Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ 3 đến 4 tuổi học tốt môn tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 20 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ
Mầm non. Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp
phát triển cho trẻ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao
động.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ
sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố
cục để phản ánh, miêu tả, từ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và
phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật.
Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻ
đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử
với cái đẹp, làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp. Cũng
như các hoạt động khác, hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng
về sự vật hiện tượng, phát triển thể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ năng
giao tiếp xã hội, kỹ năng lao động cho trẻ.
Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giới
xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm
với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc.
Một bông hoa đẹp, một bức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có
thể gây cảm xúc cho trẻ. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật
thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản
ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng
màu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng, mỗi sản phẩm của trẻ mang
một nội dung, một tên gọi khác nhau.
Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới
việc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem
lại kết quả mà tôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được
sử dụng còn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm
ra, ít chú ý đến kỹ năng tạo hình, quá trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu
sự linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động tạo hình.
Mặt khác sự hứng thú, kỹ năng tạo ra sản phẩm tạo hình của trẻ chưa cao,


nhiều trẻ chưa biết đặt tên sản phẩm làm ra.
Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong thời kỳ mới
công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay “Giáo viên là nhân tố quyết định chất

–1


lượng giáo dục” (Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng
khoá VIII),
Là một giáo viên mầm non dạy trẻ lớp mẫu giáo ( 3 - 4 tuổi ). Tôi rấi trăn trở
và mong muốn được tìm giải pháp đẻ nâng cao chất lượng và cho trẻ làm quen
với tạo hình . Tôi thấy trẻ rất hứng thú học tạo hình đặc biệt trẻ rất thích thể hiện
những tưởng tượng của mình về thế giới xung quanh qua những bức tranh, hiểu
được tầm quan trọng của nó. Tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ
3-4 tuổi học tốt môn tạo hình”.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổi mẫu
giáo, vận động của trẻ còn hạn chế như ( kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé
dán…còn vụng). Mặt khác do đặc thù trẻ mới tù nhà trẻ lên, lúc này môi trường
sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất
mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. Mặt khác vốn ngôn ngữ của trẻ
còn quá ít. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ
mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu
lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản
phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm,xúc cảm với nó và có kỹ
năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt
động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ ở tuổi lên 3 và giai đoạn sau
này của trẻ.
Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụng

bút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùng
giấy để xé, vò và nặn những con vật ngộ nghĩnh… theo ý của trẻ đẻ tạo ra 1sản
phẩm đẹp mà trẻ thích . dùng đất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu
thích…và từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi, trẻ tưởng tượng ra những gì
trẻ thích, thông qua đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp
đây là yếu tố cần thiết góp phầnphát triển toàn diện cho trẻ tiền đề cho khiếu
thẩm mỹ của trẻ được nâng cao.
II . THỰC TRẠNG
–2


1. Thuận lợi
- Trường mầm non Nga Hưng được sự quan tâm của UBND- HĐND xã,
các cấp lãnh đạo có một ngôi trường đẹp khang trang . Cơ sở trang thiết bị đồ
dùng đồ chơi phong phú phù hợp với sự phát triễn của bậc học mầm non. Ban
giám hiệu nhà trường, chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên mở các lớp
chuyên đề để giáo viên thu được tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên
đề một cách để giáo viên được tiếp thu các kỷ năng tạo hình, sử dụng nguyên
vật liệu sẳn có ở địa phương.
Bản thân tôi luôn học hỏi, tham gia ccá lớp chuyên đề do phòng giáo dục tổ
chức, nhà trường và đã thể hiện đồng bộ về chương trình giáo dục mầm non mới
ở tất cả các độ tuổi . Triển khai, có ý thức sưu tầm nguyên vặt liệu sẳn có ở địa
phương và nguyên vật liệu tự nhiên để tạo đồ dùng cho trẻ hoạt động tạo hình
- Sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của các bậc phụ huynh nên trong lớp có
đủ đồ dùng đồ chơi, sách vở để cho cô và trẻ hoạt động.
- Trẻ trong lớp hứng thú học có đủ đồ dùng cho các cháu hoạt động: Như bút
sáp màu, giấy trắng, chì, giá vẽ, keo kéo, đất nặn.
2. Khó khăn
- Bên cạnh những thuận lợi trên thì quá trình hướng dẫn trẻ chúng tôi còn
gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện chương trình mầm non mới nói chung

đổi mới hoạt động tạo hình nói riêng.
- Về đặc điểm địa phương Nga Hưng là một xã đồng màu, kinh tế còn gặp
nhiều khó khăn, trình độ nhận thức chưa đồng đều, còn một bộ phận phụ huynh
còn chưa nhận thức đầy đủ và xem nhẹ hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
Vậy nên khả năng tư duy và kỹ năng tạo hình của trẻ chưa được nâng cao một số
bài tạo hình chưa có nhiều bài vẽ đẹp sáng tạo.
- Điều kiện quan tâm của gia đình trẻ về mọi mặt chưa tốt, chưa khuyến
khích trẻ họat động tạo hình cũng ảnh hưởng đến tâm hồn của trẻ khi cảm thụ
cái đẹp.
3 . Kết quả thực trạng

–3


Để đề tài nghiên cứu của tôi được thành công tốt đẹp. Ngay từ đầu nhận lớp
nhận cháu tôi đã tiến hành khảo sát kết quả trên trẻ về họat động tạo hình và kết
quả được thể hiện như sau:
STT

Nội dung
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

Tổng
số trẻ
25

1
25

2

3

Trẻ có kỹ năng khi tham gia vào
hoạt động tạo hình
Trẻ tạo ra được sản phẩm.

4

Trẻ nói được tên sản phẩm của mình

25

25

Đạt yêu cầu
T

K

TB

Chưa
đạt

11

9

2


3

44%

36%

8%

12%

10
40%
10
40%
9
36%

9
36%
9
36%
10
40%

3
12%
3
12%
3
12%


3
12%
3
12%
3
12%

III. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Nâng cao kiến thức,vốn hiểu biết về hoạt động tạo hình cho trẻ thông qua
việc tạo môi trường trong và ngoài lớp.
Trang trí lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là
toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé. Bé quan sát xung quanh
xem lớp mình có khác nhà bé không? Có đẹp hơn nhà bé không?...Chính môi
trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé. Đây là tác động cần thiết để
hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy tôi đã tìm hiểu yêu cầu của chủ
đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lí của trẻ ở độ
3 tuổi để nâng cao kiến thức nghệ thuật tạo hình xung quanh trẻ. Với môi
trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như mảng chủ đề , các tiêu
đề của các góc. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế
các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên
thật gần gũi với trẻ.

–4


Ví d ụ: Tạo mảng chủ đề thường ở vị trí chính

Hình ảnh các góc hoạt động của trẻ trong lớp
Nội dung của mảng chủ đề thường tổng hợp các hình ảnh về chủ đề : Như chủ

đề trường Mầm non: Có hình ảnh ngôi trường, đu quay, cầu trượt…có cô giáo
cùng bé đi dạo…
+ Các góc hoạt động như góc gia đình tôi đặc biệt là “ Tổ ấm lớp 3 nụ ” trong đó
có hình ảnh Mẹ và bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến. Hay
góc xây dựng tôi lấy tên: Kiến trúc sư tí hon, công trình mơ ước…có hình ảnh
các bé hoặc các con vật đang chuyển các vật liệu xây dựng, đang làm các bác
thợ xây dựng từ các hình ảnh ngộ nghĩnh ở phía trên mảng tường. Còn phía
mảng tường tôi thường làm bằng nhựa trong hoặc thảm gai trong đó có các sản
phẩm do chính tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó.
Để phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động sau khi chuyển
chủ đề ta cần thay đổi nội dung chủ đề mới. Tôi đã cùng trẻ thảo luận và đặt tên
cho chủ đề mới và tên của góc chơi của mình. Nội dung của các góc tôi giới
thiệu cho trẻ về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ
–5


có vốn hiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật. Từ đó kích thích lòng ham
muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học
của mình.
VD: Ở mảng hoạt động tạo hình :
Tôi giới thiệu đây là ngôi nhà nghệ thuật của chúng mình. Chúng mình hãy cùng
chọn một cái tên thật hay để đặt cho nó nhé. Nào ai có ý kiến cô gợi ý các tên
như sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon…Cho trẻ thảo luận
và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ được tên khác hay hơn cô có thể chọn làm tên góc
hoạt động. Bây giờ ngôi nhà này đã có tên rồi: cô giới thiệu với chúng mình đây
là hình ảnh hai bạn gấu đang tập vẽ tranh, bạn thỏ đang nặn…tranh này
do cô tự làm lấy chúng mình thấy có gì đẹp
không? Còn đây là bức tranh vẽ về ngôi nhà mơ ước của bạn Tuấnnăm trước
học ở đây, còn đây là tranh dán hình ngôi nhà của bạn Thuỳ Linh, còn đây là
con Gà, con Vịt, quả Cam…Bây giờ cô muốn mỗi bạn hãy làm thật nhiều

những sản phẩm để trang trí cho ngôi nhà của chúng mình đẹp hơn nhé. Cô
muốn trong lớp mình ai cũng có sản phẩm được trang trí lên từng ngôi nhà nhỏ
của chúng mình để cô thay các tranh vẽ của các bạn cũ, chúng mình có đồng ý
không? Từ lời gợi mở như vậy đã kích thích trẻ tạo ra sản phẩm mới.
* Cung cấp kiến thức, các nguyên vật liệu phù hợp và phong phú về chủng loại.
VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn,
len sợi, rơm rạ, lá cây, cỏ hạt dưa, vỏ trứng… ở đây nguyên vật liệu thì giáo viên
luôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng khi vào hoạt động. Bên cạnh
đó giáo viên chuẩn bị một bức tranh hay 1 sản phẩm tạo hình mà tôi đã cung
cấp hoặc sắp cung cấp trên hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến
thức cho trẻ thu hút sự chú ý của trẻ trong các giờ đón và trả trẻ, giờ hoạt động
góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi. Từ đó giúp trẻ được củng cố và làm
quen kiến thức đó giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ năng hơn trong giờ hoạt
động chung.
Nâng cao kiến thức kỹ năng nặn cho trẻ
–6


VD: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” ở góc tạo hình tôi nặn một số con vật( gà,
thỏ, mèo, trâu, voi…) bày ở giá hoặc tranh một số con vật bằng các thể loại
như vẽ, xé dán, tô màu…để cung cấp kiến thức cho trẻ. Khi trẻ vào góc chơi
hoặc giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ýtrẻ quan sát những sản phẩm đó:
V/D : + Đây là con gì? Cô nặn như thế nào?
+ Đây là bức tranh gì? Tranh làm bằng gì?
Khi thực hiện các đề tài “ Nặn con vật, vẽ con gà…” trẻ đã có vốn kiến thức
hiểu biết qua các sản phẩm thì trẻ sẽ tự tin hơn và thực hiện tốt hơn.
* Nâng cao kiến thức kỹ năng vẽ , xé dán
VD: Với chủ đề: “ Thế giới thực vật” đề tài “ Các loài hoa”tôi chuẩn bị một số
tranh vẽ, xé, chấm màu về các loại hoa làm tranh cung cấp kiến thức cùng với
các nguyên vật liệu phù hợp với tranh tôi cung cấp cho trẻ…

Khi trẻ vào góc chơi tôi gây hứng thú tạo tình huống cho trẻ bằng cách:
- Đố trẻ cô có bức tranh gì?
- Các bông hoa được làm như thế nào?
Sau đó cho trẻ kể về bức tranh đó cuối cùng cô khái quát về một số đặc điểm
chung cơ bản của một số loại hoa đó và chất liệu cô đã sử dụngđể làm.Với
những nhóm trẻ chưa thể hiện được cô có thể hướng dẫn trẻ 1 cách tỉ mỉ hơn về
cách ( Vẽ, xé, chấm màu…) hoặc cô kết hợp làm chung với trẻ về bức tranh đó
kết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm thế hơn.
Như vậy với đề tài về “ hoa” khi giáo viên tiến hành cho trẻ thực hiện theo nhiều
hình thức khác nhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, không gò bó, chán nản
giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơntrong góc chơi từ đó đối tượng cô định
cung cấp hoặc củng cố cho trẻ sẽ dần dần đượchình thành trong tâm trí của trẻ.
Từ đó sẽ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ năng về tạo hình. Không những chỉ có
góc tạo hình mới phát huy khả năng tạo hình của trẻ mà ở các góc chơi khác
giáo viên cũng có thể rèn luyện kỹ năng về tạo hình cho
trẻ. Cụ thể:
+ Góc học tập:
–7


Trong gúc hc tp luụn cú ni dung cung cp cho tr cung cp v toỏn v mụi
trng xung quanh thụng qua cỏc mụn hc ú giỏo viờn thit k la chn
cỏc trũ chi, ni dung cng c cung cp cho tr. T ú giỏo viờn cú th lng
ghộp rốn luyn k nng to hỡnh cho tr.
VD: Vi ni dung toỏn: Tụ mu theo yờu cu ca cụ thỡ giỏo viờn kt hp rốn
luyn cho tr k nng cm bỳt v k nng tụ mu.
VD: Vi ni dung mụi trng xung quanh: Cụ cho tr c ct dỏn tranh
nh, dựng, con vt theo ch tin hnh, cụ kt hp rốn luyn k nng cm
kộo, ct v pht h cho tr.VD: Cụ hng dn tr tụ tranh truyn, hng dn
cỏch tụ mu cho bc tranh thờm p.

Kt qu :
2. Dựng th thut gõy hng thỳ cho tr tham gia hat ng to hỡnh.
Tr 3 tui tri giỏc s vt hin tng bng t duy trc quan hnh ng nờn rt
cn s h tr ca cụ nờn K nng cm bỳt cũn ngng, nột v tụ cũn vng, s
dng ng nột vng v. Vỡ vy thu hỳt s chỳ ý ca tr l mt ngh thut
s phm tụi luụn thay i cỏc hỡnh thc sao cho linh hot hp dn bng cỏch
dựng nhng cõu hi thõn thin gn gi tr , c ch nột mt vui ti to khụng khớ
thoi mỏi tõm th ca tr c mnh dn t tin, by t xỳc cm, nhn xột sn
phm ca mỡnh.
Việc tạo hứng thú cho trẻ cũng đợc thể hiện qua việc chuẩn bị đồ dùng
học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao và đặc biệt là phù
hợp với trẻ và nội dung hoạt động. Vì thế ở các giờ hoạt động tạo hình cũng nh
các hoạt động khác tôi rất chú trọng về việc chuẩn bị đồ dùng cho mình nh: vật
mẫu, tranh mẫu phải đẹp và có màu sắc nổi bật, bố cục rõ nét và đặt ở nơi trẻ dễ
quan sát, đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất cả trẻ đều đợc quan sát.
VD : Bài nặn con thỏ đối với dạng bài này tôi phải chuẩn bị vật mẫu của
mình to hơn trẻ nhiều đồng thời cũng chuẩn bị một số vật mẫu nhỏ để cho trẻ
quan sát kĩ hơn, chuẩn bị 1 bàn xoay để trẻ có thể quan sát tất cả các hớng của
chú thỏ và tôi cho trẻ ngồi đội hình vòng cung. Thông qua việc đàm thoại về
màu sắc và cách chọn màu, cũng nh cách chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực hiện tốt hơn
bài làm của mình. Thông qua đó tôi cũng lồng hép nội dung giáo dục nhằm phát
triển tình cảm đạo đức cũng nh tình cảm xã hội ở trẻ.
Từ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân bệt hình dạng và
thể hiện hình dáng của các vật mẫu, phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời là
khả năng tri giác bằng mát. trẻ đợc bồi dỡng khả năng điều khiển bằng mắt các

8


thao tác của mình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt các hình

dáng của các vật mẫu chính xác bấy nhiêu.
Vic to hng thỳ cho tr cng c th hin qua vic chun b dựng
hc liu mang tớnh thm m, khoa hc cú tớnh giỏo dc cao v c bit phự hp
vi tr v ni dung hot ng. Vỡ th cỏc gi hot ng to hỡnh cng nh cỏc
hot ng khỏc tụi rt chỳ trng v vic chun b dựng.
Vớ d : Tr cha v c nột gp khỳc m ch mi s dng nột thng, nột xiờn
v v tụ mu. Chớnh vỡ vy m cụ phi a ra cỏc bin phỏp rốn k nng to
hỡnh cho tr. T vic gõy hng thỳ ch tr cm xỳc thm m gõy n tng,
kớch thớch lũng ham mun tr to ra sn phm c trng by trang trớ Vớ
d : Ch tt v mựa xuõn : ti : v hoa
Tụi gõy hng thỳ cho tr bng hỡnh thc cho tr hỏt bi Mu hoa sau ú hi
tr cỏc chỏu v hỏt bi hỏt núi v cỏc mu hoa y ! cỏc loi hoa cú rt nhiu
mu khỏc nhau: Mu hoa tớm,mu hoa ,mu hoa vng .. Khi mự xuõn ti
p ó v , muụn hoa ua n ,cõy ci õm chi ny lc cm nhn v v p ca
hoa mựa xuõn cụ giỏo ó v c bc tranh cỏc con quan sỏt xem cú nhng loi
hoa gỡ nhộ?
Bờn cnh vic tao cm xỳc thỡ tr cng cn cú k nng cm bỳt to ra cỏc
ng nột ngh thut: õy l thao tỏc tng i khú khn i vi tr 3 tui vỡ
vy khi dy tr tụi tin hnh dy tr cỏc thao tỏc t d n khú, t n gin n
phc tp, cỏc hot ng ú c liờn tc thc hin to thnh k nng .VD: u
tiờn tụi cho tr cm bỳt di mu theo ý thớch ca tr. Sau ú di mu cỏc hỡnh nh
to rừ nột, ớt chi tit. Khi tr ó cm bỳt khỏ thnh tho tụi cho tr tp v nột c
bn nh: Nột v cun len, v ma ri ( nột xiờn, v nột thng, v nột ngang)
Khi tr ó cm bỳt thnh tho tụi hng dn cho tr tp v cỏc bc tranh sỏng
to theo ý thớch ca tr. giai on ny cha ũi hi tr phi to c bc tranh
hon chnh m ch yờu cu tr tng tng v t tờn cho bc tranh ca mỡnh l
c.
+ Cho tr lm quen vi bỳt lụng, mu nc: Sau khi tr cm bỳt chỡ v khỏ
thnh tho, tụi thc hin mc cao hn l cho tr lm quen vi bỳt lụng, mu


9


nc. tr 3 tui vic s dng mu nc l rt khú, xong thc t tip xỳc vi tr
tụi thy vic cho tr s dng mu nc tr rt hng thỳ. Khi lm tụi t chc nh
sau:
- Bc 1: Chn v s dng mu khụng cú keo, ch dựng mu bt pha nc
( c tớnh ca mu ny l mu sc p nhng d ra, khụng mt v sinh). gõy
hng thỳ cho tr hot ng tụi cho tr in bn tay, bn chõn ( ch bn thõn).
T nhng bn tay, bn chõn nh nhn ca bộ c in bng cỏc mu khỏc nhau
em trang trớ lờn tng lm bộ rt thớch thỳ, luụn luụn ũi cụ cho tp lm ho s.
- Bc 2: Tụi cho tr dựng bỳt lụng vy mu hoc pht mu. yờu cu k nng
tr lm: cm bỳt chm vo mu, gt nh vo mộp hp mu khụng vung vói
lung tung. Sau ú cỏch mt t giy n bỳt 1 khong cỏch t 25 30 cm vy
nh theo ý ca tr, cú th an xen cỏc mu bng cỏc bỳt khỏc nhau. k nng
ny cụ dy tr cú thúi quen dựng bỳt no mu y to bc tranh cú mu sc
p.

Hỡnh nh cụ ang dy tr k nng b cc v tụ mu bc tranh
3. Hng dn tr hat ng to hỡnh mi lỳc mi ni.
* i vi hot ng ún tr:
Hoạt động tạo hình còn có thể đợc thực hiện trên các hot ng học của
các lĩnh vực hoạt động khác, ở các tiết học này có thể giải quyết bổ sung một số
nhiệm vụ của hoạt động tạo hình, bởi vậy trong các hoạt động của những tiết học

10


đó xen vào một số yếu tố của hoạt động mang tính tạo hình. Trong các buổi đón
trẻ, hay những giờ rãnh rỗi tôi cung cấp cho trẻ các thông tin về các đối tợng

miêu tả, trao đổi, cùng hoạt động với trẻ để nắm bắt hiểu biết.
* i vi hoạt động ngoài trời :
Tôi cho trẻ nhặt lá rơi rồi tạo nên những con vật dễ thơng mà trẻ thích, qua đó
giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trờng. Những sản phẩm do trẻ làm tôi cho trẻ giữ
lại để từ đó trẻ hiểu đợc từ những lá cây rụng ngoài thiên nhiên cũng có thể tạo
nên những con vật ngộ nghĩnh và dễ thơng, đồng thời thông qua tác phẩm của
con mình mang về nhà từ đó phụ huynh biết đợc năng khiếu của trẻ để qua đó tôi
có thể phối hợp với phụ huynh để bồi dỡng những trẻ có năng khiếu về tạo hình.
VD : Tr dựng phn in cỏnh hoa, v nhng biu tng m tr thớch
Khi hot ng ngoi tri tụi yờu cu tr lm lỏ khụ, cnh khụ lm vt liu
cho hot ng to hỡnh.
* i vi hot ng gúc, hot ng chiu:
Trong những buổi sinh hoạt chiều hay là ở hoạt động góc, tôi đã cho các
cháu cùng quan sát những bức tranh, sản phẩm đẹp của các bạn trong lớp và ở
lớp bạn, thông qua đó, tôi khuyến khích trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả
năng cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú của trẻ đối với hoạt động tạo hình,
khiến trẻ hởng ứng ngay mỗi khi cô cho trẻ vẻ, nặn, cắt dán giấy. đợc quan sát
nhiều, trí tởng tợng của trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn
hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó chính là nền tảng để phát triển tính sáng tạo
của trẻ.
VD : Tụi cho tr k v nhng con vt m tr thớch v cho tr v nhng con vt
nuụi trong gia ỡnh m tr thớch .
Gúc hc tp cú th chi v, nn, xộ dỏn nhng bc tranh theo yờu cu ca cụ
hoc ca tr
VD : Mt nhúm tr cú th to nờn mt bc tranh xộ dỏn Ngụi nh ca bộ Bờn
cnh dy to hỡnh lp tụi thng gi ý cho tr to hỡnh nh bng cỏch trao
i vi ph huynh nhc nh, ng viờn tr, hng dn tr thc hin mt vi
bi tp nh nh v tranh theo ti m tr ó c lm quen lp.
4. Tớch hp cỏc hot ng khỏc vo hot ng To hỡnh:
Trong một hoạt động tạo hình tôi cũng có thể tích hợp lồng ghép các bài

hát hay những bài thơ, câu đố hoặc trò chuyện cùng trẻ để làm cho giờ hoạt động
diễn ra một cách nhẹ nhàng hơn.

11


VD: Học bài xé dán trang trí thiệp chúc mừng tôi tạo một tình huống
nhân ngày lễ của các chú bộ đội thì cô cháu chúng mình hãy cùng trang trí
những tấm thiệp chúc mừng đẹp nhất gửi đến các chú.
VD: Bài Cắt dán áo quần cô kể cho các cháu nghe câu chuyện trận lũ lụt
ở miền trung vừa qua đã quét sạch nhà cửa, ruộng vờn của các bác, nhiều bạn
nhỏ đã không có cơm ăn và áo mặc các con ạ. Nhìn mọi ngời thật đáng thơng
đúng không? Vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ mọi ngời và các bạn nhỏ nào?
à đúng rồi, chúng ta hãy cùng cô cắt và may nên những chiếc áo và chiếc quần
để gửi đến cho các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt nhé! Và thế là trẻ nào cũng cố gắng cắt
dán những chiếc áo và những chiếc quần thật đẹp.
Việc tạo hứng thú cho trẻ cũng đợc thể hiện qua việc chuẩn bị đồ dùng
học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao và đặc biệt là phù
hợp với trẻ và nội dung hoạt động. Vì thế ở các giờ hoạt động tạo hình cũng nh
các hoạt động khác tôi rất chú trọng về việc chuẩn bị đồ dùng cho mình nh: vật
mẫu, tranh mẫu phải đẹp và có màu sắc nổi bật, bố cục rõ nét và đặt ở nơi trẻ dễ
quan sát, đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất cả trẻ đều đợc quan sát.
VD : Bài nặn con thỏ đối với dạng bài này tôi phải chuẩn bị vật mẫu của
mình to hơn trẻ nhiều đồng thời cũng chuẩn bị một số vật mẫu nhỏ để cho trẻ
quan sát kĩ hơn, chuẩn bị 1 bàn xoay để trẻ có thể quan sát tất cả các hớng của
chú thỏ và tôi cho trẻ ngồi đội hình vòng cung. Thông qua việc đàm thoại về
màu sắc và cách chọn màu, cũng nh cách chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực hiện tốt hơn
bài làm của mình. Thông qua đó tôi cũng lồng hép nội dung giáo dục nhằm phát
triển tình cảm đạo đức cũng nh tình cảm xã hội ở trẻ.
Từ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân bệt hình dạng và

thể hiện hình dáng của các vật mẫu, phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời là
khả năng tri giác bằng mát. trẻ đợc bồi dỡng khả năng điều khiển bằng mắt các
thao tác của mình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt các hình
dáng của các vật mẫu chính xác bấy nhiêu.
VD : Khi hớng dẫn cho trẻ quan sát gà mái và gà con cùng đang đi kiếm
ăn trong vờn cô hỏi trẻ Bạn nào cho cô biết con gà nào là gà con? từ đó tôi giúp
cho trẻ xác định có cơ sở chung để tạo hình những con vật cùng nhóm, để biết
cách thể hiện các con vật đó ở các tình huống khác nhau.
* Hot ng To hỡnh tớch hp vo cỏc hot ng khỏc:
Hoạt động tạo hình còn có thể đợc thực hiện trên các hot ng học của
các lĩnh vực hoạt động khác, ở các hot ng học này có thể giải quyết bổ sung
một số nhiệm vụ của hoạt động tạo hình, bởi vậy trong các hoạt động của những
tiết học đó xen vào một số yếu tố của hoạt động mang tính tạo hình. Trong các
buổi đón trẻ, hay những giờ rãnh rỗi tôi cung cấp cho trẻ các thông tin về các đối
tợng miêu tả, trao đổi, cùng hoạt động với trẻ để nắm bắt hiểu biết.
VD: trong hot ng làm quen với tác phẩm văn học ba cô Tiờn hoạt
động cuối cùng cô cho trẻ tô màu 3 cô Tiờn và nói lên cảm nhận của bản thân
trẻ về 3 cô tiờn.

12


Trong một buổi dạo chơi xung quanh trờng cô cho trẻ ngắm những chậu
hoa và hỏi trẻ con thích chậu hoa nào nhất nào? con nhìn xem bông hoa này có
màu gì? trông những cánh hoa của nó ra sao? Khi mặt trời nhô lên thì cánh hoa
trông khác biệt nh thế nào?... để chuẩn bị biểu tợng cho bài vẽ chậu hoa
ngày mai thì chính việc làm này sẽ giúp trẻ thể hiện lại đợc những nét độc đáo
riêng của mình thông qua việc quan sát tận mắt, mà không tạo ra một cách máy
móc và dựa trên ý tởng sẵn có của ngời khác.
Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế để làm giàu vốn kinh

nghiệm cho bản thân, thì bên cạnh đó tôi cũng luôn chú trọng nhiệm vụ, nội
dung và phơng pháp hớng dẫn giúp trẻ thực hiện các thao tác tạo hình một cách
tốt nhất đối với từng thể loại và từng nội dung hoạt động phù hợp với khả năng
trên từng trẻ.
5. i vi hot ng hc to hỡnh:
- Đối với tiết mẫu: Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không thiếu
đợc, bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, là môi trờng bồi dỡng ở trẻ óc quan sát, khả
năng phân tích, nhận biết các đặc điểm đa dạng về hình thái, khả năng cảm thụ
tính thẩm mỹ và nét độc đáo của các sự vật, hiện tợng xung quanh. Vì vậy việc
làm của cô phải chính xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu và phân
tích các đặc điểm cơ bản của hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp
giữa lời nói và động tác tuy nhiên tránh việc làm mẫu quá lâu sẽ làm mất hứng
thú tạo hình của trẻ.
- Hoạt động tạo hình theo đề tài cho sẵn: đây là hình thức tạo hình mang tính
tự do ít phụ thuộc vào mẫu. ở hình thức này cô trao đổi với trẻ về nội dung đề tài,
giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tợng. Dạy trẻ biết lựa chọn đối tợng thể hiện phù
hợp với đề tài đã cho, và tạo sản phẩm theo ấn tợng của trẻ; củng cố những kiến
thức kĩ năng đã học. Dạy trẻ những phơng thức tạo hình riêng biệt để tạo ra một
đề tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc. thông qua đó nó sẽ phát trển về năng lực thể
hiện màu sắc đờng nét. Hình thức này thể hiện ở ý tởng của trẻ là chủ yếu vì thế
tôi chỉ là ngời gợi ý và định hớng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tởng của
mình là chính.
- Hoạt động tự chọn: dới hình thức hoạt động này, trẻ đợc chủ động tích
cực, tự lựa chọn và thể hiện nội dung miêu tả ( đề tài cụ thể ) mà mình thích theo
dự định tạo hình của cá nhân. đối với trẻ nhỏ đôi lúc sự định hình cha đợc rõ
ràng mơ hồ và dễ mất đi nhanh chóng. Hiểu đợc những hạn chế đó trên trẻ, tôi
luôn có những phơng pháp để định hớng các đề tài tự chọn trong phạm vi những
kinh nghiệm, những xúc cảm, tình cảm mà trẻ đã đợc trãi nghiệm. Từ đó phát
huy những khả năng thế mạnh ở trẻ một cách tự nhiên.
6. ng viờn, khớch l kp thi.

Bờn cnh nhng nh hng, nhng phng phỏp giỳp tr hc tt mụn to
hỡnh, thỡ cú mt iu khụng th thiu c, ú chớnh l s khớch l ng viờn kp
thi ca cụ giỏo i vi nhng sn phm m tr lm ra, hay i vi nhng tr
cha lm tt hay cha hon thnh xong sn phm ca mỡnh thỡ mt li khớch l
13


sẽ làm cho trẻ cố gắng hơn nữa trong giờ hoạt động lần sau. Việc nhận xét sản
phẩm của giáo viên đối với sản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho
trẻ rút được những kinh nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng như bước đầu
hình thành khả năng nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ.
Biết rõ điều đó trong các giờ tạo hình tôi luôn biết cách động viên khích lệ trẻ
đúng lúc và cũng khéo léo nêu ra những hạn chế còn trên trẻ để không làm trẻ tự
thấy thoả mãn ở khả năng bản thân của mình để tiếp tục cố gắng hơn nữa. bên
cạnh đó, trong các giờ hoạt động tôi luôn đặt những câu hỏi như “ con thấy thích
sản phẩm nào nhất? Vì sao con lại thích sản phẩm đó nhất? để làm nên sản phẩm
này thì con phải làm như thế nào?” để hình thành ở trẻ những tiền đề đánh giá,
nhận xét sản phẩm. Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm của trẻ cũng cần phải
chính xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ cũng như cách cảm nhận của trẻ đối
với tác phẩm nghệ thuật của mình. Khi đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ tôi
luôn căn cứ vào các điểm sau:
+ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi: ở mỗi lứa tuổi đều có một mức độ khả
năng tạo hình khác nhau, vì thế để đánh giá được khả năng của trẻ thì chúng ta
phải nhìn vào khả năng của trẻ từng độ tuổi làm được gì.
+ bên cạnh đặc điểm tâm sinh lý thì cần phải dựa vào mục tiêu đặt ra
trong giờ hoạt động cũng rất quan trọng. Không nên quá ôm đồm quá nhiều mục
tiêu trong 1 giờ hoạt động quá mà cần đưa ra những mục tiêu phù hợp và từ đó
dựa vào những mục tiêu đó để đánh giá cái gì trẻ đã đạt được và chưa đạt được.
+ Dựa vào nội dung của hoạt động tạo hình để đánh giá năng lực của trẻ,
cũng như sự tiến bộ dần của quá trình từ đầu năm học cho đến cuối năm để thấy

được sự chuyển biến rõ rệt ở khả năng tạo hình trên trẻ.
Khi nhận xét việc khen chê cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản phẩm
phải gây cho trẻ niềm vui sướng vì những gì chúng đã tạo nên, phải nhấn mạnh
những thành công sáng tạo, những ý định tạo tình thú vị của trẻ, phải chỉ cho trẻ
thấy sự gống nhau giữa sự vật với hình ảnh được miêu tả và giúp cho trẻ thể
hiện tình cảm, thái độ trước kết quả hoạt động. Bằng lời nói của mình tôi rèn
luyện cho trẻ khả năng nhận xét kết quả hoạt động của trẻ, nhận ra những thiếu
sót và có hướng sửa chữa những thiếu sót ấy.
VD: Cháu xuân Hưng có khả năng vẽ và tô màu, tuy nhiên cháu vẽ và tô
cẩn thận cho nên sản phẩm của cháu hoàn thành chậm. Từ đó tôi có hướng giúp
cháu nâng dần mức độ tiến hành nhanh hơn bằng những mẹo nhỏ như khi tô

–14


màu nếu trên bức tranh có nhiều chỗ cần tô mãng màu đó thì sẽ tô cho hết màu
đó xong đổi lấy màu kác và tiếp tục tô như thế.
Bên cạnh sự tác động hỗ trợ của nhà trường, cô giáo, thì một thành phần
không thể thiếu đó chính là các bậc phụ huynh. Muốn cho con em phát triển một
cách hài hoà và toàn diện thì sự kết hợp hài hoà giữa nhà trường và gia đình
cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ ngày càng được tiến bộ hơn và phát triển
năng lực hơn khi được rèn luyện thường xuyên và đồng bộ. ở các buổi họp phụ
huynh cũng như những lần đón- trả trẻ tôi cũng đã trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập cũng như khả năng của trẻ và tầm quan trọng của bộ hoạt động
tạo hình đối với trẻ cho phụ huynh thấy rõ, để từ đó có hướng phối hợp cùng nhà
trường giúp trẻ học tốt hơn bằng cách mua sắm các sách tô màu, vẽ, bút màu,
đất nặn… để luyện tập thêm cho trẻ trong thời gian ở nhà.
VD: nhân ngày mồng 8/3 các con có muốn gửi đến mẹ và bà những bó
hoa tươi thắm không nào? bây giờ cô cùng các con hãy cắt dán những bông hoa
thật đẹp để mang về tặng cho bà và mẹ của mình nhé. ( cô cho trẻ mang sản

phẩm của mình tặng mẹ khi ra về)
Với thực tế đa số phụ huynh là những người nông dân, người đi làm công
ty VINA thời gian và sự hiểu biết của họ vẫn còn ở mức độ đơn giản và chưa
chú trọng đến việc học của con trẻ, đối với họ trẻ mầm non chỉ biết hát và đọc
thơ thế là đủ, thì việc lôi cuốn sự tham gia phối hợp của phụ huynh mang một
hiệu quả cao rất khó. Vì thế, để cho họ thấy được năng lực thật sự của đứa trẻ thì
trong lớp tôi cũng tạo ra những mảng tường để trưng bày sản phẩm của trẻ cũng
như triển lãm những bức tranh đẹp, thu hút sự chú ý của các bậc phụ huynh, từ
đó có thể tiếp cận trao đổi thông tin một cách thân thiện và thường xuyên thăm
hỏi cách thức phụ huynh hướng dẫn cho trẻ ở nhà để nắm được những khó khăn
họ mắc phải để cùng nhau trao đổi thống nhất phương phá hướng dẫn trẻ còn về
phần cô sẽ hiểu sâu thêm một số đặc điểm của trẻ hơn để có hướng khắc phục.
Kết quả: 100% trẻ trong lớp có tâm lý thoải mái khi được tham gia hoạt
động tạo hình để có sản phẩm trưng bày trên lớp hay tặng Ba, mẹ khi vào dịp lễ
tết hoặc sinh nhật.

–15


Hình ảnh các bé có bài vẽ đẹp
7. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hướng dẫn tre hoạt động tạo hình
VD: Trong chủ đề: “Gia đình”. Tổ chức một giờ dạy: “Vẽ ngôi nhà của
bé” (Đề tài). Để chuẩn bị tốt và đạt hiệu quả cho một giờ dạy. Tôi sưu tầm, chụp
các hình ảnh về “Các kiểu nhà” như: nhà hai tầng, nhà một tầng, nhà mái ngói,
nhà sàn, nhà chung cư… khác nhau tạo thành một side lôgic trên máy tính. Dưới
mỗi kiểu nhà tôi đánh chữ tên kiểu nhà đó ở dưới. Tiếp theo tôi kết hợp phần
mềm máy tính vẽ và tô màu các bức tranh về các kiểu nhà trên máy tính với màu
sắc, phong nền rất đẹp, hài hòa. Sau đó tôi cài đặt kết nối các hình ảnh theo các
side trình chiếu với nhau tạo thành một bài giảng lôgic trên máy tính khi tổ chức
hoạt động tạo hình tôi chỉ trình chiếu.

Cụ thể hơn. Là tôi tổ chức giờ dạy như sau: Cô và trẻ cùng hát bài hát:
“Nhà của tôi” đi từ ngoài vào lớp. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bài
hát nói về gì? Cho trẻ kể tên các kiểu nhà mà trẻ biết? Cho trẻ quan sát các kiểu
nhà trên máy tính và gọi tên các kiểu nhà đó nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Cô hỏi trẻ: Thế các con có thích vẽ về ngôi nhà thân yêu của mình để giới thiệu
cho cô và các bạn biết không? Cô cũng đã sưu tầm rất nhiều tranh vẽ về ngôi
nhà, các con hãy quan sát và cùng khám phá xem các bức tranh vẽ về ngôi nhà
như thế nào nhé. Cô cho trẻ quan sát từng bức tranh và đàm thoại từng bức tranh

–16


về màu sắc, bố cục, đường nét… Sau đó cho trẻ nêu lên ý tưởng trẻ sẽ vẽ ngôi
nhà gì? Cho trẻ hát về bàn của mình để thực hiện. Khi trẻ thực hiện tôi mở loa
cho trẻ nghe hát về: “Nhà của tôi” để tạo cảm hứng cho trẻ. Cô quan sát, hướng
dẫn, gợi mở, nhắc nhở trẻ vẽ, khuyến khích trẻ vẽ. Kết thúc cho trẻ mang trưng
bày sản phẩm, cho trẻ nhận xét các bức tranh. Cho trẻ hát và ra ngoài. Cuối giờ
cho trẻ dán những bức tranh đẹp lên góc tường nghệ thuật để một số bạn chưa vẽ
đẹp học tập bạn.

Ngôi nhà mái ngói

Hình ảnh: xem tranh mẫu và nhận xét tranh
Với các chủ đề khác tôi cũng soạn giáo án trên điện tử tìm ra cách tổ chức
hoạt động tạo hình có ứng dụng công nghệ thông tin như tôi đã và đang thực
hiện. Việc sử dụng phần mềm tin học vào tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ
mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ, Trẻ sẽ tập
trung chú ý, kết quả trên trẻ sẽ rất tốt, sản phẩm tạo hình trẻ tạo ra rất đẹp, bên
cạnh đó còn rèn cho trẻ có sự tư duy, và có khả năng sáng tạo hơn.
VD: Với chủ đề : “Thế giới thực vật”. Đề tài: “Vẽ hoa” tôi đã chụp ảnh

về các vườn hoa thật, có đủ các loại hoa với các màu sắc khác nhau tạo thành
một vi deo. Và kết hợp vẽ hoa trên máy tính để tạo tranh vẽ. Tổ chức hoạt động.
Tôi cho trẻ quan sát các loài hoa trên màn chiếu chứ không cần phải cho trẻ đi
quan sát thực tế làm ảnh hưởng đến thời gian cũng như đảm bảo an toàn giao
thông mà trẻ còn cảm nhận một cách thực tế sinh động.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Với những biện pháp như trên tôi đã vận dụng vào tình hình thực tế một cách
hợp lý và kết quả mang lại cho trẻ trong giời hoạt động tạo hình đạt được nhiều
thành quả đáng khích lệ .
–17


Gần cuối năm học trẻ lớp tôi có những chuyển biến rõ nét, hầu hết các tiết tạo
hình 100%trẻ đều hoàn thành sản phẩm.
STT

Nội dung
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

Tổng
số trẻ
25

1
25

2
3

Trẻ có kỹ năng khi tham gia vào

hoạt động tạo hình
Trẻ tạo ra được sản phẩm.

4

Trẻ nói được tên sản phẩm của mình

25

25

Đạt yêu cầu
T

K

TB

25

15

10

44%

60%

40%


16
64%
17
68%
19
76%

8
32%
7
28%
5
20%

1
4%
1
4%
1
4%

Chưa
đạt
0

* Đối với giáo viên
- Tôi đã chọn ra những cháu có năng khiếu để bồi dưỡng thêm và kết hợp với
phụ huynh có hướng bồi dưỡng năng khiếu của trẻ .
- Góc tạo hình đã có nhiều tranh của nhiều cháu và các sản phẩm bằng đất nặn
làm cho phụ huynh phấn khởi và yên tâm hơn. Vì thế mà phụ huynh đã có

những cách nhìn nhận tốt hơn về năng lực của con em mình . Từ đó, có những
đóng góp tích cực đối với các hoạt động của lớp, sưu tầm đồ dùng,đồ chơi giúp
đỡ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày càng tiến bộ hơn .
C. KẾT LUẬN
Qua việc sử dụng một số biện pháp cho trẻ hoạt động tao hình trong trường
mầm non và kết quả đạt được bản thân tôi rút ra được bài học như sau:
- Khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu nắm để nắm được khả năng tạo hình của
trẻ và có kế hoạch dạy trẻ phù hợp.
Trước tiên giáo viên phải thực sự có năng lực trình độ chuyên môn , biết
vận dục sáng tạo phù hợp ở mọi hoạt động, nắm vững và vận dụng một cách linh
hoạt và phù hợp để tổ chức cho trẻ hoạt động . Cần tìm tòi sáng tạo trong việc
làm tranh ảnh, góp phần vào sự thành công cuả cô
- Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy bộ môn, thường xuyên đầu
tư phương pháp dạy học linh họat, sáng tạo trong các tiết dạy trẻ.

–18


- Giáo viên phải năng động sáng tạo năng tìm tòi những cái mới lạ để tạo
ra những sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mỹ cao và phù hợp với nhận thức
của trẻ, qua đó thu hút sự chú ý của trẻ và tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo.
- Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc tránh
lạm dụng,ôm đồm
- Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề qua các hoạt động mọi lúc
mọi nơi
- Giáo vên phải biết phối hợp với phụ huynh.
- Luôn tìm tòi học hỏi qua sách báo, qua các phương tiện giao thông đại
chúng, qua chị em đồng nghiệp.
- Tự bồi dưỡng chuyên môn, khả năng tạo hình cho bản thân, luôn thay
đổi hình thức, tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào các giờ

học.
- Tích cực tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các
sự vật hiện tượng cũng như cuộc sống xung quanh trẻ.
- Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú cho trẻ ở mọi
lúc mọi nơi.
- Đồng thời nâng cao trình độ tin học kỹ năng sử dụng giáo án điện tử để
có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục một cách linh
hoạt, sáng tạo.
- Tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ, về khả năng nhận thức, để có biện pháp
dạy phù hợp khoa học.
- Luôn quan tâm,theo dõi,quan sát đánh giá trẻ để có biện pháp phù hợp
với trẻ đồng thời tác động đến trẻ một cách linh hoạt không ngừng đổi mới để
giúp trẻ cảm nhận cái đẹp hoàn mỹ hơn .
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày10 tháng 04 năm 2015
Cam kết không coopy
Tác giả

–19


Phạm Thị phượng

–20



×