Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án Lớp 3 tuần 2 năm học 2015 2016 theo mô hình trường học mới vnen Tuần 2 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.45 KB, 10 trang )

TUẦN 2
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
*************
HĐGD LỐI SỐNG
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân
tộc.
- Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- HS thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Có tình cảm kính yêu
và biết ơn Bác Hồ.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ
- Bảng nhóm; Năm điều Bác Hồ dạy; VBT đạo đức.
- Thẻ mặt cười mặt mếu cho cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động cả lớp:
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi cần làm những gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- GV kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. Bác luôn dành cho các cháu những tình
cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác.
Hoạt động nhóm đôi:
BT 4- VBT: Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình. Giải thích lý do.
- Đại diện các nhóm trả lời. GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động cả nhóm:


BT 5- VBT: Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi .
- HS giới thiệu những tư liệu sưu tầm được với các bạn.
- GV đi từng nhóm quan sát giúp đỡ HS.
BT 6- VBT: Trò chơi phóng viên.
- HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong nhóm.
- Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.


Hoạt động cả lớp:
- Đại diện nhóm đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong nhóm.
- GV nhận xét
- Cuộc thi: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.
- Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất
- GV nhận xét phần thi của các đội.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Kể với bố mẹ những việc làm thể hiện lòng kính yêu đối với Bác Hồ.
- Dặn dò HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
*******************************
HĐGD THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( Tiếp )
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng. Tàu thuỷ tương đối
cân.
Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ
cân đối. HS yêu thích gấp hình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV:Tranh quy trình gấp tàu thuỷ.
HS : Giấy màu

III. TIẾN TRÌNH
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động cả lớp
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thao tác lại cách gấp tàu thủy 2 ống khói theo các
bước đã hướng dẫn. Sau khi nhận xét, học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình gấp tàu
thủy 2 ống khói. Sau đó giáo viên yêu cầu một học sinh khác nhắc lại các bước.
Hoạt động cả nhóm
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Trong quá trình học sinh thực hành, giáo
viên đến các bàn quan sát, uốn nắn cho những em gấp chưa đúng, giúp đỡ những em
còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
IV. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng
bày trên bảng. Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để
học bài “Gấp con ếch”.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Về nhà, em giới thiệu sản phẩm tàu thủy 2 ống khói của em gấp cho cả nhà xem.
Gấp thêm một sản phẩm khác mà em thích.
***************************************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
TIẾNG ANH ( 2 TIẾT)
(Đ/C OANH DẠY)
***************************
HĐGD MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT
I. MỤC TIÊU:


-Hiểu đặc điểm, hình dáng của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- Đối với HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
- Nếu HS không có đất nặn thì cho HS thực hành vẽ hoặc xé dán con vật.
- GDBVMT: HS yêu mến con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành
động săn bắn động vật trái phép.
- GDKNS: HS biết chăm sóc vật nuôi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Tranh về các con vật. Hình gợi ý cách nặn.
- HS: Vở tập vẽ. Đất nặn.
- Tranh về các con vật. Hình gợi ý cách nặn. Vở tập vẽ. Đất nặn.
III. TIẾN TRÌNH
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động: Giáo viên giới thiệu một số con vật.
1. Tìm hiểu về đôi nét về một số con vật
Hoạt động cả nhóm
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số con vật, gợi ý để HS nhận biết :
+ Tên các con vật (mèo, trâu, chó, thỏ)
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận (đầu, mình, chân, đuôi)
+ Đặc điểm của con vật.
- GV yêu cầu HS chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2. Tìm hiểu cách nặn một số con vật nuôi quen thuộc
Hoạt động nhóm:
- Thảo luận về cách nặn con vật.
Hoạt động cả lớp



- GV dùng đất hướng dẫn :
+ Nặn các bộ phận chính trước : đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau : tai, chân, đuôi, …
+ Ghép, dính thành con vật.
- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng con vật : đi, đứng, quay, ngẩng đầu.
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
- Sau khi ghép các bộ phận, cần quan sát và điều chỉnh cho hợp với dáng để con vật
thêm sinh động.
B. HOẠT ĐỘNGT HỰC HÀNH

Hoạt động cá nhân
- HS làm bài.
- GV quan sát và bao quát lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cho bố mẹ xem bài Nặn con vật. Nặn một con vật khác mà em thích.
IV. ĐÁNH GIÁ

- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- GDBVMT: Em hãy kể những việc làm thể hiện việc chăm sóc những con vật nuôi
trong gia đình?
Em có tán thành với những hành vi săn bắn động vật quý hiếm không? Em sẽ
làm gì nếu có người săn bắn, buôn bán động vật trái phép ?
***************************************
HĐGD MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT
I. MỤC TIÊU:


-Hiểu đặc điểm, hình dáng của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- Đối với HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
- Nếu HS không có đất nặn thì cho HS thực hành vẽ hoặc xé dán con vật.
- GDBVMT: HS yêu mến con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành
động săn bắn động vật trái phép.
- GDKNS: HS biết chăm sóc vật nuôi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Tranh về các con vật. Hình gợi ý cách nặn.
- HS: Vở tập vẽ. Đất nặn.
- Tranh về các con vật. Hình gợi ý cách nặn. Vở tập vẽ. Đất nặn.
III. TIẾN TRÌNH


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động: Giáo viên giới thiệu một số con vật.
1. Tìm hiểu về đôi nét về một số con vật
Hoạt động cả nhóm
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số con vật, gợi ý để HS nhận biết :
+ Tên các con vật (mèo, trâu, chó, thỏ)
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận (đầu, mình, chân, đuôi)
+ Đặc điểm của con vật.
- GV yêu cầu HS chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2. Tìm hiểu cách nặn một số con vật nuôi quen thuộc
Hoạt động nhóm:
- Thảo luận về cách nặn con vật.

Hoạt động cả lớp
- GV dùng đất hướng dẫn :
+ Nặn các bộ phận chính trước : đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau : tai, chân, đuôi, …
+ Ghép, dính thành con vật.
- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng con vật : đi, đứng, quay, ngẩng đầu.
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
- Sau khi ghép các bộ phận, cần quan sát và điều chỉnh cho hợp với dáng để con vật
thêm sinh động.
B. HOẠT ĐỘNGT HỰC HÀNH

Hoạt động cá nhân
- HS làm bài.
- GV quan sát và bao quát lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cho bố mẹ xem bài Nặn con vật. Nặn một con vật khác mà em thích.
IV. ĐÁNH GIÁ

- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- GDBVMT: Em hãy kể những việc làm thể hiện việc chăm sóc những con vật nuôi
trong gia đình?
Em có tán thành với những hành vi săn bắn động vật quý hiếm không? Em sẽ
làm gì nếu có người săn bắn, buôn bán động vật trái phép ?
*********************************************************************


Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
HĐGD THỂ CHẤT

ĐI THEO NHỊP 1 – 4 HÀNG DỌC
I- MỤC TIÊU
- Bước đầu biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước
chân phải), biết gióng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
1- Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2- Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động: Giáo viên cho HS đi nhạ nhàng và chuyển thành 4 hàng dọc sau đó khởi
động: cổ tay, cổ chân, hông, gối, văn thân sang hai bên.
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. Hoạt động thực hành
1. Đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
Hoạt động cả lớp
- Gv cho lớp đi thường theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp hô 1-2, 1-2,...
- GV hô - hs tập
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm . GV nhận xét, đánh giá.
2. Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
- GV Phổ biến cách chơi, luật chơi. Lớp thực hiện, GV theo dõi chỉnh sửa.
C. Hoạt động ứng dụng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Em về nhà thực hiện cho gia đình xem.
*************************************************
Thứ hai ngày 1 tháng 8 năm 2014
HĐGD THỂ CHẤT

ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN


- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động.
- Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH
Khởi động
- HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại chỗ khởi
động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, văn thân sang hai bên.
- HS chơi trò chơi: có chúng em
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ôn đi điều theo 1- 4 hàng dọc.
Hoạt động cả lớp
- Gv hô cho cả lớp điều theo 1- 4 hàng dọc.
- Từng hàng một lên đi trước lớp, các hàng khác quan sát, sau đó nhận xét về mức độ
hoàn thành. Giáo viên sửa lỗi sai cho HS.
- Chủ tịch cán sự hô cho cả lớp đi một lần. Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS.
Hoạt động cả nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong nhóm
lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2. Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
Hoạt động cả lớp
- Gv hô cho cả lớp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Từng hàng một lên tập trước lớp, các hàng khác quan sát, sau đó nhận xét về mức độ
hoàn thành. Giáo viên sửa lỗi sai cho HS.
- Chủ tịch cán sự hô cho cả lớp tập một lần. Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS.
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong nhóm
lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát. GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ,
động viên.


Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2. Chơi trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV Phổ biến cách chơi, luật chơi.Tổ chức cho HS chơi thử một lần
- Các sự chia đội chơi và phân công trọng tài viên.
- Tổ chức chơi chính thức. GV và cán sự làm trọng tài chính.
- Sau mối lần chơi trong tài nhận xét báo cáo kết quả thực hiện
- GV theo dõi tổng hợp kết quả đội thắng cuộc.

C. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi: trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” trong giờ ra chơi hoặc các hoạt
động tập thể khác ở trường. Em về nhà thực hiện cho gia đình xem.
*****************************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 8 năm 2014
HĐGD ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM ( TIẾP )
( Đ/C Chinh dạy )
******************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TUẦN 2
A. MỤC TIÊU
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc
phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ:
2. Nội dung sinh hoạt:
- CT hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Các nhóm trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của nhóm.
- 2 PCT hội đồng tự quản báo cáo hoạt động của lớp.
- Các nhóm sinh hoạt theo nhóm.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* CT hội đồng tự quản nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự
phê bình.
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
5. Kế hoạch tuần tới: Duy trì các nề nếp đã thực hiện.



BÀI TẬP BỔ SUNG TUẦN 2
TIẾNG VIỆT
BÀI 2A
BỔ SUNG
- Thi đọc phân vai trong nhóm, phân vai trước lớp.
*************
TIẾNG VIỆT
BÀI 2B
BỔ SUNG
- Tìm thêm các từ chứa tiếng có vần uêch và vần uyu
*************
TIẾNG VIỆT
BÀI 2C
BỔ SUNG
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ: thiếu nhi, trẻ em, trẻ con để điền vào chỗ trống.
a) Chăm sóc bà mẹ và ….
b) Câu lạc bộ….. quận Hoàn Kiếm.
c) Tính tình còn ….. quá.
Bài 2: Tìm các kiểu câu Ai - là gì? Trong đoạn thơ dưới đây:
Cốc, cốc, cốc !
- Ai gọi đó?
- Nếu là Thỏ
Cho xem tai.
Cốc, cốc, cốc!
- Ai gọi đó?
- Tôi là Nai.
- Thật là Nai
Cho xem gạc.
Võ Quảng
Bài 3:Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tào thành câu tục ngữ hoàn chỉnh.

A
B
Nước mưa
là hoa đât.
Gió thối
là của trời.
Người ta
là chổi tròi.
**********************************


TOÁN
BÀI 4
BỔ SUNG:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
683 - 115
246 – 155
415 – 204
737 – 609
509 - 275
463 - 371
734 - 542
376 - 183
Bài 2. Hùng có 156 hòn bi và hơn Dũng 17 hòn bi. Hỏi Dũng có bao nhiêu hòn bi?
**********************
TOÁN
BÀI 5
BỔ SUNG
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
3x7

… 3x8
5x5
…. 4 x 5
4x2

….

2x3

5x7

….

7x5

Bài 2. Tính:

3 × 8 + 25
4 × 7 + 24
10 x 4 - 17
5 × 6 + 28
2 × 9 + 27
5 x 7 + 107
5 x 7 + 124
32 : 4 + 201
40 : 2 - 14
Bài 3: Tổ Một có 9 HS thu gom được 3 kg giấy vụn. Hỏi cả tổ thu được bao nhiêu kg
giấy vụn.
********************************
TOÁN

BÀI 6
BỔ SUNG
Bài 1. Tính nhẩm:
5 x6
4x8
3x9
2 x7
2x5
5 x2
3 x4
4x6
3x7
4 x6
5x8
5x9
30 : 5
16 : 2
18 : 3
25 : 5
45 : 5
24 : 3
28 : 4
27 : 3
15 : 3
24 : 4
15 : 5
14 : 2
32 : 4
36: 4
18 : 2

Bài 2: Tính.
2x9:3
32 : 4 x 3
40 : 5 x 4
35 : 5 x 4
Bài 4: Tính nhẩm :
800 : 2
900 : 3
600 : 2
400 : 2
800 : 4
600 : 3
400 : 2
500 : 5
Bài 5. Một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có độ dài 5 cm.Tính
Bài độ dài đường gấp khúc đó.
Bài 6. Tìm một số, biết số đó nhân với 4 rồi lấy tích trừ đi 20 thì được kết quả là 4.



×