Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án tiết 2 bài hidrosunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.43 KB, 5 trang )

Email:
Facebook: Hoàng Tử Nhỏ

Bài 32
HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRI OXIT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh biết
Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO 2, SO3.
2. Học sinh hiểu
Nguyên nhân tính khử oxi hóa, khử: SO2 (vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử) và SO3 (chỉ có
tính oxi hóa).
3. Học sinh vận dụng
• Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của SO2, SO3.
• Giải bài tập liên quan đến chúng, bài tập về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.
• Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO2, SO3. Phân biệt được chúng
với các khí đã biết.
4. Về giáo dục tư tưởng
Sự ảnh hưởng của SO2 tới sức khỏe và môi trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt, trực quan minh họa, thuyết trình, gởi mở.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, máy tính, projector
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tình chất hóa học của H2S. Viết phương trình phản ứng.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Điều chế lọ SO2 cho học sinh quan sát và B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)


cho biết trạng thái, màu sắc của SO2.
I. Tính chất vật lí:
HS: Trả lời
SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn
GV: Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu không khí, tan nhiều trong nước, có tính độc.
(hay còn gọi là khí sunfurơ). Liên hệ mùi của
quẹt diêm chính là mùi của SO2. Vậy SO2 có mùi
như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Khí SO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí?
Tại sao?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung: SO2 hóa lỏng ở -10oC, ở 20oC 1 thể
tích nước hòa tan được 40 thể tích khí SO 2. Khí
SO2 rất độc, hít phải không khí có khí này sẽ gây
viêm đường hô hấp.
Chúng ta vừa tìm hiểu tính chất vật lý của lưu
huỳnh đioxit – chất khí là nguyên nhân chủ yếu
tạo nên thảm họa “sương mù giết người” làm
kinh động cả thế giới vào ngày 5/12/1952 tại
Luân Đôn (Anh) đã cướp đi 12.000 sinh mạng.
Biên soạn: Nguyễn Quí

1


Email:
Facebook: Hoàng Tử Nhỏ

Vậy nó có tính chất hóa học như thế nào? Ta

sang phần II.
GV: Nhìn vào CTPT hãy cho biết khí sunfurơ
thuộc loại oxit gì? Tại sao?
HS: Trả lời
GV: SO2 là oxit axit nên có thể gọi là lưu huỳnh
(IV) oxit. Vậy oxit axit có những tính chất hóa
học nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu 3 HS viết phương trình phản ứng
của SO2 với H2O, CaO, NaOH.
HS: Trả lời
GV: Một em hãy nhận xét phương trình các bạn
viết đúng hay sai?
GV: Lưu ý cho HS:

II. Tính chất hóa học:
1. SO2 là oxit axit:
- SO2 + H2O dung dịch axit sunfurơ (H2SO3).

(Axit yếu, không bền)
Tính axit: H2S < H2CO3 < H2SO3.

- SO2 + oxit bazơ → muối
CaO + SO2 → CaSO3
- SO2 + dung dịch bazơ → muối axit hoặc muối
trung hòa, tùy vào tỉ lệ mol của chất tham gia.
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O (1)
Natri sunfit
NaOH + SO2 → NaHSO3
(2)

Natri hidro sunfit

Axit sunfurơ

SO2 tan trong nước tạo dd axit yếu (mạnh hơn
H2S và H2CO3), không bền, ngay trong dung dịch
nó cũng bị phân hủy thành SO2 và H2O nên SO2
còn có tên gọi là anhiđric sunfurơ.
Vậy nên, các phản ứng có sinh ra H2SO3
thường được viết dưới dạng (SO2 + H2O)
GV: Hai phản ứng trên đều chính xác. Vậy, em
hãy cho biết điểm khác nhau giữa 2 phản ứng tạo
muối axit và muối trung hòa?
HS: Trả lời
GV chốt lại: Thì tùy vào tỉ lệ mol của chất tham
gia (tỉ lệ mol giữa natri hiđroxit và lưu huỳnh
đioxit) sẽ cho ra sản phẩm là muối axit hay muối
trung hòa. Thì qua tiết bài tập thầy sẽ hướng dẫn
các em cách xác định muối tạo thành khi cho SO 2
+ dung dịch bazơ.
GV dẫn: Ngoài tính chất của một oxit axit thì
lưu huỳnh dioxit còn thể hiện tính chất nào khác?
Yêu cầu HS quan sát lên bảng – Thầy có các chất
sau:

Tính oxi hóa Tính khử
GV: Yêu cầu HS lên xác định số oxi hóa của S
trong các chất trên?
HS: Trả lời.
GV: Vậy, SO2 còn có tính chất hóa học nào

Biên soạn: Nguyễn Quí

2


Email:
Facebook: Hoàng Tử Nhỏ

khác? Tại sao?
HS: Trả lời.
2. SO2 là chất khử và là chất oxi hóa:
GV: Ta sang phần 2.
a. SO2 là chất khử:
GV: SO2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất
có tính gì?
HS: Trả lời.
GV: Hãy kể tên một số chất oxi hóa mà em biết?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của
SO2 với O2. Xác định số oxi hóa của các chất?
HS: Trả lời.
GV: Lưu ý điều kiện phản ứng ở 450 oC, xúc tác
V2O5 (vanadi oxit) và phản ứng thuận nghịch.
GV: SO2 có phản ứng với dung dịch Brom và
thuốc tím hay không? Các em quan sát thầy làm
thí ngiệm sau:
- Thầy có 2 ống nghiệm dung dịch brom, và 2
ống nghiệm chứa dung dịch thuốc tím.
- Thầy điều chế SO2 bằng H2SO4 đặc và Na2SO3
tinh thể. Vậy tại sao thầy phải dùng H 2SO4 đặc và

Na2SO3 tinh thể mà không dùng H 2SO4 loãng và
Na2SO3 dung dịch? Khí SO2 sinh ra được dẫn vào
1 ống nghiệm chứa dung dịch brom và 1 ống
nghiệm chứa dung dịch thuốc tím.
- (Đưa cho học sinh quan sát) Các em hãy quan
sát và cho thầy biết màu sắc của dung dịch thay
(tím)
(không màu)
đổi như thế nào? Từ đó, cho thấy phản ứng có
xảy ra không? Tại sao?
GV: Viết phương trình phản ứng:
(vàng nâu)
(không màu)
→ Dùng để nhận biết SO2.
Yêu cầu HS cân bằng phản ứng.
GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh viết phương
trình phản ứng:

GV: Hai phản ứng sau dùng để nhận biết dung
dịch SO2.
GV: SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
chất có tính gì? Hãy kể tên một số chất khử mà
em biết?
GV: Chất khử mà ta vừa học đó là H2S.
GV: Yêu cầu HS viết phương trình với sự hướng
Biên soạn: Nguyễn Quí

b. SO2 là chất oxi hóa:

vàng

3


Email:
Facebook: Hoàng Tử Nhỏ

dẫn của GV.
KL: SO2 là oxit axit, có tính khử hoặc oxi hóa.
GV liên hệ thực tế: Trong khí thải công nghiệp
thường có rất nhiều khí SO2 và H2S thì phản ứng
trên là một phương pháp thu hồi các khí thải và là
một trong những cách điều chế lưu huỳnh trong
công nghiệp.
GV: Rút ra kết luận.
III. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
GV: Chiếu những ứng dụng của SO2 trong đời
sống. Và liên hệ thực tế như măng khô ngâm và
tẩy trong SO2.
GV: Từ những thí nghiệm thầy làm, em hãy cho
biết phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí
nghiệm? Viết phương trình phản ứng.

2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:

HS:
GV: Dựa vào sgk em hãy cho biết nguyên liệu và
cách điều chế SO2 trong công nghiệp? Viết phương
trình phản ứng.

HS: Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt.

b. Trong CN: Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit
sắt.

C. LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3)
GV: Lưu huỳnh trioxit (SO3) hay tên gọi khác là
Anhiđric Sunfuric
I. Tính chất:
GV: Yêu cầu HS đọc sgk cho biết một số tính -SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong
nước và tan trong H2SO4.
chất vật lí và hóa học của SO3?
HS: Trình bày
GV bổ sung: SO3 tan nhiều trong nước hoặc
trong dung dịch H2SO4 ta thu được hợp chất gọi
Oleum
là Oleum.
- SO3 có đầy đủ tính chất của oxit axit, SO 3 tác
dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối
sunfat.

Biên soạn: Nguyễn Quí

4


Email:
Facebook: Hoàng Tử Nhỏ

GV: Nêu một số ứng dụng và phương pháp điều

chế SO3?
HS: Trả lời.

II. Ứng dụng và điều chế:
- Dùng để sản xuất H2SO4.
- Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2.

V. CỦNG CỐ:
VI. DẶN DÒ:

Biên soạn: Nguyễn Quí

5



×