Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG THƯỜNG TÍN- MẢNH ĐẤT – CON NGƯỜI –TRUYỀN THỐNG - ĐỔI MỚI THÔNG QUA CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ – TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG TÍN

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN
CHUN ĐỀ:
TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG

THƯỜNG TÍN – MẢNH ĐẤT - CON NGƯỜI – TRUYỀN THỐNG – ĐỔI MỚI
THÔNG QUA CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ
MƠN TỐN 7


Chương III: THỐNG KÊ

- Thống kê là một môn khoa học được ứng dụng rộng
rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội.
- Qua nghiên cứu, phân tích các thơng tin thu thập
được, góp phần giúp cho ta biết được tình hình các
hoạt động, diễn biến các hiện tượng…nhằm phục vụ
lợi ích cho con người ngày càng tốt hơn.
- Trong chương này, bước đầu ta làm quen với thống
kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.


Kiến thức cần nhớ
- Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu
(X)
- Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu
thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).
- Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N).


- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số
của giá trị đó (n).
-

Cần chú ý rằng: Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
Và chủ đề này ta sẽ khai thác về vấn đề đó với những ứng dụng
của thống kê trong cuộc sống và thêm yêu thích về bộ mơn tốn
này.


• Tiểu chủ đề 1: Điều kiện địa lí, lịch sử hình thành và
phát triển của huyện Thường Tín.
• Dấu hiệu điều tra: Điều tra về điều kiện địa lí ( đất đai,
khí hậu, sơng ngịi, giao thơng,..), lịch sử hình thành và
phát triển của huyện Thường Tín.
• Biểu mầu thống kê ban đầu


Bài viết báo cáo sản phẩm của nhóm 1.


1. Về hành chính:
2. Về đất đai:
3. Khí hậu:
4. Thủy văn:
5. Giao thơng:
6. Về văn hố giáo dục:


• Tiểu chủ đề 2: Những con người làm rạng danh truyền

thống lịch sử văn hóa q hương Thường Tín “ danh
hương” và anh hùng.
• Dấu hiệu điều tra: Điều tra về những gương điển hình
(Danh nhân, tiến sĩ, anh hùng,…), những tập thể tiêu
biểu của huyện Thường Tín qua các thời kì.

• Biểu mẫu thống kê ban đầu
• Bài viết báo cáo sản phẩm của nhóm 2.


Miền đất Phủ Thường là quê hương của rất nhiều các danh nhân lịch sử tiêu biểu như:
1. Nguyễn Phi Khanh ( 1336 – 1408)
2. Nguyễn Trãi – Người anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới ( 1380 – 1442)
3. Lý Tử Tấn –nhà thơ yêu nước ( 1378 – 1454)
4. Tiến sĩ Dương Trực Nguyên ( 1457 – 1509 )
5. Soạn giả Dương Bá Cung ( 1795 – 1868)
6.Nhà chí sĩ yêu nước Lương Văn Can ( 1845 – 1927)
7. Người trí thức yêu nước Lương Trúc Đàm (1879 – 1908)
8. Người chí sĩ yêu nước Lương Ngọc Quyến (1885 – 1917)
9. Nhà thơ Từ Diễn Đồng ( 1866 – 1922 )
10. Người chiến sĩ cộng sản tiền bối – Lều Thọ Nam ( 1909 – 1934 )
Giới thiệu về Nguyễn Trãi – Người anh hùng dân tộc, Danh
nhân văn hóa thế giới ( 1380 – 1442)


Trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất
nước và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, huyện
Thường Tín đã có nhiều tập thể và cá nhân được Nhà
nước phong tặng và truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân, đó là:

- 03 tập thể:
- 04 cá nhân, trong đó có 03 người con quê hương
Thường Tín:
* Các tập thể và cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, đó là
- 01 tập thể trường THPT Thường Tín.

- 02 cá nhân:

Tồn huyện có 119 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu “Mẹ Việt Nam anh hùng”; 3015
liệt sĩ; 2298 thương, bệnh binh.


• Tiểu chủ đề 3: Các di tích văn hóa và các di tích lịch sử
của Thường Tín.
• Dấu hiệu điều tra: Điều tra về các di tích văn hóa và lịch
sử của Thường tín.
• Biểu mầu thống kê ban đầu


Bài viết báo cáo sản phẩm của nhóm 3


1.Thường Tín là vùng đất có nhiều di tích lịch sử:
a.Tiêu biểu là di tích đền và bến Chương Dương. một địa danh lịch sử, gắn liền với chiến công lừng lẫy của
quân dân Đại Việt dưới thời nhà Trần đã tiêu diệt quân Nguyên – Mông xâm lược ở thế kỷ XIII. )

b. Chiến thắng Hà Hồi ( xã Hà Hồi). Mùa
xuân Kỷ Dậu 1789 gắn liền với tên tuổi
người anh hùng dân tộc Quang Trung –
Nguyễn Huệ)



Tồn huyện có 385 di tích cổ có giá trị về lịch sử văn hóa. Tiêu biểu là các di tích:

- Chùa Đậu

Đền thờ Nguyễn Trãi xã Nhị Khê

Hai vị thiền sư Vũ Khắc Trường và Vũ Khắc Minh

Đình Thượng và đình Hạ
xã Tự Nhiên gắn với sự tích
Chử Đồng Tử - Tiên Dung

Đình và chùa Mui xã Tơ Hiệu


Lăng đá Quận Vân, xã Vân Tảo

Đền Bộ Đầu xã Thống Nhất


Về di sản văn hóa phi vật thể, nhiều địa phương trong huyện còn lưu giữ kho tàng tục ngữ, dân ca,
các sinh hoạt lễ hội, các tích trị dân gian đậm nét nhân văn: kéo lửa nấu cơm thi, các cuộc thi võ
cổ truyền, hát trống quân, tuồng, chèo, chầu văn...

Đội " Cờ người" chẩn bị thi đấu trong lễ hội làng Hà Hồi


Huyện Thường Tín vinh dự được đón Bác Hồ về thăm và động viên 5 lần, tại 7 địa điểm


Ngày 12/01/1958

Ngày 05/02/1966

Ngày 10/5/1957

Ngày 28/8/1959

ngày 30/01/1963


• Tiểu chủ đề 4: Du lịch các làng nghề truyền thống của
huyện Thường Tín
• Dấu hiệu điều tra: Điều tra về các làng nghề truyền thống
của huyện Thường Tín.
• Biểu mầu thống kê ban đầu


Bài viết báo cáo sản phẩm của nhóm 4


Thường Tín là vùng đất trăm nghề
Nhân dân Thường Tín với phẩm chất tốt đẹp, cần cù, thơng
minh, chịu khó học hỏi nên ngoài nghề trồng lúa và hoa màu, nhân
dân nơi đây đã sớm biết chế biến những nông sản do mình làm ra
để sinh hoạt hàng ngày như muối cà, muối dưa, làm bánh, nấu
rượu, thêu thùa, tiện gỗ, chạm khảm, đan lát. Cũng từ đó mà các
làng quê ở huyện Thường Tín đã thành mảnh đất trăm nghề.



Làng thêu Quất Động:

Đây là cặp áo dài "Ngàn năm hội tụ" - món quà độc đáo, quý giá của NTK Lan
Hương cùng với sự kỳ công ở bàn tay của 100 thợ thêu làng nghề thêu Quất Động
(Thường Tín - Hà Nội) dâng lên Thăng Long - Hà Nội tròn 1.000 năm tuổi.


Thường Tín là vùng đất trăm nghề

Nghề tiện làng Nhị Khê

Sơn mài Duyên Thái

Nghề lược sừng làng Thuỵ Ứng

Bánh dày Quán Gánh

Mây tre đan Ninh Sở

Bông len Trát Cầu


Điêu khắc đồ gỗ ở xã Hiền Giang

Nghề mộc cao cấp Vạn Điểm

Tác phẩm Đài sen của nghệ nhân xã Hiền
giang đoạt giải trong lễ hội 1000 năm Thăng


Sinh vật cảnh ở Hồng Vân

Long

và cây cảnh ở Vân Tảo


• Tiểu chủ đề 5: Sự đổi mới và phát triển của huyện
Thường Tín sau 60 năm kể từ ngày được giải phóng
( 28/8/1954 – 28/8/2014)
• Dấu hiệu điều tra: Điều tra về điện, đường, trường, trạm,
các khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, các làng văn
hóa…
• Biểu mẫu thống kê ban đầu
• Bài viết báo cáo sản phẩm của nhóm 5


Cụm cơng nghiệp Hà Bình Phương (thuộc các xã:
Hà Hồi, Văn Bình và Liên Phương)

Cụm cơng nghiệp Quất Động mở rộng

Cụm công nghiệp Liên Phương (xã Liên Phương)


Trường THCS Nguyễn Trãi trong lễ đón nhận trường chuẩn Quốc gia


Biểu đồ số liệu về làng nghề, trường chuẩn QG
Trạm y tế đạt chuẩn QG , các di tích xếp hạng cấp tỉnh, cấp QG – Tính đến năm 2014



• Ngợi ca và tự hào về quê hương Thường Tín.

• Bài viết báo cáo sản phẩm của cả lớp

• Xem băng hình của đài truyền thanh huyệnThường Tín
Thường Tín.

giới thiệu về



×