Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án lớp 5 tuan 24+25 moi buổi chiều theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.31 KB, 27 trang )

Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

TUẦN 24
NS: 26 /1 /2016
NG: Thứ hai, ngày 29 / 2 /2016
TOÁN

ÔN TÍNH THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
KT: Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
KN: Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên
quan.
TĐ: Biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng nhóm.
2. Học sinh:
- Vở THT5 tr 27-28
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 3-5’
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.


- Nhận xét.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động thực hành( Sử dụng VTHT tr 27-28 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 15’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc yc
đọc yc.
- Bài tập cho biết gì ?
- Bài cho biết khối kim loại hình hộp chữ
nhật có:
a = 18cm
b = 12cm
c = 10cm
1dm3: 7,5 kg
Cắt đi 1 phần là hình lập phương có cạnh
8cm.
- Bài yc gì ?
- Tính thể tích khối kim loại còn lại = … kg?
* Gợi mở:
- Muốn tìm được thể tích khối kim - Cần biết thể tích của khối kim loại còn lại là
loại còn lại nặng bao nhiêu ki-lô- bao nhiêu.
gam bạn cần biết gì??
- Để biết được thể tích khối kim - Để biết thể tích khối kim loại còn lại là bao
86
Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông

Dương


Líp 5A2
loại còn lại là bao nhiêu bạn làm
như thế nào?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự
làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.

Năm học : 2015- 2016
nhiêu ta lấy thể tích khối kim loại ban đầu trừ
đi khối kim loại đã bị cắt đi.
- Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
* Đáp án:
Thể tích khối kim loại ban đầu là:
18 × 12 × 10 = 2160 (cm3)
Thể tích phần kim loại bị cắt bỏ đi là:
8 × 8 × 8 = 512 (cm3)
Thể tích khối kim loại còn lại là:
2160 – 512 = 1648 (cm3)
Đổi 1648 cm3 = 1,648 dm3
Thể tích khối kim loại còn lại nặng số ki-lôgam là:
1,648 × 7,5 = 12,36 (kg)
Đáp số: 12,36 kg

GV chốt
- Em dựa vào kiến thức gì để tính - Dựa vào công thức tính thể tích hình hộp
yêu cầu của bài?
chữ nhật, thể tích hình lập phương, bài toán tỉ

lệ thuận, mối quan hệ giữa cm3 và dm3
1
- Nêu cách đổi 1648cm3= …dm3?
- Vì 1cm3 =
dm3
1000

Nên 1648 cm3 = (1648 ×
=

1
) dm3
1000

1648
dm3
1000

= 1,648 dm3
*Bài 2: 14’
Hoạt động nhóm
- Cá nhân đọc đề, phân tích đề, làm bài.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Lần lượt từng bạn chia sẻ kết quả mỗi phần.
chia sẻ kết quả. - nhận xét – chốt
* Đáp án:
kết quả đúng.
Hình hộp chữ nhật
Hình 1

Hình 2
Hình 3
Hình 4
1
5cm
Chiều dài (a)
5cm
3,7dm
m
Chiều rộng (b)

4cm

2,5dm

Chiều cao (c)

3cm

1,7dm

Chu vi mặt đáy (Pmđ)

18cm

12,4dm

Phạm Thanh Mai
Dương


87

2
1
m
3
3
m
5
5
m
3

5cm
5cm
20cm

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

Diện tích mặt đáy (Smđ)

20cm2

9,25dm2


1 2
m
6

25cm2

Diện tích xung quanh (Sxq)

54cm2

21,08dm2

1m2

Diện tích toàn phần (Stp)

94cm2

39,58dm2

100cm2
150cm2

Thể tích (V)

60 cm3

15,725cm3

* Chốt nhóm:

- Nêu công thức tính diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật?
- Nêu công thức tính diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật?
- Nêu công thức tính thể tích của
hình hộp chữ nhật?
- Hình hộp chữ nhật thứ 4 có đặc
điểm gì?

13 2
m
12
1
cm3
10

125cm3

Sxq=(a+b) × 2 × c
Stp = Sxq + a × b × 2
V = a× b× c

- Các kích thước của hình 4 đều bằng 5 nên
hình hộp chữ nhật 4 còn được gọi là hình
lập phương
- Nêu công thức tính diện tích xung Sxq= a × a × 4
quanh của hình lập phương?
- Nêu công thức tính diện tích toàn Stp = a × a × 6
phần của hình lập phương?
- Nêu công thức tính thể tích của

V = a× a× a
hình lập phương?
4. Củng cố kiến thức: 3’
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật?
(+ Để tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với
chiều cao.
+ Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.)
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta là như thế nào?
(Stp = a × a × 6)
- Muốn tính thể tích của hình lập phương ta là như thế nào?
(V = a × a × a)
5. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 1’:
- Chia sẻ với người thân cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể
tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_______________________________
NS : 28 /2 /2016
NG: Thứ ba, ngày 1 / 3 /2016
TIẾNG VIỆT
Phạm Thanh Mai
Dương

88

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

NGHE VIẾT: NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU

KT: Nghe viết chính xác, đẹp bài Núi non hùng vĩ.
KN: Tìm và viết đúng các danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam.
TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức làm bài ,viết bài.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng nhóm.
2.Học sinh:
- Vở THTV5 q2tr16
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ban giải trí
2.Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới: 30p
A. Giới thiệu bài : 1p
B. Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Bài 1: 20’
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn cho biết điều gì?
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động lớp
- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con
đường đi đến đồn biên phòng Lào Cai.
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây
Bắc.

* Đoạn văn giới thiệu với chúng ta
vùng biên cương Tây Bắc của tổ
quốc, nơi giáp giữa nước ta với
Trung Quốc
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ - HS nêu trước lớp, ví dụ: Hiểm trở, lồ lộ,
lẫn khi viết chính tả.
chọc thủng, Phan-xi -păng, Mây ô-Quy
hồ....
- HS nêu trước lớp, ví dụ: Hiểm trở, - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
lồ lộ, chọc thủng, Phan-xi -păng, vở nháp.
Mây ô-Quy hồ...
c. Nghe-viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
Bài 2:9’
Hoạt động nhóm
- Đọc nội dung và yêu cầu bài

- Làm cá nhân vào vở
- NT điều hành các bạn chia sẻ:
Phạm Thanh Mai
Dương

89

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
+ Bài yêu cầu gì?

Năm học : 2015- 2016
- Gạch dưới các tên riêng có trong đoạn thơ
và viết hoa cho đúng các danh từ riêng đó.
+ Để viết hoa cho đúng các danh từ - Cần đọc kĩ nội dung đoạn thơ, xác định
riêng có trong đoạn thơ bạn cần làm được các danh từ riêng sau đó viết lại các
gì?
danh từ riêng đó theo đúng quy tắc viết
hoa.
+ Chia sẻ kết quả- nhận xét- chốt kết * Đáp án:
quả đúng.
Vọng về quê cũ Cheo Reo
Gió đêm chung đã qua đèo Măng Giang
Rung cành hoa đỏ Pơ Lang
Hát lên từ những cổng làng Gia Rai
Nghìn năm gương mặt đất đai
Sống trong một khúc múa này, Y Nhơn.
Chốt nhóm:

- Các danh từ riêng vừa tìm được chỉ - Các danh từ riêng vừa tìm được là các tên
gì?
địa danh Việt Nam
- Nêu cách viết hoa tên riêng địa - Viết hoa các chữ cái đầu tiên của mỗi
danh Việt Nam?
tiếng tạo nên tên địa danh đó.
4. Củng cố kiến thức: 4p
- Hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? ( Khi viết tên người tên
điạ lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó )
5. Bài ứng dụng :1p
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
NS: 29 /2 /2016
NG: Thứ tư, ngày 2 / 3 /2016
TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU: HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU

1. Kỹ năng
- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: lần nào, liên lạc, bu-gi, trỏ vào, lần này,
náo nhiệt ...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với
diễn biến câu chuyện.

2. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động cơ...

Phạm Thanh Mai
Dương

90

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động
trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất
sắc và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
3. Thái độ:
- Biết ơn những người có công với Cách mạng.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng nhóm
2.Học sinh:
- Sách HDHTV, vở THTV tr28
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)

* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A/ Luyện đọc: 15’
- Gọi một học sinh đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Đọc nối tiếp lần 2 - Giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp lần 3 –đánh giá nhận xét
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

Hoạt động lớp

- 1 học sinh đọc
- 4 HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: Hai Long phóng xe .... đáp lại.
+ HS 2: Anh dừng xe ... ba bước chân.
+ HS 3: Hai long tới ... về chỗ cũ.
+ HS 4: Công việc ... náo nhiệt.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo
cặp

B/ Đọc hiểu nội dung bài: 14’
Bài 1: 4’

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài
- Bài yc gì?
- Trả lời câu hỏi: Vì sao chú Hai Long
dừng xe tháo chiếc bu-gi ra xem?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài.
- Làm cá nhân.
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: + Vờ xem bu-gi để quan sát
xét- chốt kết quả đúng.
phía sau.
Bài 2: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài .
- Bài yc gì ?
- Trả lời câu hỏi: Những vật đánh dấu
Phạm Thanh Mai
Dương

91

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
hình chữ V gợi lên điều gì?
- Làm cá nhân


- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài

- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án:
xét- chốt kết quả đúng.
- Cả hai điều trên. ( đó là gợi lên tên
Tổ quốc Việt Nam và là lời chào chiến
thắng.)
Bài 3: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài.
- Bài yc gì?
- Trả lời câu hỏi: Chú Hai Long gửi
thư trả lời bằng cách nào?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài
- Làm cá nhân
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận
xét- chốt kết quả đúng.
* GV chốt nhóm:
- Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?

- Nêu nội dung chính của bài?

Đáp án:
- Dùng lại hộp thư và chỗ giấu cũ.
- Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan
trong đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ

quốc. Những thông tin mà chú lấy
được từ phía kẻ địch, giúp quân ta hiểu
ý đồ của địch để có biện pháp ngăn
chặn, đối phó kịp thời
+ Ca ngợi ông Hai Long và những
chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng
địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững
đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc
và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.

* Mở rộng:
+ Em có suy nghĩ gì về công việc của - Nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu:
các chiến sĩ tình báo ?
+ Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan
trong đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc. Những thông tin mà chú lấy
được từ phía kẻ địch, giúp quân ta hiểu
ý đồ của địch để có biện pháp ngăn
chặn, đối phó kịp thời.
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Nêu nội dung chính của bài?
(Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã
dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc và sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc.
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
Phạm Thanh Mai
Dương

92


Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
- Chia sẻ với người thân nội dung bài Hộp thư mật.

Năm học : 2015- 2016

IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________
NS: 1 /3 /2016
NG: Thứ sáu, ngày 3 / 3 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
KT: Củng cố lại cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
KN: Xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
TĐ: Có ý thức ôn tập.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ

2.Học sinh:
- Vở THTV tr29-30
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
A/ Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

Bài 1: 15’

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động nhóm

- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc yc
bạn đọc yc.
+ Bài yêu cầu gì?
- Đọc đoạn văn và gạch dưới câu ghép có cặp
từ hô ứng.
* Gợi mở:
- Muốn gạch dưới câu ghép có - Cần đọc kĩ nội dung đoạn văn, phân tích
cặp từ hô ứng.bạn cần làm gì?
thành phần cấu tạo tưng câu để xác định câu
ghép, sau đó gạch dưới câu ghép có sử dụng
cặp từ hô ứng
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm

tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm * Đáp án:
đúng.
Páp-lốp có tác phong làm việc thận trọng.
Phạm Thanh Mai
Dương

93

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
Các thí nghiệm của ông thường được lặp lại
nhiều lần trên các động vật trước khi áp dụng
cho người. Ông thường nói với học trò của
mình:
- Thí nghiệm càng đầy đủ bao nhiêu thì
càng hạn chế được hậu quả đáng buồn bấy
nhiêu. Mỗi việc làm của chúng ta đều có
quan hệ đến cái sống, cái chết của mỗi con
người.
+ Câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng là:
Thí nghiệm càng đầy đủ bao nhiêu thì càng
hạn chế được hậu quả đáng buồn bấy nhiêu.

GV chốt
- Nêu cặp từ hô ứng được sử - Cặp từ hô ứng:

dụng trong câu ghép vừa tìm + Càng…càng…
được?
+ Bao nhiêu…bấy nhiêu…
- Thế nào là câu ghép?
- Câu ghép là câu có từ 2 vế câu trở lên ( mỗi
vế câu là 1 cặp chủ ngữ-vị ngữ)
- Câu ghép vừa xác định được có - Câu ghép vừa xác định được bị khuyết chủ
điều gì đặc biệt?
ngữ ở vế câu thứ 2.
- Em hãy xác định chủ ngữ ở vế - Chủ ngữ bị khuyết là: “Thí nghiệm”
câu thứ 2 bị khuyết là gì?
Bài 2: 14’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các - Đọc yc
bạn đọc yc.
+ Bài yêu cầu gì?
- Đọc đoạn văn và gạch dưới câu ghép có cặp
từ hô ứng.
* Gợi mở:
- Muốn gạch dưới câu ghép có - Cần đọc kĩ nội dung đoạn văn, phân tích
cặp từ hô ứng.bạn cần làm gì?
thành phần cấu tạo tưng câu để xác định câu
ghép, sau đó gạch dưới câu ghép có sử dụng
cặp từ hô ứng
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
tự làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm * Đáp án:
đúng.
Páp-lốp có tác phong làm việc thận trọng.
Các thí nghiệm của ông thường được lặp lại

nhiều lần trên các động vật trước khi áp dụng
cho người. Ông thường nói với học trò của
mình:
- Thí nghiệm càng đầy đủ bao nhiêu thì
càng hạn chế được hậu quả đáng buồn bấy
nhiêu. Mỗi việc làm của chúng ta đều có
quan hệ đến cái sống, cái chết của mỗi con
Phạm Thanh Mai
Dương

94

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
người.
+ Câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng là:
Thí nghiệm càng đầy đủ bao nhiêu thì càng
hạn chế được hậu quả đáng buồn bấy nhiêu.

GV chốt
- Nêu cặp từ hô ứng được sử - Cặp từ hô ứng:
dụng trong câu ghép vừa tìm + Càng…càng…
được?
+ Bao nhiêu…bấy nhiêu…
- Thế nào là câu ghép?
- Câu ghép là câu có từ 2 vế câu trở lên ( mỗi

vế câu là 1 cặp chủ ngữ-vị ngữ)
- Câu ghép vừa xác định được có - Câu ghép vừa xác định được bị khuyết chủ
điều gì đặc biệt?
ngữ ở vế câu thứ 2.
- Em hãy xác định chủ ngữ ở vế - Chủ ngữ bị khuyết là: “Thí nghiệm”
câu thứ 2 bị khuyết là gì?
bạn.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các
bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ
tương phản trong các câu ghép sau:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Cây bồ quân được lũ trẻ rất ưa thích, mặc
cho thân cây đầy những chùm gai.
+ Mời các bạn chia sẻ kết quả.
Đáp án:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Cây bồ quân được lũ trẻ rất ưa thích, mặc
cho thân cây đầy những chùm gai.
- Nhóm trưởng yc các bạn nhận
xét, chốt kết quả.
* Chốt nhóm:
- Thế nào là câu ghép?
- Câu ghép là câu có từ 2 vế câu trở lên ( mỗi
vế câu là 1 cặp chủ ngữ-vị ngữ)
- Các vế câu trong câu ghép - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:

được nối với nhau bằng những + Nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
cách nào?
+ Nối gián tiếp bằng các từ nối hoặc quan hệ
từ.
- Để biểu thị quan hệ tương phản - Để biểu thị quan hệ tương phản giữa các vế
giữa các vế câu trong câu ghép câu trong câu ghép người ta thường sử dụng
người ta thường sử dụng những những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ tương
quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ phản như: tuy… nhưng …, mặc dù…
nào?
nhưng…, dù .. nhưng…, nhưng, mặc cho, …
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
Phạm Thanh Mai
Dương

95

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
- Có mấy cách nối các vế trong câu ghép ? (Có 2 cách nối các vế câu trong câu
ghép. Nối bằng những từ có tác dụng nối như: thì, là, và, hay, hoặc,….; nối trực
tiếp tức là nối các vế câu trong câu ghép bằng các dấu câu: dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy, dấu phẩy…)
- Để biểu thị quan hệ tương phản giữa các vế câu trong câu ghép người ta thường
sử dụng những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nào?
(Để biểu thị quan hệ tương phản giữa các vế câu trong câu ghép người ta thường
sử dụng những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ tương phản như: tuy… nhưng …,
mặc dù… nhưng…, dù .. nhưng…, nhưng, mặc cho, …)

5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu trong câu ghép.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
___________________________________
TOÁN

ÔN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
KN: Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán có
liên quan.
TĐ: Có ý thức ôn tập
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Sách THT tr23
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí

2. Kiểm tra bài ứng dụng: 3-5 phút
- Ban học tập kiểm tra – báo cáo gv
3. Bài ôn: 30 phút
a. Giới thiệu: 1’
b. Hoạt động thực hành ( Thực hiện trong vở thực hành toán quyển 2 tr 23)
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

96

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016

Bài 1: 15’
- Nhóm trưởng điều hành
+ Bài yc gì ?

5cm

Hoạt động nhóm
- Tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của các hình hộp chữ nhật

A,B,C sau:
4cm

B

A

3cm
5cm

C
5cm

3cm

* Gợi mở:
- Muốn diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của các hình hộp chữ
nhật A,B,C bạn dựa vào kiến thức nào?
+ Mời các bạn làm bài
- Các bạn đọc bài
- Nhóm trưởng chốt kết quả

3cm

4cm

- Muốn diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của các hình hộp chữ nhật
A,B,C ta dựa vào công thức tính diện

tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
- Làm cá nhân
- Đáp án:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật A là:
(4+3) × 2 × 5 = 70 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật A là:
70 + 4 × 3 × 2 = 94 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật B là:
(5+3) × 2 × 4 = 64 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật B là:
64 + 5 × 3 × 2 = 94 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật C là:
(4+5) × 2 × 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật C là:
54 + 4 × 5 × 2 = 94 (cm2)

* Chốt nhóm
- Nêu công thức tính diện tích xung Sxq=(a+b) × 2 × c
quanh và diện tích toàn phần của các Stp = Sxq + a × b × 2
Phạm Thanh Mai
Dương

97


Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
hình hộp chữ nhật?
- Bạn có nhận xét gì về 3 hình hộp chữ - 3 hình hộp chữ nhật A-B-C đều có 3
nhật A-B-C?
kích thước giống nhau nhưng vị trí đặt
các mặt khác nhau nên chỉ là 1 hình hộp
chữ nhật.
- Từ 1 hình hộp chữ nhật mà đặt ở các - 1 hình hộp chữ nhật nếu đặt vị trí các
vị trí mặt khác nhau thì sẽ có đặc điểm mặt khác nhau thì sẽ cho các giá trị
như thế nào về DTXQ của nó?
DTXQ khác nhau, còn DTTP thì cùng 1
giá trị.
Bài 2: 14’
Hoạt động nhóm
- Cá nhân đọc đề, phân tích đề, làm bài.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn chia - Lần lượt từng bạn chia sẻ kết quả mỗi
sẻ kết quả. - nhận xét – chốt kết quả
phần.
đúng.
* Đáp án:
Hình hộp chữ nhật
Hình 1
Hình 2

Hình 3
Chiều dài (a)

4,3 cm

0,51 m

Chiều rộng (b)

3,4 cm

0,33 m

Chiều cao (c)

0,25 cm

0,27 m

15,4 cm
14,62 cm2
3,85 cm2
33,09 cm2

1,68 m
0,1683 m2
0,4536 m2
0,7902 m2

Chu vi mặt đáy (Pmđ)

Diện tích mặt đáy (Smđ)
Diện tích xung quanh (Sxq)
Diện tích toàn phần (Stp)
* Mở rộng:
- Em có nhận xét gì về hình hộp chữ
nhật 3?

1
dm
2
1
dm
2
1
dm
2

2 dm
0,25 dm2
1dm2
1,5 dm2

- Hình hộp chữ nhật thứ 3 có 3 kích
thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao
đều bằng nhau.
- Khi hình hộp chữ nhật 3 có kích thước - Được gọi là hình lập phương.
chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều
bằng nhau thì chuyển thành hình gì?
4. Củng cố kiến thức: 3’
- Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta

làm như thế nào?
(- Diện tích xung quanh lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
- Diện tích toàn phần bằng DTXQ công với DT hai mặt đáy. )
5. Hoạt động ứng dụng :1’
- Chia sẻ với người thân cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
IV. RÚT KINH NGHIÊM SAU GIỜ DẠY.

Phạm Thanh Mai
Dương

98

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_________________________________

TUẦN 23
NS: 19 /1 /2016
NG: Thứ hai, ngày 22 / 2 /2016
TOÁN

ÔN TẬP THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU


Giúp HS :
- KT : Củng cố về thể tích của một hình.
- KN : Biết so sánh thể tích của 2 hình với nhau (trường hợp đơn giản)
- Biết liên hệ trong thực tế .
-TĐ : Tự giác tích cực làm bài
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Sách THT5 q2 tr23-24
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí: 1’
- Lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng:0
- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
99
Phạm Thanh Mai
Dương

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
3. Giới thiệu bài: 1’
- HS ghi đầu bài.
4. Hoạt động thực hành: 29’


Năm học : 2015- 2016

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1.9’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc yc
yc.
- Bài yc gì ?
- Viết từ lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ
1cm
1cm
chấm:
1cm
+ Thể tích của hình A …. thể tích của
1cm 1cm 1cm
1cm
hình B.
A
1cm
1cm 1cm
+ Thể tích của hình B … thể tích của
B
hình A.
* Gợi mở:
- Hình A và B có đặc điểm gì chung?
- Đều được xếp từ các khối hình lập
phương có độ dài cạnh là 1cm

- Để viết từ lớn hơn hoặc bé hơn vào - Dựa vào các khối hình lập phương
chỗ chấm bạn dựa vào đâu?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài - chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
+ Thể tích của hình A bé hơn thể tích
của hình B.
+ Thể tích của hình B lớn hơn thể tích
của hình A.
GV chốt
- Vì sao thể tích của hình A bé hơn thể - Vì thể tích hình A chứa đầy 3 khối
tích của hình B, thể tích của hình B lớn hình lập phương có độ dài cạnh 1cm,
hơn thể tích của hình A?
còn thể tích hình B chứa đâỳ 4 khối
hình lập phương có độ dài cạnh là 1cm
nên thể tích của hình A bé hơn thể tích
của hình B, thể tích của hình B lớn hơn
thể tích của hình A
* Bài 2: 10’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc yc
yc.
+ Bài cho biết gì?
- Bài cho biết hình C và hình D gồm
các khối lập phương có độ dài cạnh
bằng nhau.
+ Bài yêu cầu gì?
- So sánh thể tích của hình C và hình D

* Gợi mở:
- Hình C và D có đặc điểm gì chung?
- Đều gồm các khối hình lập phương có
độ dài cạnh bằng nhau.
- Để so sánh thể tích của hình C và - Dựa vào các khối hình lập phương
Phạm Thanh Mai
Dương

100

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
hình D bạn dựa vào đâu?
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài - chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
+ Thể tích của hình C bằng thể tích
của hình D.
GV chốt
- Vì sao thể tích của hình C bằng thể - Vì thể tích hình C và D đều gồm 12
tích của hình D?
khối lập phương có độ dài cạnh bằng
nhau.
* Bài 3: 10’
Hoạt động nhóm

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc yc
yc.
+ Bài cho biết gì?
- Bài cho biết hình A, B và hình C gồm
các khối lập phương bằng nhau.
+ Bài yêu cầu gì?
- So sánh thể tích của hình A với tổng
thể tích của hình B và hình C.
* Gợi mở:
- Hình A, B và C có đặc điểm gì - Đều gồm các khối hình lập phương
chung?
bằng nhau.
- Để so sánh thể tích của hình A với - Ta đếm xem hình A gồm bao nhiêu
tổng thể tích của hình B và hình C bạn khối hình lập phương bằng nhau, và
làm như thế nào?
đếm xem hình B và hình C có tổng bao
nhiêu khối hình lập phương bằng nhau,
sau đó so sánh.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài - chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
+ Thể tích của hình A bằng tổng thể
tích của hình B và hình C
GV chốt
- Vì sao thể tích của hình A bằng tổng - Vì thể tích hình A bằng thể tích của
thể tích của hình B và hình C?
10 khối hình lập phương. Thể tích hình
B bằng thể tích của 6 khối hình lập

phương, thể tích hình C bằng thể tích
của 4 khối hình lập phương. Khi tính
tổng thể tích của hình B và C sẽ bằng
thể tích của 10 khối hình lập phương.
Do đó, thể tích của hình A bằng tổng
thể tích của hình B và hình C.
5. Củng cố kiến thức: 3’
- Thế nào là thể tích của 1 hình?
( Thể tích 1 hình là phần (lượng) chứa đựng ( lấp đầy) hết bên trong của hình đó.
Phạm Thanh Mai
Dương

101

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
6. Bài tập ứng dụng: 1’
- Về nhà làm các bài tập chia sẻ cho người thân nghe.

Năm học : 2015- 2016

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
NS: 20 /1 /2016
NG: Thứ ba, ngày 23 / 2 /2016

TIẾNG VIỆT

NHỚ - VIẾT: CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU

KT: Nhớ - viết chính xác, đẹp bài Cao Bằng.
KN: Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức làm bài, viết bài.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng nhóm.
2.Học sinh:
- Vở THTV5 q2tr21-22
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ban giải trí
2.Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới: 30p
A. Giới thiệu bài : 1p
B. Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 20’
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn

Hoạt động lớp


- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của
bài trước lớp.

+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên + Những từ ngữ, chi tiết: Sau khi qua Đèo
địa thế của Cao Bằng
Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao
Bắc.
+ Em có nhận xét gì về con người + Con người Cao Bằng rất đôn hậu và mến
Cao Bằng?
khách.
+Em thấy cảnh vật Cao bằng như - Rất đẹp….
thế nào?
+Bản thân mỗi chúng ta phải làm gì - Vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng,của
trước vẻ đẹp của đất nước?
Cửa Gió Tùng Chinh......
Phạm Thanh Mai
Dương

102

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
+ Có ý thức giữ gìn bảo vên những cảnh

đẹp của đất nước.

b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, - HS nêu trước lớp, ví dụ : Đèo Giàng, dịu
dễ lẫn khi viết chính tả.
dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu
sắc,...
- HS nêu trước lớp, ví dụ : Đèo
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
Giàng, dịu dàng, suối trong, núi
vở nháp.
cao, làm sao, sâu sắc,...
+ Trong đoạn văn em cần lưu ý gì - Viết hoa tên địa lí: Cao Bằng, Đèo Gió,
khi viết?
Đèo Giàng, đèo Cao Bắc Tổ quốc; Lùi vào
2 ô rồi mới viết, giữa 2 khổ thơ để cách 1
dòng.
c. Nghe-viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
Bài 2:9’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn - Đọc nội dung và yêu cầu bài
đọc yc.
- NT điều hành các bạn chia sẻ:
+ Bài yêu cầu gì?
- Viết lại cho đúng các tên riêng có trong
đoạn văn sau vào các dòng trống.
Gợi mở:
+ Muốn viết lại cho đúng các tên - Cần tìm được các tên riêng.
riêng có trong đoạn văn sau vào các

dòng trống bạn cần làm gì?
+ Muốn tìm được các tên riêng bạn - Dựa vào nội dung của đoạn văn, nghĩa
dựa vào đâu?
của các từ ngữ có trong đoạn văn,
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong nhóm
làm bài - chia sẻ kết quả
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng. * Đáp án:
+ Cà Mau,Tổ quốc, Cà Mau, Hòn Khoai,
hòn Đá Bạc, Ngọc Hiển, Đầu Rơi, Cái
Nước, U Minh, Cà Mau, Nọc Nang, Tân
Hưng.
Chốt nhóm:
- Nêu quy tắc viết hoa tên địa lý - Khi viết tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
Việt Nam?
4. Củng cố kiến thức: 4p
- Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam?
(Khi viết tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên.)
Phạm Thanh Mai
Dương

103

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016


5. Bài ứng dụng :1p
- Về đọc lại bài cho người thân nghe.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________________
NS: 21 /1 /2016
NG: Thứ tư, ngày 24 / 2 /2016
TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU: CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU

KN:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Lạnh
lùng, im lăng, lá bay, lưu luyến, nép mình, gió đông lạnh,...
- Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
KT:
- Hiểu các từ ngữ có trong bài: Học sinh miền Nam, đi tuần, …
- Hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Hiểu nội dung bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng
chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của
các cháu.
TĐ:
- Có ý thức học bài.
II.CHUẨN BỊ


1.Giáo viên
Bảng nhóm.
2.Học sinh:
- Sách HDHTV, vở THTV tr23
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A/ Luyện đọc: 15’
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên chia đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài thơ

Hoạt động lớp
- Một hs đọc bài –lớp đọc thầm
- 4 đoạn theo 4 khổ thơ
+ HS 1: Chú đi… lá bay xuống đường

Phạm Thanh Mai
Dương


104

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
(lần 1) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt + HS 2: Chú đi qua … ngủ nhé!
giọng cho từng HS (nếu có).
+ HS 3: Trong đêm khuya.. cháu nằm
+ HS 4: Mai các cháu… cho say.
- Luyện phát âm
HS: Đoạn luyện đọc
Gió hun hút/ lạnh lùng
Trong đêm khuya /phố vắng
Súng trong tay/ im lặng
Chú đi từân đêm nay
Hải Phòng /yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió/ lá bay xuống
đường.
HS2 :lạnh buốt
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Đọc nối tiếp lần 2(Giải nghĩa từ)
- Đọc nối tiếp lần 3 (Đánh giá nhận
xét).
Giới thiệu: Ông Trần Ngọc, tác giả - Lắng nghe
của bài thơ này là một nhà báo quân
đội.Vào năm 1956, ông là chính trị viên
đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ
bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có

nhiều trường nội trú dành cho con em
cán bộ miền Nam học tập. Ngôi trường
mà ông thường đi tuần qua là trường
miền Nam số 4 dành cho các em tuổi
mẫu giáo. Xúc động trước hoàn cảnh
của các em còn nhỏ đã phải sống xa
cha mẹ ông đã làm bài thơ "Chú đi
tuần" để tặng các em.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
B/ Đọc hiểu nội dung bài: 14’
Bài 1: 4’
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài
- Bài yc gì?
- Viết lại các câu thơ miêu tả hoàn
cảnh đi tuần của người chiến sĩ?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài.
- Làm cá nhân.
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: Các câu thơ miêu tả hoàn
xét- chốt kết quả đúng.
cảnh đi tuần của người chiến sĩ là:
Gió hun hút lạnh lung
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng.
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Phạm Thanh Mai
Dương


105

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
Cây rung theo gió, lá bay xuống
đường…
Bài 2: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài .
- Bài yc gì ?
- Trả lời câu hỏi: Đặt hình ảnh người
chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ
bình yên của các em học sinh, tác giả
bài thơi muốn nói lên điều gì?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài
- Làm cá nhân
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: - Các em nhỏ miền Nam luôn
xét- chốt kết quả đúng.
được che chở, yêu thương trong mọi
hoàn cảnh
Bài 3: 5’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc cá nhân yêu cầu và nội dung bài.
yc bài .
- Bài yc gì ?

- Trả lời câu hỏi: Tình cảm và mong
ước của người chiến sĩ đối với các
cháu học sinh được thể hiện qua câu
thơ nào?
- Nhóm trưởng yc các bạn làm bài
- Làm cá nhân
- Nhóm trưởng chia sẻ kết quả-nhận Đáp án: + Tình cảm của người chiến
xét- chốt kết quả đúng.
sĩ đối với các cháu học sinh được thể
hiện qua câu thơ là:
Các cháu miền Nam yêu mến.
Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?
Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!
+ Mong ước của người chiến sĩ đối với
các cháu học sinh được thể hiện qua
câu thơ là:
Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay.
* GV chốt nhóm
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương
các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng
gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc
sống bình yên và tương lai tươi đẹp
của các cháu của các chiến sĩ.
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Đọc những câu thơ em hiểu thêm điều gì? (chúng ta như thấy trước mặt mình
cảnh trời đêm đông, gió bấc thổi hun hút, lạnh buốt nhưng những người chiến sĩ
vẫn lặng lẽ làm công việc của mình, bảo vệ giấc ngủ yên cho trẻ thơ. Hình ảnh
106

Phạm Thanh Mai
Trường Tiểu học Mông
Dương


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
người chiến sĩ đi tuần đặt bên giấc ngủ yên bình của học sinh cho thấy sự quan tâm
chăm sóc và tình cảm yêu thương của các chiến sĩ đối với các cháu.)
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện Chú đi tuần.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________
NS: 23 /1 /2016
NG: Thứ sáu, ngày 26/ 2 /2016
TIẾNG VIỆT

ÔN CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tiếp)
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
KT: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
KN: Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu
thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có
quan hệ tăng tiến.
TĐ: Có ý thức ôn tập.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Bảng phụ
2.Học sinh:
- Vở THTV tr24-25
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p
NT kiểm tra BTUD của các bạn trong nhóm.
3. Bài mới (32’)
* Giới thiệu bài
A/ Hoạt động thực hành: 29’
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 10’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc yc
yc.
+ Bài yêu cầu gì?
- Tìm và phân tích cấu tạo của câu
ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong đoạn
văn sau.
* Gợi mở:
- Muốn tìm được câu ghép chỉ quan hệ - Dựa vào nội dung đoạn văn, và dựa
tăng tiến trong đoạn văn bạn dựa vào vào đặc điểm của câu ghép, và dựa vào
đâu?

quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các
Phạm Thanh Mai
Dương

107

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2

Năm học : 2015- 2016
vế của câu ghép.
- Nêu cách phân tích cấu tạo của câu - Tìm chủ ngữ, vị ngữ và quan hệ từ
ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong đoạn hoặc cặp quan hệ từ nối các về câu
văn.
trong câu ghép.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài - chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án: Phân tích:
+ Đối với những người nghèo khổ,
không những ông cho thuốc không lấy
tiền,// mà còn chu cấp cho cả gạo tiền
để có điều kiện chữa bệnh.
GV chốt
- Thế nào là câu ghép chỉ quan hệ tăng - Câu ghép là câu có từ 2 vế câu trở lên
tiến?
( mỗi vế câu là 1 cặp chủ ngữ-vị ngữ)

và mỗi vế câu được nối với nhau bằng
quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thể
hiện quan hệ tăng tiến
- Nêu cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ - Cặp quan hệ từ: không những … mà
tăng tiến trong câu ghép vừa tìm được? còn …
Bài 2: 9’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc yc
yc.
+ Bài yêu cầu gì?
- Gạch dưới các cặp quan hệ từ thể
hiện quan hệ tăng tiến có trong các câu
ghép ở mẩu tin sau.
* Gợi mở:
- Muốn gạch dưới các cặp quan hệ từ - Cần xác định được các câu ghép có
thể hiện quan hệ tăng tiến có trong các trong đoạn văn, sau đó xác định xem
câu ghép ở mẩu tin sau bạn cần làm gì? câu ghép nào sử dụng các cặp quan hệ
từ thể hiện quan hệ tăng tiến khi nối
các vế câu của câu ghép đó. Rồi gạch
chân dưới cặp quan hệ từ đó.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài - chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án: Các câu ghép có sử dụng
cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng
tiến là:
+ Chiếc đồng hồ này chẳng những đảm
bảo được độ chính xác của giờ giấc mà
còn có ưu thế đặc biệt về đánh thức

nữa.
+ Rồi chẳng những thính giác được
đánh thức mà vị giác, xúc giác cũng
lần lượt dậy theo.
Phạm Thanh Mai
Dương

108

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
GV chốt
- Nêu các cặp quan hệ từ thể hiện quan
hệ tăng tiến trong câu ghép vừa tìm
được?
- Nhận xét gì về vị trí của các cặp quan
hệ từ trong 2 câu ghép trên?

Năm học : 2015- 2016

- Cặp quan hệ từ:
+ Chẳng những … mà còn …
+ Chẳng những … mà …
- Ở câu ghép thứ nhất quan hệ từ chẳng
những đứng ở giữa vế câu thứ nhất của
câu ghép, còn ở câu thứ 2 thì lại đứng
ở đầu vế câu thứ nhất của câu ghép,
còn quan hệ từ mà còn; còn đều đứng

đầu vế câu thứ 2 của câu ghép.
Bài 3: 10’
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc - Đọc yc
yc.
+ Bài yêu cầu gì?
- Thêm các cặp quan hệ từ thích hợp
để chuyển những câu đơn sau thành
câu ghép có quan hệ tăng tiến?
* Gợi mở:
- Muốn thêm các cặp quan hệ từ thích - Cần hiểu thế nào là quan hệ tăng tiến,
hợp để chuyển những câu đơn sau và biết được những quan hệ từ hoặc
thành câu ghép có quan hệ tăng tiến cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng
bạn cần làm gì?
tiến.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tự làm - Làm cá nhân- chia sẻ kết quả trong
bài - chia sẻ kết quả
nhóm
- Nhóm trưởng chốt bài làm đúng.
* Đáp án:
a. Đèo Pha Đin dài 34km không những
dốc đứng mà nó còn có tới 60 khúc
quanh gấp, đầy bất trắc.
b. Con chó không những có chiếc mũi
nhạy cảm, có thể phân biệt được 15000
mùi khác nhau mà nó còn có mắt rất
tinh, có thể nhìn được trong đêm tối.
c. Không chỉ người Dao biết đến món
cháo cốm vịt mà rất nhiều dân tộc khác
như Tày, Thái, Kinh cũng đều biết đến

món này.
GV chốt
- Thế nào là quan hệ tăng tiến?
- Quan hệ tăng tiến là chỉ mức độ,
trạng thái đặc điểm của vế sau mạnh
hơn vế trước trong câu ghép.
- Đã sử dụng những cặp quan hệ từ - Cặp quan hệ từ tăng tiến được dùng
tăng tiến nào để chuyển các câu đơn là:
thành câu ghép?
a. Không những … mà …
b. Không những … mà còn…
c. Không chỉ… mà…
Phạm Thanh Mai
Dương

109

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A2
Năm học : 2015- 2016
4. Củng cố kiến thức ( 2’)
- Có mấy cách nối các vế trong câu ghép ? (Có 2 cách nối các vế câu trong câu
ghép. Nối bằng những từ có tác dụng nối như: thì, là, và, hay, hoặc,….; nối trực
tiếp tức là nối các vế câu trong câu ghép bằng các dấu câu: dấu hai chấm, dấu
chấm phẩy, dấu phẩy…)
- Để biểu thị quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép người ta thường sử
dụng những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nào? (Để biểu thị quan hệ tăng tiến
giữa các vế câu trong câu ghép người ta thường sử dụng những quan hệ từ hoặc

cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến như: Không những … mà …; không
những … mà còn…; không chỉ… mà…; mà; mà còn;…
5. Chuẩn bị cho bài sau: 1’
- Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu trong câu ghép.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
___________________________________
TOÁN

ÔN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU

Giúp HS :
KT: Củng cố cách tính thể tích của hình lập phương.
KN: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài toán có
liên quan.
TĐ: Giáo dục hs có ý thức khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Vở THT tr27.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ban giải trí
2. Kiểm tra bài ứng dụng: 4p

- NT kiểm tra BTƯD của các bạn trong nhóm
3.Bài ôn: 30’
* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( Sử dụng VTHT5 q2 tr27 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài 1: 15’
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc yc.
- Bài toán cho biết gì ?

Phạm Thanh Mai
Dương

110

* Hoạt động nhóm
- Đọc yc
- Cho bảng gồm các hình lập
phương và kích thước của hình lập
phương.
Trường Tiểu học Mông


×