Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tích hợp chủ đề giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức các môn vật lý, sinh học, toán học và giáo dục công dân vào giảng dạy bài “mắt” môn vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.9 KB, 13 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Hoài Đức
- Trường THCS Kim Chung
- Địa chỉ: Xã Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội
Điện thoại: ; Email: C2 kim chung-
Thông tin về giáo viên (hoặc nhóm không quá 03 giáo viên):
1. Họ và tên: Đinh Thị Hằng
Ngày sinh: 26– 12 – 1983
Giáo viên môn: Vật Lý
Điện thoại: 0977643544
2. Họ và tên: Bùi thị Qúy
Ngày sinh: 18 – 8 – 1970
Giáo viên môn: Toán
Điện thoại: 01682073595
3. Nguyễn Thị Diệp
Ngày sinh: 1976
Giáo viên môn: Sinh học
Điện thoại: 0982588373

1


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học
Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức các môn:
Vật lý, Sinh Học, Toán học và Giáo dục công dân vào giảng dạy bài: “MẮT” môn
Vật lý 9.
2. Mục tiêu dạy học
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liên quan
đến kiến thức vật lí. Một trong những kiến thức tác động rất lớn đến các hoạt động của


con người đó là “ Mắt”. Để góp phần vào việc hiếu rõ cấu tạo của mắt và bảo vệ đôi
mắt cả chúng ta..Nhóm giáo viên chúng tôi đã đề ra một số giải pháp vận kiến thức các
môn học toán, sinh và Giáo dục công dân để giải quyết tốt các vấn đề về của “ Mắt” về
phần quang học .
* Kiến thức.
- Các em hiểu rõ bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
− Nêu được chức năng thủy tinh thể và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận
tương ứng của máy ảnh.
- Dựa vào hình học chứng minh được khi nhìn các vật càng xa thì tiêu cự của thể thủy
tinh càng lớn , khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của thể thủy tinh càng nhỏ.
− Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
− Biết cách thử mắt.
* Kỹ năng:
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân
tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi đôi mắt của mình và của người thân.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên
môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
3. Đối tượng dạy học của bài học
*Đối tượng dạy học là học sinh khối 9
- Số lượng học sinh: 35 em
- Số lớp thực hiện: 01 lớp
* Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức Vật lý 9 đồng thời trực tiếp giảng
dạy với các em học sinh lớp 9 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện.
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình
bậc THCS nói chung và môn Vật lý nói riêng nên các em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với
những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Mắt” các em đã học ở bài trước các kiến thức

liên quan Cấu tạo của máy ảnh; Thấu hính hội tụ ; Thấu kính phân kì.
- Thứ 3: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Sinh học, Toán học.. các em
cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Vật lý trong đó có kiến thức về “ Cấu
tạo của mắt”, kiến thức về “tam giác đồng dạng” . Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức
2


của một môn học nào đó vào vào bộ môn Vật lý để giải quyết vấn đề trong bài học các
em không cảm thấy bỡ ngỡ.
Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6, mà kết hợp kiến thức môn Sinh học vào môn Vật lý là
không thể được. Như vậy học sinh lớp 8 , 9 mới có thể tích hợp được kiến thức của các
môn học này để giải quyết vấn đề trong môn học một cách thuận lợi nhất.
4. Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa
các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức
cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm
bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi,
trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các em giải quyết các tình
huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, sinh học, giáo dục công dân vào
bài dạy “Mắt” sẽ giúp các em nắm đươc, hiểu rõ cấu tạo của mắt về mặt quang học , sự
điều tiết của mắt ; điểm cực cận , điểm cực viễn , biết cách thử thị lực để giữ gìn và bảo
vệ mắt. Từ đó, các em có ý thức bảo vệ đôi mắt bằng cách đặt mắt đúng khoảng cách
khi đọc sách, khi quan sát vật, ngủ đủ giấc, không ngồi trước máy vi tính quá lâu,
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn
học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra
trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được
tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng
vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu

* Giáo viên:
- 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc , 1 mô hình con mắt. 1 bảng thử mắt của y tế.
- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chương trình
Word,video sự điều tiết của mắt.
- Kiến thức toán học về lập luận, chứng minh hình học.
- Kiến thức sinh học cấu tạo của mắt, mắt có nhiều bộ phận.
- Kiến thức về ý thức bảo vệ mắt , bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác.
* Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
* Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh
hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Đối với bài “Mắt” giáo viên thực hiện theo các bước sau:
I /MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
− Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt
là thể thủy tinh và màng lưới.
− Nêu được chức năng thủy tinh thể và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận
tương ứng của máy ảnh.
− Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
− Biết cách thử mắt.
3


2. Kĩ năng.
− Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía cạnh Vật
lí.
− Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ đôi mắt thông qua việc giữ gìn vệ sinh môi trường cụ thể là

bảo vệ chính môi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn
trong việc lĩnh hội kiến thức
− Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.
II.CHUẨN BỊ.
− 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
− 1 mô hình con mắt.
− 1 bảng thử mắt của y tế.
III .HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph).
Câu 1.Tên 2 bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? Tác dụng của các bộ phận đó.
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt (7ph).
GV

HS

NỘI DUNG

-GV : Đưa hình ảnh về cấu -HS quan sát trên máy .

I. Cấu tạo của mắt.

tạo của mắt đã học ở lớp 8

1. Cấu tạo.

cho HS quan sát lại.
-GV: Hôm nay chúng ta cùng + Học sinh vận dụng

xét lại cấu tạo của mắt về mặt kiến thức sinh học lớp 8
quang học.

nêu các bộ phận chính

− GV: Yêu cầu HS theo dõi của mắt: Giác mạc, mống
vào SGK và trả lời câu hỏi:

mắt , con ngươi , thủy
dịch , thủy tinh thể , thủy – 2 bộ phận quan trọng nhất của
tinh dịch, màng cứng , mắt là thể thủy tinh và màng
dây thần kinh thị giác, hố lưới.
mắt, màng trạch .

– Thể thủy tinh là 1 TKHT.
Tiêu cự của nó có thể thay đổi

+ Nói về mặt quang học, mắt
4


có mấy bộ phận chính ?

− HS: Theo dõi vào SGK được.

+ Bộ phận nào của mắt là 1 và trả lời câu hỏi.
thấu kính hội tụ?

Thể thủy tinh phồng lên hoặc


+ 2 bộ phận quan trọng dẹt xuống.

Tiêu cự của nó có thể thay đổi nhất của mắt là thể thủy – Hiện lên ở màng lưới.
tinh và màng lưới.
được không? Bằng cách nào?

+ Thể thủy tinh là 1
TKHT.
Tiêu cự của nó có thể

+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thay đổi được.
thấy hiện ở đâu?

2. So sánh mắt và máy ảnh.

Thể thủy tinh phồng lên

*ĐVĐ GV: Mắt và máy ảnh hoặc dẹt xuống.
có đặc điểm gì giống và khác + Hiện lên ở màng lưới.
nhau? Để trả lời cho câu hỏi

– C1:

đó ta vào phần 2.

Giống nhau:

− GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại
cấu tạo của máy ảnh và nêu


+ Thể thủy tinh và vật kính đều

tác dụng của từng bộ phận đó.

là TKHT.

− GV: Yêu cầu 1 2 HS trả

+ Phim và màng lưới đều có tác

lời câu C1.

− HS: Trả lời câu hỏi.

dụng như màn hứng ảnh.
Khác nhau:

− HS: Trả lời câu hỏi:

+ Thể thủy tinh có tiêu cự có thể

Giống nhau:

thay đổi.
+ Vật kính có tiêu cự không đổi.

+ Thể thủy tinh và vật
kính đều là TKHT.
+ Phim và màng lưới đều
có tác dụng như màn

hứng ảnh.
Khác nhau:
5


−ĐVĐ: Để nhìn rõ vật thì

+ Thể thủy tinh có tiêu

ảnh của vật đó phải hiện rõ

cự có thể thay đổi.

trên màng lưới . Muốn vậy

+ Vật kính có tiêu cự

mắt ta phải qua quá trình

không đổ.

điều tiết vậy sự điều tiết là
gì ? Để trả lời cho câu hỏi
đó ta vào phần II.
− HS: Lắng nghe.

 Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt (13ph).
GV
- GV: Y/c hs đọc II


HS

− GV: Đưa video về sự điều tiết − HS: Trả lời câu hỏi:
cho HS quan sát song và hỏi :

NỘI DUNG
II. Sự điều tiết.
-Khái niệm: ( SGK)

.

+ Vậy sự điều tiết của mắt là gì ? - Sự điều tiết của mắt là sự
thay đổi tiêu cự của thể
− GV: Thông báo: Qúa trình thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên
thủy tinh co giãn, phồng lên hay màng lưới.
dẹt xuống gọi là sự điều tiết của
mắt. Hay sự điều tiết của mắt là
sự thay đổi tiêu cự của thể thủy
tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
− GV: Y/C 2 HS nhắc lại định
nghĩa về sự điều tiết.
− GV: Khi nào tiêu cự của thể − HS: Đọc
thủy tinh dài ngắn ta cùng thực
hiện C2

− HS: C2.

– C2:

-Y/C HS đọc câu C2, sau đó gọi Lên vẽ ảnh cho 2 trường

+ Vật ở gần:

2 HS lên vẽ ảnh trong 2 trường hợp.

B

hợp:
6

A

A’

O
B’


+ Khi vật ở gần.

F’

+ Khi vật ở xa.
-GV hướng dẫn HS dựng ảnh:
Thể thủy tinh

được biểu diễn

bằng 1 TKHT, màng lưới được

+ Khi vật ở xa.


biểu diễn bằng 1 màn hứng ảnh.
Lưu ý HS phải giữ khoảng cách
từ thể thủy
tinh đến màng lưới không đổi.
B

− GV: Qua việc dụng ảnh em có
nhận xét gì về độ dài của tiêu cự?

− HS: Vật càng ở xa thì

-GV: Đây chỉ là hình ảnh trực tiêu cự càng dài.
quan bằng mắt chúng ta quan sát

cách sử dụng tam giác đồng dạng hình học lớp 8 về 2 tam
giác vuông đồng dạng
∆OA’B’ ( trường hợp đồng dạng

∆OAB

thứ 3) “ Nếu hai góc của


OA
AB
=
OA' A' B '

Vì ∆ OF’I



tam giác này bằng 2 góc

(1)
∆A’F’B’

OI
OF '
=
A' B ' A' F '

(2)

của tam giác kia thì 2 tam
giác đó đồng dạng’’
∆OAB

∆ OA’B’

(g.g)

mà (AB = OI)

Từ đó suy ra được tỉ số

và (A’F’ = OA’ - O F’ )

đồng dạng.




Từ (1) và (2) ⇒

O

B’

thì tiêu cự càng dài.

chứng minh nhận xét này bằng - H/S : Sử dụng kiến thức



A

− Nhận xét: Vật càng ở xa

qua việc vẽ hình thôi . Ta có thể

như sau:

F’ A’

AB
OF,
=
A, B , OA, − OF,

OA

OF '
=
OA ' OA '− OF '

7


=> OA’’ .OF’= OA.(OA’- OF’)

OA, .OF,
⇒ OA =
OA, - OF,
1
OA, − OF,
=
=
OA,
OA, .OF
OA,
OF,
=

OA, .OF OA, .OF





1
1

1
=

,
OA OF OA,



1
1
1
=
+
,
OF OA OA,

Vì OA’ không đổi, nên khi OA
càng nhỏ thì OF’ càng nhỏ và
ngược lại nếu OA càng lớn thì
OF’ càng lớn . Nghĩa là khi nhìn
các
vật càng xa thì tiêu cự của thể
thủy tinh càng lớn ( thể thủy tinh
dẹt xuống) khi nhìn các vật càng
gần thì tiêu cự của thể thủy tinh
càng nhỏ ( thể thủy tinh phồng
lên).
− GV: Ta có thể quan sát được
vật ở điểm rất xa và rất gần,
những điểm đó gọi là gì? Để trả

lời cho câu hỏi đó ta vào phần III.
 Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn.
GV
HS
NỘI DUNG
− GV: Yêu cầu HS đọc SGK − HS: Đọc SGK và trả III. Điểm cực cận và điểm cực
và trả lời các câu hỏi sau:

lời các câu hỏi của GV.
8

viễn.


+ Điểm cực viễn là gì?

1. Điểm cực viễn. ( SGK)

+Khoảng cách từ mắt đến + Là điểm xa nhất mắt
điểm cực viễn gọi là gì?

nhìn rõ vật mà ta có thể

- GV: Cho HS đọc lại.

nhìn rã được khi không

+ Khi nhìn một vật ở điểm phải điều tiết.
cực viễn thì mắt ở trạng thái + Kí hiệu: Cv.
như thế nào?.


+ Khoảng cách từ mắt
đến điểm cực viễn gọi là

-GV: Thông báo cho HS: khoảng cực viễn.
Những người mắt tốt có thể – HS: Lắng nghe.
nhìn thấy được những vật ở
rất xa mà mắt không phải
điều tiết.
- GV: Y/c HS đọc 2

2. Điểm cực cận.|(SGK)

− GV: Điểm cực cận là gì? Kí + Là điểm gần nhất mắt
hiệu? Khoảng cách từ mắt nhìn rõ.
đến điểm cực cận gọi là gì?

.

+ Kí hiệu: Cc.

+ Khi nhìn một vật ở điểm
cực cận thì mắt phải điều tiết +
như thế nào ?

Khoảng cách từ mắt đến

+ Vật đặt trong khoảng nào điểm

cực cận gọi là


trước mắt thì mắt nhìn rõ vật? khoảng cực cận.
+Vậy khoảng cách từ Cc đến + Tại điểm cực cận mắt
Cv được gọi là gì của mắt?

phải điều tiết nên mỏi
mắt.

– C4.

-Vật đặt trong khoảng từ
Cc đến Cv thì mắt nhìn rõ
vật.
- Khoảng từ Ccđến Cv:
9


Giới hạn nhìn rõ của mắt.
− GV: Cho2 HS xác định thị − HS: Xác định điểm cực
lực của mắt C3.

cận và khoảng cực cận

Và cho HS xác định điểm cực của mình.
cận và khoảng cực cận của
mình. C4

− HS: Lắng nghe và đọc

− GV: Chốt lại những kiến to phần ghi nhớ.

thức cần nhớ trong bài họi
ngày hôm nay.
 Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ trong SGK.

10


 Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
GV
GS
− GV: Yêu cầu HS làm việc − HS: C5.

NỘI DUNG
IV- VẬN DỤNG

cá nhân với câu C5, C6.

d = 20m.

C5.

h = 8m.

d = 20m.

Gợi ý HS: Câu C5 tương tự d’ = 0,02m.

h = 8m.


câu C6 của bài 47.

d’ = 0,02m.

h’ =?

 Gọi 1 HS lên bảng chữa Giải
câu C5.

h’ =?

Chiều cao của ảnh là:

Giải

d'
0,02
= 8.
= 0,008(m) Chiều cao của ảnh là:
d
20
d'
0,02
h' = h. = 8.
= 0,008(m)
− HS: C6
d
20
h' = h.


− GV: Gọi 1 HS trả lời câu
C6:

+ Khi nhìn 1 vật ở điểm C6
cực viễn thì tiêu cự của + Khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn
thể thủy tinh dài nhất.

thì tiêu cự của thể thủy tinh dài
nhất.

+ Khi nhìn 1 vật ở điểm
V. Bài tập củng cố
- GV: Cho hs làm thêm các

cực cận thì tiêu cự của + Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận
thể thủy tinh ngắn nhất.

nhất.

bt củng cố
1. Phát biểu nào sau đây là
đúng khi so sánh mắt với
máy ảnh.
A.Thể thủy tinh đóng vai trò
như vật kính trong máy ảnh .

- HS; Chọn D

B.Phim đóng vai trò như
màng lưới trong con mắt .

C.Tiêu cự của thể thủy tinh
có thể thay đổi còn tiêu cự
của vật kính không thay đổi .
D.Các phát biểu A,B ,C đều
đúng
2. Điểm xa nhất mà mắt
nhìn rõ gọi là điểm gì?

thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn

11


4. Củng cố (3 phút)
Câu1: Nêu cấu tạo của mắt.
Câu 2: So sánh mắt với máy ảnh.
Câu 3: Sự điêu tiết của mắt là gì?
Câu 4: Cá nhân em sẽ làm gì để bảo vệ đôi mắt ?

5. Dặn dò (1 phút)
-Học thuộc nội dung phần ghi nhớ
-Trả lời và làm lại các câu hỏi và bài tập trong SGK, SBT
.Các hoạt động dạy học diễn ra theo bài soạn, nhưng giáo viên cần lưu ý một số vấn đề
trong bài để giúp học sinh tích hợp tốt kiến thức của các môn học khác hiểu sâu hơn, rõ
hơn hiện tượng cần giải quyết trong hoạt động 2 và 3.
Để dạy hoạt động 2 ta cần:
- Sử dụng kiến thức sinh học để hiểu thêm về cấu tạo của mắt.
- Sử dụng kiến thức hình học chứng minh khi nhìn vật càng ở xa thì tiêu cự của
thể thỷ tinh càng lớn .
- Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong việc giáo dục bảo vệ đôi mắt.

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Giáo viên:
Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết. Mỗi học sinh làm
một bài với nội dung câu hỏi sau.
Câu 1: Nêu cấu tạo của mắt ? So sánh sự giống nhau giữa mắt và máy ảnh ?
Câu 2. Tại sao khi đọc sách cách xa mắt?
Câu 3. Hãy nêu các biện pháp giữ gìn bảo vệ đôi mắt ?
* Học sinh.
Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết quả lẫn
nhau qua các lần thảo luận nhóm.
8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 100% học sinh đã biết trình bày ý
tưởng của mình trong việc giải thích vấn đề, trả lời được câu hỏi nêu ra. Đặc biết các
em biết tích hợp kiến thức của các môn học để làm bài.
Kết quả đạt được: Loại trung bình: 8 HS
Loại Khá:
16 HS
Loại giỏi:
11 HS
Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên
môn vào một môn học nào đó là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với
học sinh. Cụ thể chúng tôi đã thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn Vật lý nói chung và
bài “Mắt” nói riêng đối học sinh lớp 9 năm học 2013- 2014 đã đạt kết quả rất khả quan.
Chúng tôi sẽ thực hiện dự án này vào HKII của năm học 2013 -2014 đối với học sinh
lớp đang giảng dạy và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp 6,7,8. Việc tích hợp kiến thức liên
môn giúp các em học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các
môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc
thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức
của các môn học khác để dạy bộ môn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
12



Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

13



×