Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an tiet 2 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 4 trang )

Trường Dân Lập Yersin
Soạn giáo án tiết 3 (chương trình 10 nâng cao)
Giáo viên : Chu Thị Hồng Hải
Ngày soạn : 17/08/2008
BÀI 2 (tt) : VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I/. MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:
- Từ khái niệm độ dời để định nghĩa về chuyển động thẳng đều.
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương
trình chuyển động, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc.
2/ Về kĩ năng:
- Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán chuyển động khác nhau.
- Vẽ được đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động đều
trong các bài toán.
- Biết cách phân tích đồ thị để thu thập thông tin,xử lý thông tin về chuyển
động. Ví dụ như từ đồ thị có thể xác định được: vị trí và thời điểm xuất phát,
thời gian đi, …
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều.
2/ Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu đã học ở bài 1.
- Ôn lại các kiến thức về đồ thị của hàm bậc nhất trong toán học.
- Học kỹ các kiến thức về vec tơ.
III/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu khái niệm độ dời, phân biệt độ dời và
quãng đường, phân biệt vận tốc trung bình và
tốc độ trung bình.
- Làm bài tập 4 SGK
-Nhận xét và cho điểm


- Trả lời
Hoạt động 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều. Vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị
vận tốc theo thời gian.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Hãy dùng khái niệm độ
dời để định nghĩa về chuyển
động thẳng đều? (có thể nêu
lên thí nghiệm về chuyển
động của bọt không khí như
hình 2.7 SGK để hướng cho
các em định nghĩa được)
- So sánh giá trị của vận tốc
tức thời và vận tốc trung
bình của chuyển động đều?
- Vậy muốn biết tọa độ của
chất điểm trong chuyển
động thẳng đều tại thời
điểm t bất kì ta phải làm thế
nào?
- Giới thiệu cách xây dựng
phương trình chuyển động
thẳng đều. Nêu rõ phương
trình và ý nghĩa của các đại
lượng.
- Rút ra nhận xét tọa độ x là
1 hàm bậc nhất của thời
gian t. Vậy đồ thị biểu diễn
phương trình chuyển động
thẳng đều có dạng như thế
nào?

- Đường biểu diễn là đường
thẳng xiên góc xuất phát từ
điểm (x
0
,0). Hệ số góc:
v
t
xx
=

=
0
tan
α
- Hãy nhận xét công thức
trên?
- Biểu diễn 2 đồ thị khi v>0:
đường biểu diễn đi lên trên
và v<0: đường biểu diễn đi
xuống phía dưới.
- Dựa vào đặc điểm của vận
tốc trong chuyển động
thẳng đều là không đổi, hãy
vẽ đồ thị vận tốc của
chuyển động này?
- Thông báo: độ dời (x – x
0
)
được tính bằng diện tích
- HS thảo luận để

thống nhất câu trả
lời: chuyển dộng
thẳng đều là chuyển
động thẳng, trong đó
chất điểm thực hiện
những độ dời bằng
nhau trong những
khoảng thời gian
bằng nhau (tức vận
tốc tức thời không
đổi).
- Trả lời: Vận tốc
tức thời không đổi
và bằng giá trị của
vận tốc trung bình.
- HS suy nghĩ
- HS tiếp thu, ghi
nhớ.
- Trả lời: đồ thị có
dạng đường thẳng.
- Tiếp thu
- Trong chuyển động
thẳng đều, hệ số góc
của đường biểu diễn
tọa độ theo thời gian
có giá trị bằng vận
tốc.
- Ghi nhớ.
- Nhận xét và vẽ. Từ
đó rút ra nhận xét đồ

thị vận tốc theo thời
gian là một đường
thẳng song song với
trục thời gian.
5/ Chuyển động thẳng đều:
a/ Định nghĩa: Chuyển động
thẳng đều là chuyển động
thẳng trong đó chất điểm có
vận tốc tức thời không đổi.
const
t
x
vv
tbtt
=


==
b/ Phương trình chuyển động
thẳng đều:
Thời điểm t
0
= 0: tọa độ x
0
.
Thời điểm t: tọa độ x.

Phương trình chuyển
động của chất điểm chuyển
động thẳng đều:

vtxx
+=
0
6/ Đồ thị:
a/ Đồ thị tọa độ:
- Đồ thị là đường thẳng xiên
góc:
+ Điểm xuất phát (x
0
,0).
+ Hệ số góc:
v
t
xx
=

=
0
tan
α

Hệ số góc = vận tốc.
- Chú ý:
+ v>0: đường biểu diễn đi lên
phía trên.
+ v<0: đường biểu diễn đi
xuống phía dưới
x
O v>0 t
b/ Đồ thị vận tốc

tO
v > 0
v
x
Hoạt động 3: Củng cố tận dụng. Định hướng nhiệm vụ học tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS giải bài tập 7,8 SGK.
- Lưu ý cho HS: chọn hệ quy chiếu là
bước đầu tiên trong bài toán chuyển
động.
- Hướng dẫn kĩ cách đọc đồ thị và vẽ
đồ thị.
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK và sách
bài tập.
- Chuẩn bị bài mới
- Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Ghi nhớ.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
O t
v
0
v

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×