời truyền tụng. Điều đó chứng tỏ tác phẩm này là áng văn chương có một

giá trị mà thời gian không thể phủ nhận nổi.
4. Tiến sĩ Dương Trực Nguyên ( 1457 – 1509 )
Danh nhân Dương Trực Nguyên sinh năm 1457 ở làng Thượng Phúc
huyện Thượng Phúc nay thuộc xã Nguyễn Trãi huyện Thường Tín – Hà Nội.
Năm 22 tuổi ơng đỗ Nhị giáp tiến sĩ. Năm 1492, ông làm quan với chức
Hiệu lý viện hàn lâm sau đó đổi sang làm Hiến sát xứ Hải Dương.
Sau khi ông mất dân làng đã lập miếu thờ Dương Trực Nguyên và các triều vua
sau đều phong tặng là Thượng đẳng thần.
5. Soạn giả Dương Bá Cung ( 1795 – 1868)
Dương Bá Cung quê làng Nhị Khê huyện Thượng Phúc, nay là làng Nhị
Khê xã Nhị Khê – Thường Tín – Hà Nội.Ơng là một soạn giả sưu tầm, tìm kiếm
những tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi bị thất lạc và soạn lại gia phả họ
Nguyễn ở Nhị Khê.Soạn xong ơng có viết bài tự đề để mọi người hiểu được mục
đích việc làm của ông.
Dương Bá Cung cho biết từ đời Nguyễn Phi Khanh cho đến lúc ông sống
họ Nguyễn ở làng Nhị Khê đã trải qua 13 thế hệ. Ông đã để lại cho con cháu họ
Nguyễn ở làng Nhị Khê một bản chép đúng sự thật mà truyền lại cho đời sau.
6.Nhà chí sĩ yêu nước Lương Văn Can ( 1845 – 1927)
Lương Văn Can đã cùng một số sĩ phu yêu nước đã sáng lập ra trường


Đông Kinh Nghĩa Thục để giáo dục nhân dân, làm một cuộc Cách mạng về văn
hóa.
Năm 2005, trường tiểu học Lương Văn Can do cụ xây dựng năm 1924 đã
được nhà nước cơng nhận là di tích lịch sử văn hố và Bộ Văn hố Thơng tin và
Du lịch đã quyết định cho đúc tượng đồng chân dung cụ đặt trước cửa trường
7. Người trí thức yêu nước Lương Trúc Đàm (1879 – 1908)
Lương Trúc Đàm là con cả của Lương Văn Can ở làng Nhị Khê xã Nhị
Khê – Thường Tín – Hà Nội.
8. Người chí sĩ yêu nước Lương Ngọc Quyến (1885 – 1917)

Lương Ngọc Quyến là con trai thứ hai của Lương Văn Can, là em trai của
Lương Trúc Đàm ở làng Nhị Khê xã Nhị Khê – Thường Tín – Hà Nội.
9. Nhà thơ Từ Diễn Đồng ( 1866 – 1922 )
Ở xã Hà Hồi – Thường Tín – Hà Nội.
10. Người chiến sĩ cộng sản tiền bối – Lều Thọ Nam ( 1909 – 1934 )
Ở làng Nhị Khê – Xã Nhị Khê – Thường Tín – Hà Nội.
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước và sự nghiệp xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc, huyện Thường Tín đã có nhiều tập thể và cá nhân
được Nhà nước phong tặng và truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ
trang nhân dân, đó là:
- 03 tập thể:
+ Nhân dân và lực lượng
vũ trang nhân dân huyện
Thường Tín
+ Nhân dân và lực lượng
vũ trang nhân dân xã Dũng
Tiến
+ Nhân dân và lực lượng
vũ trang nhân dân xã
Nghiêm Xun, có nhiều
thành tích trong kháng
chiến chống Pháp.
- 04 cá nhân, trong đó có 03 người con quê hương Thường Tín:


+ Liệt sĩ Nguyễn Thị Tuyết - xã Văn Tự, đã có nhiều thành tích trong kháng
chiến chống Pháp
+ Liệt sĩ Nguyễn Văn Ngữ - xã Tân Minh, đã có nhiều thành tích trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Thiếu tướng, giáo sư, tiến sĩ Lê Thế Trung - xã Văn Bình, đã có nhiều thành

tích trong kháng chiến chống Mỹ.
+ Thượng tá Trần Văn Xuân, quê xã Diễn Đàn, huyện Diễn châu, Tỉnh Nghệ
An, hiện đang cư trú tại xã Tơ Hiệu, đã có nhiều thành tích trong kháng chiến
chống Mỹ
* Các tập thể và cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, đó là:
- 01 tập thể trường THPT Thường Tín.

- 02 cá nhân:
+ Đại tá, giáo sư, bác sĩ, nhà giáo nhân dân Từ Giấy - xã Hà Hồi
+ Phan Xuân Thung - xã Quất Động.

Tồn huyện có 119 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu “Mẹ Việt
Nam anh hùng”; 3015 liệt sĩ; 2298 thương, bệnh binh.
3

Sản phẩm của học sinh nhóm 3
1.Thường Tín là vùng đất có nhiều di tích lịch sử:


a.Tiêu biểu là di tích đền và bến Chương Dương.
Bến Chương Dương nằm sát bờ sông Hồng thuộc xã Chương Dương ,
nằm về phía Đơng huyện Thường Tín. Chương Dương được cả nước biết đến
như một địa danh lịch sử, lừng lẫy chiến công của quân dân Đại Việt dưới thời
nhà Trần đã tiêu diệt quân Nguyên – Mông xâm lược ở thế kỷ XIII.
Nhân dân Chương Dương, nhân dân Thường Tín cũng như nhân dân cả
nước mãi mãi tự hào về vùng đất Chương Dương giàu đẹp và kiên cường bất
khuất.

b.Đình làng Hà Hồi gắn liền với tên tuổi người anh hùng dân tộc Quang
Trung – Nguyễn Huệ. Mùa xuân Kỷ Dậu 1789.

Hà Hồi là một xã ở của ngõ phía nam kinh đơ Thăng Long xưa kia. Đồng
thời Hà Hồi là một xã phía bắc của huyện Thường Tín ngày nay.
Tháng 12 năm 1988, qn Thanh do Tơn Sĩ Nghị chỉ huy đã kéo vào
thành Thăng Long. Chúng cho xây dựng một hệ thống phịng thủ phía nam của
kinh thành kéo dài từ Thăng Long đến Ninh Bình. Trong đó Hà Hồi là vị trí quan
trọng trong hệ thống phịng ngự phía nam Thăng Long.
Đến ngày mùng 3 tết năm Kỷ Dậu ( 1789), vua Quang Trung tới làng Hà
Hồi thuộc huyện Thường Tín ngày nay. Ơng cho quân im lặng vây kín làng rồi
sai bắc loa truyền gọi. Quân lính các mặt đều dạ ran tưởng như có mấy vạn
người.
Được nhân dân Hà Hồi nhiệt tình giúp đỡ, vua Quang Trung truyền lệnh
lấy sáu chục tấm ván ghép ba tấm thành một bức tất cả là hai chục bức dùng rơm
dấp nước bện thành lá chắn để công phá giặc.
Mờ sáng mùng 5 tết, vua Quang Trung đốc thúc qn lính dùng bức lá
chắn tấn cơng phá tan đồn Ngọc Hồi. Quân Tây Sơn đại thắng. Lê Chiêu Thống


tên vua bán nước đã chạy theo bại trận
Thanh sang Trung Quốc. Nền độc lập
của nước ta được giữ vững.
Chỉ trong một đêm ngắn ngủi,
bằng sự mưu trí, dũng cảm, sáng tạo
của thiên tài quân sự Quang Trung,
quân Tây Sơn đã thần tốc hành quân, bí
mật bao vây và bất ngờ đánh úp đã hạ được đồn Hà Hồi. Chiến thắng Hà Hồi –
Ngọc Hồi – Đống Đa cùng với tên tuổi của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ
mãi mãi sáng ngời trong lịch sử kháng chiến của nhân dân Thường Tín và lịch sử
kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Hà Hồi mãi
mãi là mảnh đất anh hùng, là di tích lịch sử, mn đời in sâu trong trái tim khối
óc của nhân dân Thường Tín, của dân tộc Việt Nam

Tồn huyện có 385 di tích cổ có giá trị về lịch sử văn hóa. Tiêu biểu là các di
tích:
- Chùa Đậu là một ngôi chùa ở thôn
Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi,
huyện Thường Tín, Hà Nội. Vì chùa
thờ Bà Đậu hay nữ thần Pháp Vũ
nên chùa được gọi là chùa Đậu và
cịn có tên là Pháp Vũ tự.
Chùa được xây dựng kiểu "nội công
ngoại quốc". Tam quan chùa là một
gác chuông đẹp, hai tầng tám mái với các đầu đao cong vút. Nhiều bộ phận gỗ
được chạm khắc hình rồng, phượng và hoa lá.
Tầng trên treo quả chuông đúc năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) thời nhà Tây Sơn.
Qua tam quan là một sân gạch rộng, hai bên có hai tịa giải vũ làm nơi nghỉ ngơi
cho khách hành hương.
Tiền đường phía trước, nối liền với hai dãy hành lang hai bên và nhà tổ ở phía
sau làm thành một khung vng bao bọc lấy tịa thiêu hương và điện thờ Bà Đậu
hay nữ thần Pháp Vũ.
Ở chùa Đậu có khá nhiều bia đá từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18.
Trong chùa có chiếc khánh đồng đúc năm 1774 với bài minh do Phan Trọng
Phiên biên soạn. Ở đây còn hai tấm biển gỗ sơn son thiếp vàng khắc bài thơ nôm


của chúa Trịnh Căn (1682 - 1709) và chúa Trịnh Cương (1709 - 1729).
Ngoài ra Chùa Đậu xã Nguyễn Trãi còn nổi tiếng với tượng xá lợi hai vị thiền sư
Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường

- Đền thờ Nguyễn Trãi xã Nhị Khê
Đền thờ Nguyễn Trãi, tại xã Nhị Khê, huyện
Thường Tín từ lâu đã là địa chỉ đỏ để người

dân Thủ đô đến thăm, viếng mỗi độ Xuân
đến, Tết về. Nơi đây không chỉ lưu giữ những
giá trị văn hóa lịch sử của Người anh hùng,
danh nhân văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi, mà
cịn là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ
trẻ những truyền thống tốt đẹp về lịch sử hào
hùng của cha ơng một thời.
- Đình Thượng và đình Hạ xã Tự Nhiên gắn với sự tích Chử Đồng Tử - Tiên
Dung một truyền thuyết dân gian vào loại đẹp nhất Việt Nam

- Lăng đá Quận Vân, xã Vân Tảo
Hiện cả nước chỉ có rất ít di tích làm bằng đá như thế này. Ở một số nơi cũng có
nhưng khơng được đồng bộ như ở đây, có nơi chỉ có chó đá, voi đá, cũng có nơi


chỉ có án thư hoặc chiến binh.

- Đền Bộ Đầu xã Thống Nhất
Người ta thường nhắc tới Hội Gióng ở đền Sóc và đền Phù Đổng. Ít người biết
rằng, Hội Gióng ở làng Đơng Bộ Đầu, xã Thống Nhất, huyện Thường Tín Thủ
đơ Hà Nội, có những nét đặc sắc khơng kém.

ì
h

Đ
n

và chùa Mui xã Tơ Hiệu
Chùa Mui với kiến trúc cổ kính, nhất là

những di vật đất nung độc đáo, giúp
cho
việc nghiên cứu tìm hiểu về các hoạt
động tín ngưỡng tôn giáo và nghệ thuật
kiến trúc cổ

Về di sản văn hóa phi vật thể, nhiều địa phương trong huyện còn lưu giữ kho
tàng tục ngữ, dân ca, các sinh hoạt lễ hội, các tích trị dân gian đậm nét nhân văn:
kéo lửa nấu cơm thi, các cuộc thi võ cổ truyền, hát trống quân, tuồng, chèo, chầu
văn...


Đội " Cờ người" chẩn bị thi đấu trong lễ hội làng Hà Hồi

Huyện Thường Tín vinh dự được đón Bác Hồ về thăm và động viên 5 lần, tại 7
địa điểm, cụ thể:
+ Ngày 12/01/1958, Bác Hồ về thăm và
nói chuyện về cơng tác chống hạn tại thị
xã Hà Đơng, sau đó Người đến xã Đại
Thanh, huyện Thường Tín (nay thuộc
huyện Thanh Trì) cùng đồng bào tát nước
chống hạn trên cánh đồng Quai Chảo.
+ Ngày 10/5/1957, Bác đến thăm khu
điều dưỡng của cán bộ miền Nam, nay là
Bệnh viện tâm thần Trung ương I. Sau đó
Bác đến thăm các đồng chí cán bộ miền
Nam già yếu đang an dưỡng tại thơn Thụy
Ứng, xã Hịa Bình.
+ Ngày 28/8/1959, trên đường đi công
tác, Bác đến thăm trại chăn nuôi Kiều Thị ở xã Thắng Lợi.

+ Ngày 30/01/1963 (tức ngày 06 tháng giêng năm Quý Mão), Bác Hồ về xã
Quyết Tiến (nay là xã Nghiêm Xuyên) nói chuyện với gần một vạn cán bộ và
nhân dân trong tỉnh về công tác chống hạn gieo cấy vụ chiêm xuân. Cùng ngày,
Bác đến thăm và tát nước tại cánh đồng Cần Thơ của hợp tác xã Đơ Đức, xã
Hồng Thái
+ Ngày 05/02/1966, Lữ đồn Cơng binh 239 (đóng qn ở xã Hồng Vân) cùng 1
tiểu đoàn của Trung đoàn 249 tổ chức diễn tập bắc cầu phao qua sông Hồng ở
bến Mễ Sở, Bác Hồ đến thăm, động viên và căn dặn: Nhiệm vụ của các chú rất


×