Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tích hợp chủ đề giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức các môn vật lý, sinh học, toán học và giáo dục công dân vào giảng dạy bài “mắt” môn vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 27 trang )

TIẾT 54

GV : ĐINH THỊ HẰNG

BÀI 48 MẮT


KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất
của máy ảnh ? Tác dụng của các bộ phận đó.
Trả lời : Hai bộ phâân quan trọng của máy ảnh là
vâât kính và buồng tối.
Vật kính là một thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật
trên phim
Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt
vào, chỉ ánh sáng truyền từ vật cần chụp ảnh
truyền qua thấu kính tác động lên phim.


Đố vui
Bình: Cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính
không?
Hòa: Kính mắt chứ gì?
Bình: Đâu phải ai cũng có kính mắt.
Hòa: Thế thì tớ chẳng biết.
Bình: Cậu cũng có đấy, thậm chí cậu bị cận nên có cả 4
cái dấy..
Hòa: Tớ chẳng hiểu gì cả.

Chúng ta tìm cách giúp Hòa qua bài học
hôm nay.




TIẾT 54


I. CẤU TẠO CỦA MẮT
1)CẤU TẠO

+ Về phương diện quang học mắt có những bộ phận quan
trọng nào ?
+ Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT ? Tiêu cự của
nó có thể thay đổi được không ?

 Hai bô ô phâ ôn quan trọng
của mắt là thể thuỷ tinh và
màng lưới.

Thể thuỷ tinh

 Thể thuỷ tinh là một
TKHT, có thể phồng lên hay
dẹt xuống để thay đổi tiêu
cự.

Màng lưới


(Các em xem tiếp hình ảnh sau để tìm hiểu thêm về cấu tạo của mắt)

Khi học môn Sinh học ở lớp 8, ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.




Màng lưới
Cơ vòng đỡ

Con ngươi

Mắt bổ dọc


I. Cấu tạo của mắt
1) Cấu tạo.
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?

 Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh thật hiện lên rõ.


I) Cu to cua mt
? Cu to ca mt v mỏy nh cũn cú gỡ khỏc
1) Cu to.
nhau?
2) So sanh mt va
may anh.
Vt kớnh
Phim

C1: Nờu nhng im
ging nhau v cu to
gia mt va may anh


Giụng nhau : Th

TT tinh

ML

thu tinh va vt kớnh u
la thu kớnh hi t.

Khỏc nhau : Th thu tinh cú th thay i tiờu c, vt kớnh cú tiờu
c khụng i.

Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính.
Màng l ới giống nh phim của máy ảnh.


2. So sánh mắt và máy ảnh:
Sự khác nhau về cấu tạo của
mắt và máy ảnh:
- Khoảng cách từ vật kính đến
phim có thể thay đổi được,
khoảng cách từ thể thủy tinh đến
màng lưới không thay đổi được.


Để nhìn rõ vật thì ảnh của
vật đó phải hiện rõ trên
màng lưới.Muốn vậy mắt
ta phải qua quá trình điều

tiết vậy điều tiết là gì?


II) Sự điều tiết

Sự điều tiết của mắt là gì?

 Sự điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy
tinh để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ
trên võng mạc


C2 Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh

thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính .
Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi
mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần ; khác nhau
như thế nào ? ( biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh của
mắt đến màng lưới là không đổi?)


II. Sự điều tiết của mắt:
màng lưới

thể thủy tinh

C2

F1
Nhìn vật ở gần


O

F2
Nhìn vật ở xa

O

- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.
- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.


I

B

A

O

Hai tam giác A’B’O & ABO đồng dạng với nhau :

A' B ' OA'
OA'
'
=
hayA B ' = AB
AB
OA
OA


F’

A/
B’

 Vì AB và OA’ không đổi nên nếu OA lớn
thì ảnh A’B’ nhỏ và ngược lại

Hai tam giác OIF’ vµ A’B’F’ đồng dạng với nhau :
A' B ' A' B ' F ' A' OA' − OF ' OA'
=
=
=
=
−1
'
'
'
OI
AB OF
OF
OF
' '

OA' A' B '
'
'  AB
hay
=

+
1

OF
=
OA
:
+
1

÷
OF '
AB
AB



Vì AB và OA’ không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A’B’ nhỏ ,OF’ càng lớn và
ngược lại.
Nghĩa là khi nhìn các vật ở xa thì th× tiªu cù cña thÓ thuû tinh cµng lín và
khi nhìn các vật ở gần th× tiªu cù cña thÓ thuû tinh cµng nhá.


III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1. Điểm cực viễn.
- Là điểm xa mắt nhất mà ta
cực
gì?
có Điểm
thể nhìn

rõ viễn
đượclàkhi
không điều tiết.
- Khoảng cách từ mắt đến
điểm cực viễn gọi là khoảng
cựcKhoảng
viễn. cực viễn là gì?

Cv

Điểm cực viễn

Khoảng CV

2. Điểm cực cận
- Là điểm gần mắt nhất mà ta
Điểm cực cận là gì?
có thể nhìn rõ được.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm
Khoảng cực cận là gì?
cực cận gọi là khoảng cực cận.

-Mắt
Mắt có
điều
tiết mạnh
nhấtthế
nênnào
trạng
thái như

chóng
mỏivật
mắt.
khi nhìn
ở điểm cực cận?
Điểm cực cận

CC

Khoảng CC


III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1. Điểm cực viễn.

2. Điểm cực cận

Ta nhìn thấy rõ vật khi vật nằm trong
khoảng từ điểm cực viễn đến điểm cực cận,
Ta chỉ nhìn rõ vật ở trong khoảng nào?
còn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất
xa mắt (vô cực). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn,
mắt nhìn rất thoải mái không phải điều tiết.
Cv

giới hạn nhìn rõ

CC



III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ
các vật cách mắt từ 5m, 6m
trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở
rất xa. Vì vậy, trong ngành y
bảng
thị lực
SGK/129,
tế, Đối
đểvới
thử
mắt
người
ta đặt
dùng
mắt thị
cáchlực.
bảng thị lực 5m và nhìn
bảng
dòng thứ 2 từ trên xuống để kiểm
C4tra mắt có tốt không.

Đặt mắt cách bảng thị lực 5m
và nhìn dòng thứ 10 từ trên
xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có
tốt hay không.


Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và

màng lưới.


 Thể

thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh,
còn màng lưới như phim, ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện
trên màng lưới.
 Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh co giãn, phồng
lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
 Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không
cần điểu tiết gọi là điểm cực viễn
 Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực
cận


IV. Vận dụng:
C5
Tóm tắt:
AB = 8m = 800cm
A O = 20m = 2000cm
A/ O = 2cm
A’B’ = ?(cm)

B
A’
A

O


B’

GIẢI:

S

∆A'B'O

∆ABO

A'B' A'O => A'B' = AB. A'O= 800. 2 = 0,8cm
=>
=
2000
AO
AB
AO
Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm.


IV. Vận dụng:
C6

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể
thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm
cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn
nhất ?

- Khi nhìn một
vật ở điểm cực

cận thì tiêu cự
của thể thủy
tinh sẽ ngắn
nhất.
F1

cc

cv

F2

- Khi nhìn một
vật ở điểm cực
viễn thì tiêu cự
của thể thủy
tinh sẽ dài
nhất.


Nhỡn thy cỏc ch b m

Khi nhỡn mt vt im
cc cn thỡ mt phi iu
tit mnh nht, c vũng
th thy tinh co búp
Cc do ú rt
mnh nht,
chúng mi mt.


Khi nh tui, kh nng iu tit ca mt cũn rt tt, nờn im cc
cn cỏch mt trờn 10cm mt chỳt. Tui cng cao thỡ kh nng
iu tit ca mt cng kộm, im cc cn lựi ra cng xa mt. Vi
ngi gi, im cc cn c th cỏch mt trờn 1m hoc hn th na.
Khụng nờn thng xuyờn nhỡn vt quỏ gn, mt iu tit liờn
tc, lõu ngy s b cn th. Khi hc bi, c sỏch, xem ti vi, sửỷ
duùng maựy vi tớnhsau mt thi gian chỳng ta phi dng li v
th gión ủeồ mt khụng phi iu tit liờn tc.


Bài tp: Hãy ghép mỗi phần a),b),c),d) với mỗi phần 1,2,3,4 để
thành câu so sánh
a)Thấu kính thờng làm bằng
1) Còn thể thuỷ tinh chỉ có tiêu
thuỷ tinh
cự cỡ 2 cm
b) Mỗi thấu kính có tiêu cự
không thay đổi đợc

2) Còn muốn cho ảnh hiện trên
màng lới cố định,mắt phải điều
tiết để thay đổi tiêu cự của thể
thuỷ tinh

c)Các thấu kính có thể có tiêu
cự khác nhau

3) Còn thể thuỷ tinh đợc cấu tạo
bởi một chất trong suốt và mềm


d) Muốn hứng ảnh thật cho bởi 4) Còn thể thuỷ tinh có tiêu cự
thấu kính ngời ta di chuyển màn có thể thay đổi đợc
ảnh sau tháu kính
a 3; b 4; c 1; d - 2


Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy
ảnh :
A. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt .
C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật
kính không thay đổi..
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu2: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
A. Làm tăng độ lớn của vật .
B. Làm tăng khoảng cách đến vật .
C. Làm ảnh hiện rõ nét trên màng lưới .
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu3: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm ở phạm vi nào của mắt ?
A. Từ cực cận đến mắt.
B. Từ cực viễn đến cực cận của mắt
C. Từ cực viễn đến mắt .


×