Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

câu hỏi và đáp án bảo vệ mạng lưới điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.32 KB, 19 trang )

Câu hỏi và đáp án bảo vệ mạng lới điện
1. Máy phát nhiệt điện khác máy phát thuỷ điện ở những điểm nào?
Trả lời:
Máy phát nhiệt điện:
+ Thuộc loại quay nhanh, kích thớc gọn nhẹ, là loại cực ẩn số cặp cực ít .
+ Do quay nhanh nên lực li tâm lớn đòi hỏi rôto phải bền, là loại đúc liền khối.
+ Phải làm việc với P Pminkt (công suất kỹ thuật 30%ữ40%) nếu không lò và tuabin sẽ không
ổn định và có thể tự tắt.
+ Để tăng công suất từ Pminkt đến Pđm phải mất đến vài giờ.
+ Hiệu suất máy phát nhiệt điện không cao.
Máy phát thuỷ điện:
+ Thuộc loại quay chậm (vì tốc độ quay phụ thuộc vào nguồn nớc (H,Q)), do vậy số cặp cực
nhiều, là loại cực lồi.
+ Gia công lắp ghép nên kém bền, rôto chế tạo đơn chiếc.
+ Có thể phát với mọi giá trị công suất Pminkt đến Pđm .
+ Tốc độ tăng công suất phát khá nhanh từ 0 đến Pđm chỉ mất vài phút.
+ Hiệu suất máy phát thuỷ điện cao hơn nhiệt điện.
2. Thế nào là khả năng quá tải của máy biến áp?
Trả lời:
Khả năng quá tải của máy biến áp là khả năng mang tải của nó lớn hơn so với định mức mà máy
biến áp vẫn vận hành bình thờng đảm bảo các thông số kỹ thuật và tuổi thọ của máy.
Cho phép máy biến áp vận hành với hệ số quá tải 1,4 trong vòng 5 ngày, mỗi ngày không quá 6
tiếng.
3. Phân biệt máy biến áp thờng với máy biến áp điều áp dới tải?
Trả lời:
- Máy biến áp có điều áp dới tải có thể điều chỉnh ngay cả khi mang tải.
- Dải điều chỉnh của máy có điều áp dới tải rộng, nhiều nấc nên điều chỉnh trơn hơn.
- Giá thành đắt hơn khoảng 30% máy biến áp thờng.
4. Tổn hao công suất trên đờng dây bao gồm những thành phần nào? ý nghĩa?
Trả lời:
Tổn hao công suất trên đờng dây gồm: S = P + jQ


P: Tổn hao công suất tác dụng trên đờng dây, là tổn hao phát nóng trên dây dẫn (Hiệu ứng
jun).
Q: Tổn hao công suất tác phản kháng trên đờng dây, là tiêu thụ công suất phản kháng tự cảm
v h cm giữa các đờng dây với nhau.
5. Tổn hao công suất trên máy biến áp bao gồm những thành phần nào? ý nghĩa?
Trả lời: Sb = SCu+ S0
- Tổn hao đồng trên máy biến áp: SCu = PCu + jQCu
PCu: Tổn hao công suất tác dụng trên cuộn dây, là tổn hao phát nóng trên cuộn dây (Hiệu ứng
jun).
QCu: Tổn hao công suất phản kháng trên cuộn dây, là tiêu thụ công suất phản kháng tự cảm và
hỗ cảm giữa các cuộn dây.
- Tổn hao sắt trên máy biến áp gồm: S0 = P0 + jQ0


P0: Tổn hao công suất tác dụng trên lõi sắt, bản chất là do dòng điện xoáy gây phát nóng (dòng
fucô). Các biện pháp giảm P0 là: + Sử dụng thép kỹ thuật điện.
+ Giảm khe hở không khí.
+ Làm mỏng các lá thép.
Q0: Tổn hao công suất phản kháng trên máy biến áp, nguyên nhân là do từ hoá lõi thép và một
phần do từ tản qua khe hở không khí.
6. Mục đích của việc chọn dây dẫn? Cách chọn? Điều kiện kiểm tra?
Trả lời:
Mục đích của việc chọn dây dẫn là để thu đợc các thông số r0, x0, b0 phục vụ cho việc tính toán
sơ bộ.
Thông thờng trong lới truyền tải việc chọn dây dẫn đợc thực hiện theo giá tr Jkt.
Các điều kiện kiểm tra là (4 điều kiện): độ bền cơ, phát nóng dây dẫn, vầng quang, tổn hao điện
áp.
+ Đối với đờng dây trên không để không xuất hiện vầng quang ngời ta yêu cầu:
Nếu U = 110 kV thì F 70 mm2
Nếu U = 220 kV thì F 240 mm2

+ Điều kiện độ bền cơ đã đợc phối hợp với điều kiện vầng quang.
+ Điều kiện phát nóng dây dẫn: Isc k.Icp trong đó k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ
+ Điều kiện tổn thất điện áp: Ubtmax% 10%
Uscmax% 20%
7. Việc sử dụng sơ đồ cầu trong hay cầu ngoài phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời:
Việc sử dụng sơ đồ cầu trong hoặc: cầu ngoài phụ thuộc vào xác suất đóng cắt máy cắt phía đ ờng dây hoặc của máy biến áp (bao gồm: xác suất sự cố, thay đổi tải, ).
Nếu xét riêng xác suất cắt máy phải cắt do sự cố, thông thờng ngời ta quan niệm: đờng dây có
chiều dài lớn hơn 70 km thì xác suất sự cố đờng dây nhiều hơn nên dùng sơ đồ cầu trong (máy cắt
phía đờng dây), đờng dây có chiều dài nhỏ hơn 70 km thì xác suất sự cố đờng dây ít hơn nên dùng
sơ đồ cầu ngoài (máy cắt phía máy biến áp).
8. Tai sao đờng dây kép máy cắt nối giữa 2 mạch phải có dao cách li ?
Trả lời:
- Để cách li phần tử còn lại khi sự cố một bên đờng dây.
- Để có thể đa máy cắt ra khi cần bảo dỡng hoặc thay thế.
9. Dao cách li nối đất phía cao của máy biến áp đóng, mở phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời:
Việc đóng hay mở dao cách li phụ thuộc vào độ nhạy của bảo vệ thứ tự không:
- nếu đóng nhiều dao cách li thì dòng I 0 lớn gây ảnh hởng đến các thiết bị điện (không mong
muốn).
- nếu cắt nhiều dao cách li thì dòng I0 nhỏ, các bảo vệ có thể không tác động khi có sự cố chạm
đất.
Việc đóng hay mở dao cách li nối đất hiện nay do điều độ quyết định.
10. Tại sao phía 110 kV không sử dụng máy cắt hợp bộ?
Trả lời:
Do phía 110 kV khoảng cách cách điện lớn, nếu sử dụng máy cắt hợp bộ thì sẽ quá cồng kềnh để
đảm bảo đợc khoảng cách an toàn, gây khó khăn khi thao tác.


11. Hoà nhà máy với hệ thống (hoặc nhà máy 2) có thể dùng những máy cắt nào? máy cắt

nào tốt nhất? Thứ tự hoà thế nao?
Trả lời:
Dùng máy cắt liên lạc ở trạm liên lạc, vì ở trạm liên lạc ít phụ tải nên ít ảnh hởng hơn.
(Trình bày thứ tự hoà dựa vào sơ đồ).
12. Điều kiện 2 máy biến áp làm việc song song? Giải thích?
Trả lời:
+ Cùng tổ đấu dây (đảm bảo đúng thứ tự pha).
+ Cùng tỉ số biến đổi (Tránh dòng cân bằng chạy quẩn qua lại giữa 2 máy).
+ Cùng UN% (Đảm bảo cho tổn hao công suất trên 2 máy biến áp là nh nhau vì SB phụ thuộc
UN%).
13. Khi bù kinh tế sẽ có lợi gì? mất gì?
Trả lời:
- Việc bù sẽ làm giảm công suất phản kháng Q chạy trên đờng dây nên tổn hao công suất P =
2
P + Q2
.R giảm theo, dẫn đến giảm tổn hao điện năng trên đờng dây A.
U2
- Các yếu tố thiệt hại do việc sử dụng thiết bị bù là:
+ Chi phí đầu t mua thiết bị bù.
+ Tổn thất điện năng trên thiết bị bù.
+ Chi phí vận hành thiết bị bù (trả công ngời vận hành thiết bị).
+ thiết bị bù làm giảm độ tin cậy của hệ thống.
14. Sơ đồ thay thế khác những gì so với sơ đồ nối dây chi tiết?
Trả lời:
Đa thông số từ phân bố rải về thông số tập trung để dễ dàng cho việc tính toán (Thay đờng dây
bằng 1 tổng trở, đa điện dung ra 2 đầu đờng dây). Đa điện dung ra 2 đầu đờng dây giúp kết quả tính
toán chính xác hơn đa ra 1 đầu.
15. Máy biến áp bộ máy phát tại sao không cần dùng loại MBA điều áp d ới tải? Tại sao
máy biến áp 3 cuộn dây máy phát-mba lại cần dùng loại MBA điều áp dới tải?
Trả lời:

Máy biến áp bộ máy phát không cần dùng loại MBA điều áp dới tải vì điện áp có thể đợc
điều chỉnh thông qua kích từ phía máy phát.
Máy biến áp liên lạc 3 cuộn dây máy phát mba lại cần dùng loại MBA điều áp dới tải vì kích
từ chỉ có thể điều chỉnh điện áp một phía (nếu phía hạ thay đổi thì 2 phía kia tăng theo tỷ lệ biến áp,
không thể điều chỉnh điện áp cùng một lúc cả phía cao và trung cho kết quả nh ý muốn).
16. Tại sao bộ điều chỉnh dới tải của máy biến áp đợc đặt ở phía cao?
Trả lời:
Vì phía cao dòng điện nhỏ hơn nên khi điều chỉnh tia lửa điện ít hơn.
17. Tại sao cuộn hạ của máy biến áp tăng áp lại phải đấu tam giác?
Trả lời:
Để tránh dòng I0 vào máy phát, dòng I0 sẽ chạy quẩn trong cuộn (dòng I0 có thể là sóng hài
bậc cao, dòng sét, ngắn mạch không đối xứng, ).
Đấu thì dòng điện trên cuộn dây sẽ giảm 3 lần so với dòng điện dây (giảm tiết diện dây
dẫn). Mặc dù điện áp trên cuộn dây tăng U pha = Udây nhng phía hạ áp thì điện áp không cao nên
không quá tốn kém về mặt cách điện.


18. Tại sao cấp 22kV đấu Y còn cấp 10 kV lại đấu ?
Trả lời:
Nếu để cách đất thì dòng điện dung khi chạm đất 1 pha lớn (pha chạm đất tăng lên 3 lần), điện
áp của điểm trung tính sẽ tăng lên bằng điện áp pha.
Đờng dây 22 kV nhiều, sự tiếp cận của con ngời với nó nhiều nên độ an toàn phải cao.
Vì vậy, theo quy định cấp 22 kV phải đợc nối đất trực tiếp để khi xảy ra ngắn mạch 1 pha các
thiết bị bảo vệ có thể cắt ngay, nếu là phải có trung tính giả để đảm bảo an toàn.
19. Thanh cái hệ thống là gì?
Trả lời:
Thanh cái hệ thống là nguồn công suất vô cùng lớn (tức là U không đổi khi phụ tải thay đổi).
20. Tại sao thanh cái 0,4 kV khi thì có chống sét van, khi lại không có?
Trả lời:
Nếu phía hạ là đờng dây trên không thì có chống sét van.

Nếu phía hạ là phụ tải trực tiếp hoặc đờng cáp (phụ tải là một toà nhà) thì không cần chống sét
van.
21. Tại sao CSV loại cũ có khe hở, loại mới lại không có khe hở?
Trả lời:
Vì chống sét van cũ điện trở phi tuyến kém (có dòng rò đi qua) nên phải làm khe hở để tránh
dòng rò ở điện áp làm việc.
22. Cầu chì tự rơi có 2 tác dụng là dao đóng cắt không tải, là thiết bị bảo vệ, tại sao ngời ta
không sử dụng cầu trì và cầu dao để thay thế?
Trả lời:
Vì cầu chì tự rơi khi tác động xong ngời ta có thể phát hiện ra ngay bằng mắt thờng (tự rơi) và có
thể đóng cắt bằng sào thao tác.
23. Tại sao ở một số trạm biến áp treo cầu chì tự rơi đặt trên chống sét van và có cách ly ở
trên, một số trạm cầu chì đặt ở dới chống sét van?
Trả lời:
+ Để tránh sóng sét truyền qua cầu chì, ngời ta thờng đặt cầu chì tự rơi ở dới chống sét.
+ Tại những nơi ít sét ngời ta đặt cầu chì ở trên: quá trình bảo dỡng chống sét bằng cách ngắt
cầu chì (không phải ngắt đờng dây).
24. Tại sao mạng điện U 35 kV, U 500 kV trong sơ đồ thay thế lại có điện dẫn ở 2 đầu
đờng dây?
Trả lời:
Cấp 35 kV: có dòng rò qua sứ do cách điện kém.
Cấp 500 kV: có dòng rò vầng quang (dòng rò qua không khí do cấp điện áp cao).
Cấp 110 kV và 220 kV: có cách điện của sứ tốt, mặt khác điện áp cũng không quá cao để có dòng
rò qua không khí lớn nên có thể bỏ qua giá trị g. Tức là tại cấp điện áp này ngời ta có thể chọn đợc
tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn đảm bảo điều kiện tổn thất vầng quang.
25. Điều chỉnh kích từ của máy phát dùng để làm gì? Thông số đầu vào của bộ tự động
điều chỉnh kích từ?
Trả lời:
Điều chỉnh kích từ của máy phát là thiết bị để thay đổi điện áp đầu cực máy phát để điện áp đạt
trị số mong muốn.



Thông số đầu vào của bộ tự động điều chỉnh kích từ là tín hiệu độ lệch điện áp khỏi trị số định
mức.
26. Tại sao công suất của máy biến áp lại đợc tính bằng kVA mà không đợc tính bằng kW
nh máy phát?
Trả lời:
Bởi vì máy biến áp chỉ là thiết bị trung gian dùng để biến đổi cấp điện áp, máy biến áp không
hề có hệ số công suất, hệ số của dòng công suất truyền qua máy chính là hệ số công suất của phụ tải
sau nó. Cho nên công suất của máy biến áp đợc tính bằng công suất biểu kiến S.
27. Thùng dầu phụ trong máy biến áp có tác dụng gì?
Trả lời:
Thùng dầu phụ trong máy biến áp (còn đợc gọi là bình dãn dầu) có tác dụng đảm bảo dầu trong
máy biến áp luôn đầy và để ngời vận hành có thể thờng xuyên kiểm tra mức dầu ở đó.
Mặt khác khi vận hành dầu trong máy biến áp sẽ giãn nở tự do qua thùng dầu phụ.
28. Cấp 110 kV tại sao trung tính máy biến áp đợc nối đất trực tiếp?
Trả lời:
Do cấp điện áp cao, việc đảm bảo cách điện là tốn kém. Nếu không nối đất trực tiếp khi xảy ra
ngắn mạch 1 pha, điện áp trên 2 pha còn lại sẽ tăng 3 lần. Còn khi có nối đất trực tiếp điện áp 2
pha còn lại vẫn chỉ là điện áp pha.
Tuy nhiên, không có nghĩa là mọi điểm trung tính cấp 110 kV đều nối đất mà phụ thuộc vào chế
độ vận hành, độ nhạy của bảo vệ thứ tự không (câu 9). Việc giảm số điểm trung tính nối đất làm
tăng X0, giảm trị số dòng ngắn mạch do đó việc chọn các thiết bị liên quan có yêu cầu thấp hơn.
29. Việc tính toán lới điện bao gồm những công việc gì? Kết quả tính toán đợc dùng để làm
gì?
Trả lời:
Việc tính toán lới điện bao gồm những công việc sau:
+ Xác định các thông số hệ thống của mạng điện (R, X, B, ).
+ Xác định các dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây.
+ Tính tổn thất công suất trên các đoạn đờng dây từ đó xác định điện áp tại các nút của mạng

điên và xác định tổn thất điện áp trên các đoạn đờng dây.
+ Tính tổn thất công suất, tổn thất điện năng của mạng điện
+ Tính các chỉ tiêu kinh tế của mạng điện.
Kết quả tính toán lới điện để đánh giá xem lới điện có đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
hay không. Đồng thời dựa vào các dòng công suất đã tính để cân bằng công suất trên toàn hệ thống,
dựa vào tổn thất điện áp để chọn các đầu phân áp phù hợp.
30. Phân biệt chế độ xác lập và chế độ quá độ?
Trả lời:
Chế độ xác lập là chế độ làm việc lâu dài của hệ thống mà các thông số chế độ (U, I, ) không
có sự thay đổi hoặc chỉ dao động rất nhỏ xung quanh giá trị trung bình. Tại chế độ xác lập không
tồn tại các thành phần tự do, chỉ tồn tại thành phần chu kỳ.
Chế độ quá độ là chế độ mà các thông số chế độ của hệ thống biến thiên mạnh theo thời gian.
Tại chế độ này tồn tại cả thành phần chu kỳ và không chu kỳ.
31. Tại sao ngày nay ngời ta ít dùng sơ đồ có thanh góp đờng vòng?
Trả lời:


Do hiện nay, những máy cắt SF 6 có độ làm việc tin cậy cao, ít phải bảo dỡng. Thời gian làm việc
cho đến khi phải bảo dỡng lớn (20 đến 25 năm)
Sơ đồ thanh góp vòng có vốn đầu t lớn so với sơ đồ 2 thanh góp dùng máy cắt liên lạc vì sơ đồ
này phải đầu t thêm thanh góp vòng, máy cắt vòng và mỗi lộ lại thêm 1 dao cách ly vòng.
32. Tại sao trong mạng điện hạ áp 380/220 V ngời ta lại nối đất trực tiếp điểm trung tính?
Trả lời:
Không phải vì lý do kinh tế cho cách điện mà vì:
+ Để đảm bảo an toàn (Utx Utxcp, Ubớc Ubớc cp)
+ Để lấy điện áp pha (220 V).
33. Vì sao phải chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện F kt? Jkt phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
Trả lời:
Fkt ảnh hởng rất nhiều đến vốn đầu t xây dựng đờng dây và chi phí vận hành của đờng dây. Tăng

tiết diện dẫn đến tăng chi phí đầu t cho đờng dây nhng lại giúp giảm chi phí về tổn thất điện năng.
Vì vậy, phải chọn tiết diện dây dẫn nh thế nào để hàm chi phí tính toán nhỏ nhất.
Tuy nhiên, thực tế giải hàm chi phí tìm ra F kt khá phức tạp nên ngời ta dùng giải pháp đơn giản
hơn là chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Jkt (A/mm2).
Jkt phụ thuộc chủ yếu vào 3 yếu tố chính: Vật liệu chế tạo dây dẫn, thời gian sử dụng phụ tải lớn
nhất, kiểu dây dẫn.
34. Tổn thất điện năng có tác hại gì? Làm thế nào để giảm tổn thất điện năng?
Trả lời:
Tổn thất điện năng trong mạng điện làm giảm điện năng cung cấp đến phụ tải, tiêu tốn nhiên
liệu cho máy phát, gây thiệt hại về kinh tế, tăng chi phí vận hành trong hệ thống.
Để giảm tổn thất điện năng trong mạng điện phải giảm tổn thất công suất tác dụng trong mạng
điện (A = P.t)
P2 + Q2
P =
R
U2
Các biện pháp nh:
+ Tăng cấp điện áp truyền tải của mạng điện.
+ Thay đổi các thông số hệ thống của mạng điện là R và X (thay loại dây dẫn, tăng tiết diện dây
dẫn, ).
+ Bù dọc trên đờng dây làm giảm điện kháng trên đờng dây X = XL XC
+ Giảm công suất phản kháng truyền trên đờng dây bằng cách bù công suất phản kháng tại các
phụ tải.
35. Trong trạm biến áp phân phối nhiệm vụ của cầu chì cao áp (cầu chì tự rơi) là gì?
Trả lời:
Nhiệm vụ của cầu chì cao áp là:
+ Nhiệm vụ chính là bảo vệ ngắn mạch cho máy biến áp.
+ Dự phòng bảo vệ quá tải cho máy biến áp (đây là nhiệm vụ chính của áptômát, cầu chì chỉ để
dự phòng).
36. Trong trạm biến áp phân phối nhiệm vụ của áptômát là gì?

Trả lời:
Nhiệm vụ của áptômát là:
+ Bảo vệ quá tải cho máy biến áp.


+ Bảo vệ ngắn mạch cho thanh cái.
+ Thao tác đóng cắt sửa chữa.
37. Hệ số công suất là gì? Tại sao chỉ bù đến cos = 0,9ữ0,95?
Trả lời:
Hệ số công suất là tỷ số giữa công suất tác dụng và công suất biểu kiến của 1 phụ tải điện, nó
đánh giá vận hành của một hệ thống điện.
Không nên bù cos quá cao vì khi đó chi phí thiết bị bù lớn mà cos lại tăng rất chậm nên
không kinh tế.
Mặt khác việc bù nhiều có thể gây mất ổn định cho hệ thống (không đảm bảo khả năng ổn định
tĩnh).
38. So sánh việc nâng cao hệ số công suất với bù công suất phản kháng?
Trả lời:
Giống nhau: đều làm cho cos của toàn hệ thống đợc tăng lên, giảm tổn thất điện năng, giảm
tổn thất điện áp giúp mạng điện vận hành kinh tế hơn và đảm bảo chất lợng điện năng tốt hơn.
Khác nhau: bù công suất phản kháng có thể là bù cỡng bức hoặc bù kinh tế. Nâng cao hệ số
công suất cos thì có thể dùng nhiều cách khác nhau bao gồm cả việc bù công suất phản kháng.
39. So sánh mạng 3 pha trung tính cách điện với đất và mạng 3 pha trung tính nối đất trực
tiếp?
Trả lời:
+ Mạng điện 3 pha trung tính cách điện: Khi chạm đất 1 pha điện áp 2 pha còn lại tăng bằng điện
áp dây nên không kinh tế khi chế tạo cách điện. Mạng điện này khi sự cố 1 pha thì điện áp dây trên
2 pha còn lại vẫn giữ nguyên về trị số lẫn góc pha nên vẫn cho phép vận hành với 2 pha còn lại trong
vòng 2h để có thể kịp thời sửa chữa đảm bảo tính cấp điện liên tục (với điều kiện dòng điện dung
nhỏ hơn giá trị cho phép).
Thêm: Thông thờng để thoả mãn dòng điện dung nhỏ ngời ta thờng lắp vào trung tính cuộn dập

hồ quang (nối đất qua cuộn peterxen). Mạng này sẽ hoạt động tơng tự mạng trung tính cách đất và
luôn có dòng điện dung nhỏ.
+ Mạng 3 pha trung tính nối đất trực tiếp: khi chạm đất 1 pha, dòng chạm đất lớn nên thờng đợc
cắt ngay. Tuy nhiên chỉ phải chế tạo cách điện theo điện áp pha.
40. Các phơng pháp điều chỉnh điện áp?
Trả lời:
+ Điều chỉnh dòng kích từ máy phát.
+ Sử dụng các đầu điều chỉnh của các máy biến áp.
+ Thay đổi cấu trúc lới (bù nối tiếp trên đờng dây).
+ Thay đổi dòng công suất phản kháng bằng các thiết bị bù công suất phản kháng (tụ điện, máy
bù, ).
41. Tác dụng của các đồng hồ đo trong trạm phân phối ?
Trả lời:
Ba ampe kế để đo dòng điện trên 3 pha phía hạ (lấy qua BI). Một vôn kế kết hợp với bộ chuyển
mạch 7 nấc để đo 3 điện áp dây và 3 điên áp pha, một nấc là nấc 0.
Ampe kế không lắp chuyển mạch đợc vì BI không cho phép làm việc hở mạch.
42. Tác dụng của BI và BU? Chế độ làm việc của chúng?
Trả lời:


+ BU: Để dùng biến đổi điện áp từ trị số lớn đến trị số thích hợp (100 V hay 100/ 3 V) để cung
cấp cho các thiết bị đo lờng, role và tự động hoá. Nh vậy, các thiết bị thứ cấp đợc tách ra khỏi mạng
điện cao áp đảm bảo an toàn cho con ngời. Phía thứ cấp BU làm việc ở tình trạng hở mạch.
Nguyên nhân là khi ngắn mạch thứ cấp dòng điện phía thứ cấp của BU sẽ tăng rất lớn, nên phải
có bảo vệ phía thứ cấp (cầu chì, áptômát). Ngay cả khi phía sơ cấp có đặt cầu chì thì cầu chì này
cũng không cắt BU ra khỏi lới vì dòng sơ cấp luc này không đủ làm nổ cầu chì.
ở cấp điện áp cao BU đợc nối trực tiếp vào sơ cấp, vì cầu chì không đảm bảo đợc dung lợng cắt
ngắn mạch.
BI: Dùng để biến đổi dòng điện từ trị số lớn xuống trị số thích hợp thờng là 5 A (hoặc: 1 A và 10
A) để cung cấp cho các dụng cụ đo lờng. Phía thứ cấp của BI luôn làm việc ở trạng thái ngắn mạch.

Vì khi hở mạch IT = 0 nên Ià IS (dựa vào sơ đồ thay thế), toàn bộ dòng sơ cấp tham gia vào quá
trình từ hoá dẫn đến bão hoà B, tạo các từ thông bằng đầu có độ dốc 2 bên sờn lớn.
d
Mà: sức điện động thứ cấp eT =
nên eT sẽ đạt trị số rất lớn dạng nhọn đầu (ứng với sờn dốc
dt
của ) lên đến hàng chục kilôvôn, rất nguy hiểm cho ngời và thiết bị thứ cấp.

43. Nối đất cho các thiết bị trong trạm phân phối sử dụng các loại dây nào?
Trả lời:
Từ hệ thống tiếp địa trong trạm chia sẵn làm 3 đầu nối:
+ Trung tính 0,4 kV nối với đầu nối 1 bằng dây đồng mềm M-95
+ đáy của 3 chống sét nối với nhau và nối với đầu nối thứ 2 bằng dây thép 10.
+ Toàn bộ các phần tử bằng sắt của trạm: cổng trạm, vỏ máy biến áp, vỏ tủ phân phối, nối với
đầu nối thứ 3 bằng thép 10.
44. Tại sao khi ngắn mạch 1 đờng dây thì dòng công suất lại không chạy đến các đờng dây
còn lại?
Trả lời:
Nguyên nhân là do khi xảy ra ngắn mạch sẽ làm cho điện áp đầu cực máy phát giảm mạnh
(thông thờng TĐK sẽ tác động để tăng s.đ.đ Eq lên nhằm nâng điện áp đầu cực máy phát lên).
Việc giảm mạnh điện áp đầu cực do dòng ngắn mạch lớn, làm điện áp rơi trên X F, và Zdây tăng
(Tính đến điểm ngắn mạch Eq = UF + Uđờng dây). Điện áp rơi trên cuộn dây máy phát UF càng lớn
thì điện áp đầu cực máy phát càng nhỏ, dẫn đến dòng công suất chạy đên các đờng dây còn lại nhỏ.
45. Các biện pháp chính để giảm tổn thất điện năng?


Trả lời:
a) Nâng cao hệ số công suất cos:
+ dung lợng động cơ càng lớn cos càng cao.
+ Tốc độ quay càng lớn cos càng cao.

+ Không nên để động cơ non tải vì khi non tải sẽ làm cho cos giảm. Có thể thay các động cơ lớn
bằng các động cơ nhỏ phù hợp với công suất kéo máy tránh non tải.
+ Hạn chế động cơ làm việc không tải. Đổi cách đấu động cơ từ Y (Udây giảm 3 , mômen
giảm 3 lần, dòng điện tăng 3 lần, làm giảm công suất không tải).
+ Thay các động cơ không đồng bộ bằng động cơ đồng bộ
b) Giảm công suất phản kháng truyền tải bằng các bộ tụ bù, máy bù.
c) Nâng cao điện áp vận hành.
d) Nâng cao tính vận hành kinh tế của các trạm nhiều máy biến áp.
m.( m 1)Pn
VD: Trạm m máy biến áp: Khi S < Sgh = Sđm
thì vận hành (m-1) máy biến áp
P0
P

vận hành
1 máy

vận hành
2 máy

vận hành
3máy

Cõu 1: Mỏy phỏt in cú cosfi cao hay thp thỡ cú li?
Tr li: Mỏy phỏt in cú cosfi cao thỡ cú li, bi vỡ:
Mỏy phỏt in cú cosfi cao thỡ cụng sut tỏc dng kh phỏt cao, do vy ta cú th tn
dng c kh nng phỏt in ca mỏy phỏt cung cp cho ph ti.
Tuy nhiờn nu cosfi cao thỡ cú th phỏt P ln, Q nh nhng Q ta cú th bự trc tip ti
cỏc h tiờu th in, khi ú cú tỏc dng lm gim U, P v A.
Cõu 2: Kh nng quỏ ti ca MBA l nh th no?

Tr li: Kh nng quỏ ti ca MBA l kh nng mang ti ca nú ln hn so vi
nh mc m MBA vn vn hnh bỡnh thng m bo cỏc thụng s k thut v m
bo thi gian tn th ca mỏy.
- MBA vn hnh vi h s quỏ ti bỡnh thng cho phộp l : kbt = 1,3
- Cho phộp MBA vn hnh vi h s quỏ ti s c l: k sc = 1,4 trong 5 ngy ờm, mi
ngy khụng quỏ 6h.
Cõu 3: Phõn bit MBA thng v MBA iu ỏp di ti ?


Trả lời: MBA thường là MBA mà khi ta cần điều chỉnh điện áp đầu ra phía
điện áp thấp thì ta phải cắt tải và cắt MBA ra khỏi lưới điện (điều chỉnh không điện)
và việc chuyển nấc MBA được thực hiện bằng tay.
Thông thường MBA thường có 5 đầu phân áp: Uđm ± 2 x 2,5 %Uđm
MBA điều áp dưới tải là MBA mà khi ta cần điều chỉnh điện áp đầu ra phía điện áp
thấp thì ta không phải cắt phụ tải cũng như MBA ra khỏi lưới mà ta vÉn để MBA vận
hành bình thường, việc điều chỉnh này có thể được thực hiện bằng tay hoặc tự động.
Thông thường MBA điều chỉnh dưới tải có 19 đầu phân áp: U đm ± 2 x 2,5
%Uđm.
Câu 4: Tổn hao trong MBA gồm những thành phần nào ?
Trả lời: Tổn hao trong MBA bao gồm 2 thành phần laf tổn hao lõi sắt và tổn
hao trong cuộn dây.
- Tổn hao trong lõi thép (∆PFe): Đây là tổn hao do dòng Fuco trong lõi thép của
MBA do luồng từ thông sinh ra. (∆QFe) : Đặc trưng cho từ hoá.
Tổn hao trong cuộn dây (∆PCu) : Gồm 2 thành phần :
PCu = PCu 1 + PCu2
Trong đó: PCu 1 : Là tổn hao trong dây cuốn sơ cấp MBA.
PCu 1 = mI1r1
PCu2: Là tổn hao trong dây cuốn thứ cấp MBA.
PCu 2 = mI2r2
∆QCu: Tổn hao do từ cảm và hỗ cảm trong các cuộn dây.

Câu 5: Tại sao công suất MBA lại được tính bằng kVA mà không được tính
bằng kW như máy phát ?
Trả lời: Công suất của MBA được tính bằng kVA mà không được tính bằng
kW như máy phát đó là vì: MBA là thiết bị điện từ tính, dùng để biến đổi dòng điện
xoay chiều ở điện áp này sang dòng điện xoay chiều ở điện áp khác (biến đổi điện áp)
với tần số không đổi. Hay MBA là 1 thiết điện dùng để biến đổi điện áp và truyền tải
công suất tới cấp cho PTĐ, chính vì vậy MBA không có hệ số công suất, mà hệ số
công suất MBA ở mỗi thời điểm chính là hệ số công suất của phụ tải. Cho nên công
suất của MBA được tính bằng công suất biểu kiến S.
Câu 6: Tại sao cuộn hạ áp MBA tăng áp lại được nối ∆ mà không nối hình Y
như cuộn cao ?
Trả lời: Bởi vì:
- Về mặt kinh tế: Cùng một công suất MBA thì phía điện áp thấp sẽ có dòng
điện lớn hơn phía điện áp cao, do vậy khi đấu ∆ thì dòng điện chạy trong các cuộn
dây là I =

Id
3

nên cần tiết diện dây dẫn nhỏ hơn khi đấu Y do đó tiết kiện được kim

loại mầu. Tuy nhiên khi điện áp mỗi cuộn dây phải chịu điện áp dây. (U r = Ud),
nhưng phía hạ áp (điện áp thấp hơn) nến về mặt chế tạo số vòng dây có tăng nhưng
vẫn có lợi về tiết diện dây dẫn nên vẫn lợi về mặt kinh tế.
- Về kỹ thuật: Phía hạ áp đấu ∆ nên khi có xuất hiện thành phần sét lọt vào
dòng điện chỉ chạy quẩn và triệt tiêu trong cuộn dây ∆ nên không lọt vào phía sau phá
hỏng máy phát.


Câu 7: Thùng dầu phụ của MBA có tác dụng gì ?

Trả lời: Thùng dầu phụ của MBA hay còn gọi là bình giảm dầu có tác dụng để
đảm bảo dầu trong thùng MBA luôn đầy, phải duy trì dầu ở mức nhất định, đồng thời
khi vận hành dầu trong thùng MBA thường qua bình dầu giãn nở tự do.
Câu 8: Máy biến điện áp có tác dụng gì? Biến dòng điện có tác dụng gì
Trả lời: Máy biến điện áp và máy biến dòng điện có các tác dụng như sau:
a) Ngăn cách về điện giữa hai bộ phận để sự cố khỏi lan tràn sang nhau
b) Tạo ra giá trị tương ứng với giá trị bên sơ cấp nhưng lại phù hợp với thiết bị
bên thứ cấp. cụ thể là:
- Máy biến điện áp có tác dụng biển dổi điện áp sơ cấp bất kỳ xuống điện áp
thứ cấp tiêu chuẩn U/k để cung cấp cho mạch điều khiển, đo lường, bảo vệ...
- Máy biến dòng điện có tác dụng biến đổi dòng điện sơ cấp bất kỳ xuống dòng
điện có trị số tương ứng nhưng nhỏ hơn để sử dụng trong mạch điều khiển, bảo vệ và
đo lường
Câu 9: Trong mạng điện 110kV tại sao trung tính MBA lại được nối đất trực
tiếp
Trả lời:
- Mạng điện 110kV trung tính được nối đất trực tiếp là bởi vì : Đối với mạng
110kV là mạng có dòng điện chạm đất lớn rất nguy hiểm nên khi có chạm đất 1 pha
ta nối đất trực tiếp thì sẽ tạo ngắn mạch 1 pha ⇒ bảo vệ sẽ tác động cắt các thiết bị ra
khỏi hệ thống ⇒ đảm bảo an toàn cho thiết bị điện.
- Mặt khác trung tính nối đất trực tiếp khi có chạm đất 1 pha thì điện áp 2 pha
còn lại vẫn là điện áp pha, do đó ta chỉ phải chế tạo cách điện theo điện áp pha nên
kinh tế hơn.
Tuy nhiên trung tính máy biến áp 110 kV trên thực tế được nối đất qua 1 dao
cách ly. Dao cách ly đóng hay mở phụ thuộc vào độ nhạy của bảo vệ thứ tự không
trong mạng điện.
Câu10 : Cách chọn MBA trong mạng điện?
Trả lời:
Việc chọn MBA trong mạng điện cần phải dựa vào các yếu tố sau:
1. Tính chất của hộ tiêu thụ (hộ loại I, II) nếu hộ lại I ta dặt mỗi trạm 2 MBA

vận hành song song.
2. Căn cứ vào vị trí của phụ tải (vị trí đặt MBA)
3. Khả năng quá tải của các MBA: Nếu trạm có 2 MBA vận hành song song thì
công suất định mức của mỗi MBA được chọn sao cho khi sự cố 1 MBA, MBA còn
lại phải đáp ứng được yêu cầu của phụ tải. Khả năng quá tải cho phép lúc sự cố là
40% trong thời gian 5 ngày, mỗi ngày không quá 6h.
4. Nhiệt đới hoá các MBA : MBA chế tạo ở các nước khác khi đem về VN
phải hiệu chỉnh theo nhiệt độ VN.
K hc = 1 −

(θ th − θ )
100


5. Dựa vào công suất và điện áp của phụ tải để chọn điện áp và mạng điện 3
pha trung tính nối đất trực tiếp.
Câu11 : Hãy so sánh mạng điện 3 pha trung tính cách điện và mạng điện 3 pha
trung tính nối đất trực tiếp.
Trả lời:
• Mạng 3 pha trung tính cách điện:
- Nhược: Khi chạm đất 1 pha thì điện áp 2 pha còn lại tăng lên bằng điện áp
dây, do vậy cách điện phải chế tạo theo điện áp dây. (⇒ không kinh tế hay không tiết
kiện được cách điện)
- Ưu: Khi chạm đất 1 pha thì điện áp dây vẫn giữ nguyên cả trị số và góc pha,
do vậy với mạng này vẫn có thể cho phép vận hành với thời gian <2h để loại trừ sự
cố.
• Mạng 3 pha trung tính nối đất trực tiếp:
- Nhược: Đây là mạng có dòng chạm đất lớn và khi chạm đất 1 pha ⇒ ngắn
mạch do đó phải cắt ngay phụ tải ra khỏi lưới dẫn đến bị mất điện.
- Ưu: Chỉ phải chế tạo cách điện theo điện áp pha do vậy kinh tế hơn, vì khi

chạm đất 1 pha thì điện áp 2 pha còn lại vẫn là điện áp pha.
Câu12 : Máy cắt hợp bộ khác máy cắt thường ở chỗ nào? Tại sao phía 110kV
lại không dùng máy cắt hợp bộ?
Trả lời:
- Máy cắt hợp bộ khác máy cắt thường ở chỗ MC hợp bộ người ta thường chế
tạo kèm heo cả MC và dao CL ở 2 đầu MC, khi cắt MC và chuyển MC ra khỏi vị trí
làm việc thì cũng chính là đã cắt DCL 2 phía MC nên đảm bảo an toàn. Còn đối với
MC thường thì chỉ chế tạo mình MC còn DC được lắp riêng theo yêu cầu của sơ đồ.
-Phía 110kV không dùng MC hợp bộ là bởi vì với cấp điện áp cao (110kV) thì
khoảng cách hòng điện lớn, do vậy nếu chế tạo MC hợp bộ thì rất cồng kềnh và khi
thao tác thậm chí không an toàn, do vậy MC hợp bộ cũng chỉ chết tạo với cấp điện áp
<22kV.
Câu13 : Tại sao khi vận hành nếu muốn đóng MC thì phải đóng DCL trước,
còn khi muốn cắt lại phải cắt MC trước?
Trả lời:
Xuất phát từ các định nghĩa về MC và DCL cho ta thấy:
- MC: Là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện lúc làm việc binh thường
cũng như tự động cắt mạch khi sự cố.
- DCL: Là thiết bị dùng tạo khe hở nhìn thấy được để đảm bảo an toàn cho
người sửa chữa. DCL chỉ được phép đóng cắt khi không có dòng điện hoặc dòng điện
khi cân bằng (dòng điện rất nhỏ).
- Chính vì vậy mà người ta bặt buộc qui định:
* Khi cắt mạch điện phải cắt MC trước sau đó mới cắt DCL
* Còn khi đóng mạch điện lai jphải đống DCL trước sau đó mới đóng MC đây
là những lưu ý bắt buộc để đảm bảo an toàn cho người.
Câu14 : Có nhất thiết ở 2 phía của MC phải bố trí DCL không? Khi nào
không có?


Trả lời:

Thông thường thì người ta thường bố trí 2 DCL ở 2 phía của MC để khi sửa
chữa MC nó tạo khe hở nhìn thấy được, đảm bảo an toàn cho người vận hành, nhưng
không nhất thiết phải bố trí DCL ở 2 phía của MC trong tất cả các trường hợp.
- Trường hợp các MBA 3 pha 3 cuộn dây dùng liên lạc cả 3 cấp điện áp thì ta
đặt DCL 2 phía MC
- Trường hợp MBA nối bộ với MFĐ hoặc mạch MBA cấp điện cho 1 lộ đường
dây hoặc phải độc nhất thì ta chỉ cần đặt DCL 1 phía MC.
Câu15 : Hệ số công suất là gì? Tại sao phải nâng cao hệ số công suất
Trả lời:
- Hệ số công suất là hệ số tỷ lệ giữa công suất tác dụng và công suất biểu kiến
của 1 phụ tải điện hay một mạng điện, nó đánh giá trình độ vận hành của 1 HTĐ.
Cosfi =

P
S

- Hệ số công suất tức thời: là hệ số công suất tại 1 thời điểm nào đó, đo được
nhờ dụng cụ đo cosfi hoặc nhờ các dụng cụ đo công suất, điện áp và dòng điện.
Cosfi =

P
3UI

- Hệ số công suất trung bình: Là cosfi trung bình trong 1 khoảng thời gian nào
đó (1 ca, 1 ngày đêm, 1 tháng...)
Cosfitb được dùng để đánh giá mức độ tiết kiện và hợp lý của 1 xí nghiệp .
- Hệ số công suất tự nhiên: Cosfitb là hệ số công suất trung bình tính cho cả
năm, khi không có thiết bị bù. Hệ số cosfi tự nhiên dùng làm căn cứ để tiết kiệm,
nâng cao hệ số công suất và bù công suất phản kháng.
Ta phải nâng hệ số công suất cosfi là một trong những biện pháp quan trọng để

tiết kiện điện năng.
Hệ số công suất cosfi được nâng lên sẽ đưa lại những hiệu quả sau:
Làm giảm tổn thất điện áp trong mạng điện .
∆U =

PR + QX
U

Cosfi tăng ⇒ Q giảm.

Làm giảm tổn thất công suất trong mạng điện .
∆U =

P2 + Q2
R
U2

Cosfi tăng ⇒ Q giảm.

Làm giảm tổn thất điện năng trong mạng điện .
∆A = ∆P.T
Cosfi tăng ⇒ Q giảm.
Làm tăng khả năng truyền tải của dây dẫn và MBA
I=

P2 + Q2
3U

Câu16 : Các biện pháp nang cao hệ số công suất?
Trả lời:

Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosfi được chia làm 2 nhóm chính:


a) Các biện pháp nâng cao hệ số công suất tự nhiên:
1.Thay đổi và cải tiến qui trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế
độ hợp lý nhất.
2. Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có công suất
nhỏ hơn phù hợp.
a Khi hệ số tải kt ≤ 0,45 ⇒ nên thay động cơ.
b. Khi hệ số tải kt ≥ 0,75 ⇒ không nên thay động cơ.
c. Khi hệ số tải kt = 0,45 ÷0,75 ⇒ cần cân nhắc
3. Hạn chế thời gian động cơ chạy không tải.
4. Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
5. Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
6. Thay thế các MBA thường xuyên làm việc non tải bằng các MBA có công
suất phù hợp.
7. Vận hành kinh tế các trạm biến áp các MBA làm việc song song.
8 Giảm điện áp đặt ở đầu cực các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng
cách đổi nối ∆ ⇒ Y .
a. Khi động cơ đấu ∆ ⇒ Ur = Ud ⇒ Mkđ lớn.
b. Khi vận hành bình thường đổi nối ∆ ⇒ Y ⇒ Ur giảm 3 lần ⇒ Q tỷ lệ với
2
U nên Q giảm 3 lần. Song phương pháp này cần chú ý là dòng điện chạy trong động
cơ tăng lên 3 lần và mômen quay của động cơ giảm đi 3 lần do vậy nếu ta không
kiểm tra cẩn thận thì động cơ có thể bị quá tải.
b) Biện pháp nâng cao hệ số công suất cosfi bằng cách bù công suất phản
kháng. Ta có thể sử dụng các thiết bị bù như tụ điện tĩnh và máy bù đồng bộ để bù
công suất phản kháng.
Dùng tụ điện tĩnh tại các phụ tải , ta có:
Qbù = P (tgϕTN -tgϕbắt buộc )

Câu17 : Nâng cao hệ số công suất cosfi có điểm gì giống và khác nhau về bản
chất bù CSPK?
Trả lời:
Về bản chất của việc bù công suất phản kháng và nâng cao hệ số công suất
cosfi có điểm giống nhau là đều làm cho cosfi của toàn hệ thống tăng lên, làm giảm
tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng của mạng điện, đảm bảo cho
mạng điện vận hành kinh tế, ổn định đảm bảo chất lượng điện năng.
Song có những điểm khác nhau cơ bản đó là:
- Bù công cuất phản kháng có thể phải bù bắt buộc do yêu cầu mặt kỹ thuật
khi:
ΣQF < ΣQycpt
Hoặc cũng có thể bù kinh tế khi ΣQF ≥ ΣQycpt để nâng cao cosfi và giảm ∆U,
∆A, ∆P của hệ thống.
Còn nâng cao hệ số công suất cosfi nó có thể áp dụng bằng nhiều phương pháp
khác nhau có thể không phải áp dụng bù công suất phản kháng tại phụ tải. Vì vậy
việc nâng cao hệ số công suất cosfi nó có ý nghĩa rộng hơn, bao trùm len cả việc bù
công suất phản kháng.


Câu18 : Tại sao chỉ bù đến cosfi = 0,9 ÷ 0,95 ?
Trả lời:
- Nếu bù cosfi < 0,9 thì so với việc đầu tư mua sắm thiết bị bù với hiệu
quả mang lại là chưa kinh tế.
- Nếu bù với cosfi >0,95 thì có thể sẽ không kinh tế cho đầu tư mua thiết bị bù
quá lớn, mặt khác khi cosfi lớn thì **** do đó ảnh hưởng của Q đến ∆P là không
đáng kể, do vậy sẽ không kinh tế.
- Đồng thời nếu đặt tụ bù tới cosfi = 1 sẽ tốn kém mà kết quả thu được không
đáng kể.
Câu19 : Bù kinh tế và bù cưỡng bứckhác nhau như thế nào? Cái nào quan
trọng hơn?

Trả lời:
- Bù cưỡng bức (bù kỹ thuật): Là việc bắt buộc phải bù khi ΣQF <ΣQpt để đảm
bảo cân bằng của HTĐ.
- Bù kinh tế : Là bù mà khi đã có ΣQF ≥ ΣQpt nhưng để nâng cao cosfi cho hệ
thống, nhằm mục đích giảm ∆U, ∆P, và ∆A, trường hợp này ta cần giải bài toán kinh
tế để bù tại phụ tải.
- Từ trên ta thấy việc bù kỹ thuật (cưỡng bức) quan trọng hơn.
Câu20 : Đặc điểm của phụ tải điện? Chất lượng điện năng là gì? Nó ảnh hưởng
thế nào đến phụ tải?
Trả lời:
1. Phụ tải là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các hộ dùng
điện. Đặc điểm của phụ tải điện là luôn biến đổi theo thời gian do nhu cầu tiêu thụ
của nó. Đặc điểm của phụ tải là tiêu thụ công suất điện của HTĐ để biến thành cơ
năng, nhiệt năng hoặc 1 số dạng năng lượng khác .
2. Chất lượng điện năng là các chỉ tiêu cơ bản của điện áp và tần số theo
quy định, đảm bảo sự làm việc của HTĐ và sự làm việc của phụ tải, chất lượng
điện năng được thể hiện qua 2 chỉ tiêu là điện áp và tần số
- 5% ≤ ∆U ≤ + 5%
- fcpmin ≤ f ≤ fcpmạng
3. Ảnh hưởng đến phụ tải
- Khi f giảm thấp ⇒ ảnh hưởng đến ổn định hệ thống điện
- Khi f tăng ⇒ công suất phát nhà máy tăng ⇒ lãng phí nhiên liệu
- Khi U tăng cao ⇒ ảnh hưởng đến cách điện
- Khi U giảm thấp ⇒ làm hiệu suất làm việc của phụ tải...
Câu 21: Đặc trưng của các thành phần R,X,B,G
Trả lời:
- Điện trở tác dụng R: Đặc trưng cho hiện tượng phát nóng dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua theo định luật JunLenxơ ( gây nên tổn thất c«ng suÊt tác dụng:
∆P = 3I2X
- Điện kháng X : gây nên hiện tượng tổn thất công suất trên đường dây:



∆Q = 3I2 X
- Điện dẫn tác dụng G: Gây nên hiện tượng vầng quang điện( tổn thất vầng
quang điện và tổn thất do dòng điện rò:
∆P0vq = U2 đm.B
- Điện dẫn phản kháng B: sinh ra công su ất ph ản kháng c ấp cho m ạng
điện
∆Qc = U2 đm.B
Câu 22: Tổn thất điện áp trên đường dây phụ thuộc những yếu tố nào?
Trả lời:
Từ công thức tính tổn thất điện áp , ta có:
∆U =

PR + QX
Uu

Ta thấy: ∆U phụ thuộc vào các yếu tố sau
- Phụ thuộc vào chủng loại và tiết diện dây (R,X)
- Phụ thuộc vào dòng công suất chạy trên đường dây (P,Q)
- Phụ thuộc vào điện áp định mức của mạng điện
- Phụ thuộc vào điện áp vận hành của mạng điện tại các thời điểm
Câu 23: Tiêu chuẩn để đánh giá lưới điện là gì?
Trả lời:
- Đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, vận hành linh hoạt lưới điện đơn
giản, tiết kiệm thiết bị và dễ phát triển phụ tải
- Đảm bảo chi phí tính toán và phí tổn vận hành hàng năm là bé nhất (Z,Y
min)
- Đảm bảo chất lượng điện (U,f) tại các nút phụ tải
- Đảm bảo tính kinh tế .(vốn đầu tư, giá thành cho 1MW, giá thành tải điện

B)
- Vận hành kinh tế: ∆P, ∆A nhỏ
Câu 24: Vì sao phải chọn tiết diện dây dẫn theo F kt ? Fkt phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
Trả lời:
Ta phải chọn tiết diện dây d ẫn theo đi ều ki ện kinh t ế đó l à b ởi vì ti ết
diện dây dẫn ảnh hưởng nhi ều đến v ốn đầu t ư để xây d ựng đường dây v à chi
phí vận hành của đườ ng dây, t ăng tiết di ện dây d ẫn đến t ăng chi phí xây
dựng và vận hành đường dây, nh ưng l ại gi ảm t ổn th ất đi ện n ăng v à chi phí
về tổn thất điện năng. Vì vậy cần phải ch ọn ti ết di ện dây d ẫn nh ư th ế n ào
để hàm chi phí tính toán có giá tr ị nh ỏ nh ất
Đối với đường dây có U ≥ 35kV có công suất truyền tải lớn, đường dây có
chiều dài lớn và Tmax có giá trị lớn thì ta cần phải chọn tiết diện dây dẫn sao cho
Zmin.


Trên thực tế chọn thiết diện dây dẫn theo Fkt tương đối phức tạp, do đó trong
thiết kế người ta thường sử dụng giải pháp đơn giản hơn, đó là chọn tiết diện dây dẫn
theo mật độ kinh tế của dòng điện : J(A/mm2)
Mật độ kinh tế của dây dẫn (J kt) là tỉ số của dòng điện lớn nhất trên dây dẫn đối
với tiết diện kinh tế.
I max

Jkt = F
kt
Đây là giá trị lớn nhất của dòng điện chạy trên một đơn vị tiết diện dây theo
điều kiện kinh tế.
Jkt phụ thuộc vào vật liệu chế tạo dây dẫn và thời gian sử dụng công suất lớn
nhất.
Câu 25: Sau khi chọn tiết diện dây dẫn theo J kt còn cần phải kiểm tra tiết diện

dây dẫn theo những điều kiện nào? Vì sao?
Trả lời
Sau khi chọn tiết diện dây dẫn theo J kt còn cần phải kiểm tra tiết diện dây dẫn
theo các điều kiện vầng quang điện, độ bền cơ, điều kiện phát nóng dây dẫn và điều
kiện tổn thất điện áp cho phép. Bởi vì khi chọn theo J kt ta mới chủ yếu quan tâm đến
điều kiện kinh tế của dòng điện, do vậy khi chọn xong ta cần phải kiểm tra thiết bị
các diều kiện về mặt kỹ thuật.
Các điều kiện kiểm tra là:
Điều kiện vầng quang điện: Đối với ĐDK để không xuất hiện vầng quang
điện người ta quy định như sau:
U= 110KV ⇒ dây dẫn AC phải có F ≥ 70mm2
U= 220KV ⇒ dây dẫn ACO phải có F ≥ 240mm2
- Điều kiện độ bền cơ được phối hợp với điều kiện vầng quang điện ( Khi đã
thoả mãn điều kiện vầng quang điện thì cũng thoả mãn độ bền cơ)
Điều kiện phát nóng dây dẫn: Isc ≤ k.Icp
Điều kiện tổn thất điện áp cho phép
∆Ubtmax% ≤ 10%
∆U sctmax% ≤ 20%
Câu 26: Nhiệm vụ của lưới phân phối trung áp và hạ áp ? Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật để đánh giá lưới phân phối?
Trả lời
Nhiệm vụ của lưới phân phối trung áp (1kV < U < 66kV) và hạ áp (U <1kV) :
là dùng để truyền tải điện năng từ các thanh góp hạ áp của các trạm khu vực đến các
hộ tiêu thụ điện, khoảng cách truyền tải của các mạng phân phối không lớn, các mạng
phân phối thường hở hay là vận hành hở.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để đánh giá lưới phân phối
Kỹ thuật: Đối với lưới phân phối cần quan tâm tới những vấn đề sau:
Chất lượng điện cung cấp cho phụ tải( chủ yếu về chất lượng điện áp tại phụ
tải)
Đảm bảo cung cấp điện liên tục cho yêu cầu từng phụ tải

Vận hành an toàn, tin cậy, linh hoạt


- Kinh tế: Có sơ đồ nối phù hợp tiết kiệm thiết bị ⇒ đảm bảo vốn đầu tư không
quá cao và hàm chi phí tính toán hàng năm min.
Câu27 : Việc tính toán lưới điện bao gồm các công việc gì? Kết quả tính toán
lưới điện được dùng dể làm gì?
Trả lời: Việc tính toán lưới điện bao gồm các công việc sau:
- Xác định các thông số của mạng điện dòng và áp trên các nhánh.
- Xác định dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây
- Tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây, từ đó xác định điện áp tại các
nút của mạng điện.
- Tính tổn thất công suất, tổn thất điện năng của mạng điện.
Kết quả tính toán lưới điện được dùng để:
Kết quả tínhtoán lưới điẹn được dùng để đánh giá lưới điện có đảm bảo chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật hay không . Đồng thời xác đinh được dòng công suất đểt tính toán
cân bằng chính xác công suất tòan mạng và tổn thất điện áp để lực chọn phương pháp
điều chỉnh điện áp phù hợp.
Câu28 : Phân biệt chế độ xác lập và chế độ quá độ?
Trả lời:
- Chế độ xác lập của mạng điện là chế độ trong đó các thông số làm việc ổn
định lâu dài của HT, ở chế độ xác lập các thành phần tự do đã triệt tiêu chỉ còn lại các
thành phần chu kỳ.
- Chế độ quá độ: là chế độ làm việc chưa ổn định của HT , ở chế độ này nó tồn
tại nhiều thành phần: chu kỳ , không chu kỳ và thành phần tự do.
Câu29 : Trong HTĐ sự biến đổi điện áp dẫn đến hậu quả gì?
Trả lời:
Trong HTĐ sự biến đỏi điện áp có thể dẫn đến các hậu quả sau
Phá vỡ sự cân bằng của HTĐ (vì U tăng ⇒ Q tăng) ⇒có thể mất sự cân bằng.
Nếu U tăng cao quá ⇒ làm cách điện các thiết bị điện chóng bị lấôh sẽ gây

chọc thủng cách điện.
Nếu U giảm thấp ⇒ các thiết bị làm việc kém hiệu quả động cơ bị nóng (có thể
gây quá tải ⇒ cháy)
Câu30 : Mục đích , phương pháp và phương tiện để điều chỉnh điện áp trong
lưới điện phân phối?
Trả lời:
Mục đích: Chất lượng điện năng được đặc trưng bởi 2 thông số đó là điện áp
và tần số. Chỉ tiêu về tần số mang tính chất toàn hệ thống, còn chỉ tiêu điện áp có tính
chất cục bộ vởi vì các nút khác nhau thì điện áp có giá trị khác nhau, do vậy ta phải
điều chỉnh điện áp nằm trong giới hạn cho phép để đảm bảo chất lượng điện năng.
Phương pháp và phương tiện điều chỉnh điên jáp trong lưới phân phối ta có thể
áo dụng 1 số phưnơg pháp sau:
1- Điều chỉnh điện áp bằng các MFĐ trong NMĐ (phạm vi điều chỉnh hẹp và
phương pháp này chỉ là phương tiện hỗ trợ cho quá trình điều chỉnh điện áp.
2 - Điều chỉnh điện áp bằng các MBA.


3- Điều chỉnh điện áp bằng phương pháp bù nối tiếp trên đường dây ⇒ thay
đổi cấu trúc lưới điện.
4- Điều chỉnh điện áp bằng phưng pháp thay đổi công suất phản kháng chạy
trên đường dây (dùng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ tại phụ tải).
Câu31 : Tổn thất công suất và tổn thất điện năng có tác hại gì? Làm cách nào
để giảm tổn thất công suất?
Trả lời:
Tac hại của tổn thất công suất à tỏn thất điện năng làm tieu tốn nhiều nhiên liệu
vì giảm nguồn điện cung cấp cho phụ tải.
Các giải pháp làm giảm tổn thất công suất:
∆P =

P2 + Q2

Z
U

; ∆A = ∆P.T

- Tăng cấp điện áp của mạng điện (Uđm)
- Tăng mức điện áp vận hành của mạng điện
- Thay đổi thông số mạng điện Z giảm (có thể thay loại dây dẫn, tăng tiết diện
dây dẫn...)
- Giảm công suất truyền tải trên đường dây bằng cách bù công suất phản
kháng tại phụ tải
- Bù dọc trên đường dây X=XL-XC giảm ⇒ ∆S giảm.
- Vận hành kinh tế các TBA có các MBA làm việc song song khi
S⇒



×