Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TIEU LUAN MON VAN HOC 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.02 KB, 20 trang )

A/ PHN M U
I. Lý do chọn đề tài:
Nh chúng ta đà biết chính sách của đảng và nhà nớc ta hiện nay: Mở cửa để hội
nhập và giao lu đón nhận những nền văn minh của nhân loại, những t tởng tiến bộ thành
tựu khoa học, kinh tếtrên toàn cầu.
Song bất cứ một vấn đề gì đều có tính hai mặt của nó, cuốn theo những tinh hoa
văn hoá của nhân loại là những vấn đề mang tính đối lập đó chính là luồng t tởng phản
động nhằm chống lại những gì mà nhân dân ta, nhà nớc ta, Đảng cộng sản Việt Nam
đang xây dng theo con đờng XHCN tiến lên CNCS . Mà ngời tiếp cận cả hai một cách
nhanh nhạy nhất, ảnh hởng sâu sắc nhất và cũng có vai trò quyết định nhất đó chính là
thế hệ trẻ tơng lai của đất nớc, chủ nhân của đất nớc này. Vậy thì câu hỏi lớn đặt ra ở
đây là:
Bây giờ nhân dân ta, dân tộc ta đang đợc sống trong hoà bình độc lập ấm no hạnh
phúc, nhng liệu rồi cái hoà bình đó, ®éc lËp ®ã liƯu cã trêng tån m·i m·i ®ỵc không ?
Nếu luôn bị các thù địch, chống phá, dòm ngó, chúng luôn tìm sơ hở, cơ hội để thanh
toán, nhảy vào cớp nớc ta.
Chính vì vậy giáo dục lòng yên nớc, tự hào về một dân tộc con LạaL, cháu Rồng cho thế
hệ trẻ nói chung và học sinh tiểu học nói riêng là một việc làm vô cùng cần thiết.
Thực tế đà chứng minh: Chỉ có lòng yêu nớc, yêu đồng loại mới là động lực thôi
thúc, động lực để đấu tranh dành những chiến thắng vang dội của quân và dân ta trong
các cuộc chiến tranh của dân tộc.
Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về một dân tộc cho học sinh ngay từ những buổi đầu đến
trờng giai đoạn đầu của việc hình thành quá trình nhận thức, thái độ, hành vi, nhân
cách của học sinh, các em sẽ đợc cũng cố chất đề kháng với những ảnh hởng xấu của
thời cuộc, khơi dậy đợc ý chí quật cờng, truyền thống yêu nớc mà mỗi con ngời Việt
Nam vốn có trong dòng máu của mình.
Giáo dục lòng yêu nớc tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học cũng chính là giáo dục một
phần quan trọng trong giáo dục đạo đức cho học sinh bộ phận của quá trình giáo dục
tổng thể nhằm hình thành ở học sinh những tình cảm tốt đẹp đối với quê hơng, đất nớc,
từ đó hình thành những hành vi, việc làm cụ thể chứng toả lòng yêu nớc, tự hào về một
dân tộc ngàn năm văn hiến, trăm năm văn vật.


Một trong ba nhiệm vụ cơ bản của dạy học là giáo dục tức là thông qua dạy chữ
để dạy ngời. Suy cho cùng thì mục đích cuối cùng của dạy học và giáo dục là đào tạo
ra những con ngời đa năng, toà diện, có đủ tiêu chuẩn về tri thức, về đạo đức giàu
lòng nhân ái, yêu nớc, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất
1


nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng laiNh Bác Hồ kính yêu của chúng ta thờng nói
Non sông việt nam có trở nên tơi đẹp đợc hay không? Dân tộc việt nam có sánh vai đợc
với các cờng quốc năm châu đợc hay không đó chính nhờ vào công học tập của các em .
Chính vì thế giáo dục với vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển nhân
các của học sinh phải đảm nhiệm đợc chức năng trội của mình là bồi dỡng những t tởng
tình cảm, thói quen, hành vi, nhận thức do đó dạy học phải mang tính giáo dục. Mặt khác
đào tạo ra những con ngời Việt Nam đi theo lý tởng của Bác Hồ vĩ đại, phải phát huy đợc truyền yêu nớc có trong mỗi con ngời Việt Nam, dần dần phát triển thành chủ nghiÃ
yêu nớc ;tự hào dân tộc cho học sinh là việc làm vô cùng quan trọng vô cùng cần thiết vì
trẻ em hôn nay, thế giới ngày mai hay Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Song câu hỏi
đặt ra là : Giáo dục bằng cách nào? giáo dục ở đâu và nh thế nào? để đat đợc hiệu quả
giáo dục cao nhất. Có rất nhiều hình thức giáo dục khác nhau đều nhằm mục đích giáo
dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc song mỗi một hình thức, một đề tài đều khai thác khả
năng giáo dục đó ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đều thu đợc những kết quả nhất định. Do
đó cần phải xác định xem hình thức giáo dục nào là trọng tâm và hiệu quả nhất.
Theo nghiên cứu của giáo dục học, lôgíc học và tâm lý học lứa tuổi tiểu học thì trẻ em sẽ
dễ dàng tiếp nhận những vấn đề mang tính cụ thể, phù hợp gần gủi với đời sống thực tế,
đời sống tình cảm của học sinh cho nên những gì tác động lên những điều này trẻ sẽ dễ
dàng tiếp nhận.
Trong các môn trẻ đợc học ở trờng tiểu học thì phân môn kể chuyện thuôc môn VănTiếng Việt có một vài trò quan trọng trong vấn đề giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc
cho học sinh. Môn kể chuyện với những đặc trng riêng của nó với nội dung và hình ảnh
sinh động lồng ghép vào nhau tạo nên một thế giới li kì hấp dẫn, kích thích sự ham tìm
hiểu, tính tò mò của trẻ mà đặc biệt với các truyền thuyết kì diệu nh những huyền thoại,
giai thoại về các Bà Trng, Bà Triệu, các vua Hùngđà dựng nớc và giữ nớc ra sao, những

chiến công lẫy lừng với một lòng yêu nớc nồng nànDo đó giáo dục lòng yêu nớc tự hào
dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần truyền thuyết chắc chắn sẽ mang
lại hiệu quả giáo dục tối u.
Song thực tiễn giảng dạy ở các trờng tiểu học hiện nay cha làm rõ đợc, cha nhận thức đợc
mối quan hệ giữa dạy học và giáo dục, nghĩa là dạy học cha mang tính giáo dục. Tuy
rằng một số giáo viên đà biết khai thác khả năng giáo dục của dạy học nhng đang ở mức
sơ sài cha chú trọng thực sự. Mà nh tôi đà trình bày ở trên khả năng giáo dục học sinh
qua các giờ dạy là rất lớn, cụ thể nh giảng dạy các truyền thuyết giáo viên cha khai thác
đúng mức tác dụng của các truyền thuyết đối việc giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc
cho học sinh mà mỗi truyền thuyết đều có tác dụng rất lớn.
Từ những thực trạng trên, vấn đề đặt ra vô cùng cấp thiết hiện nay là phải gắn liền giáo
dục và dạy học, phải khai thác hết khả năng giáo dục của các môn học để giúp cho quá
2


trình giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời phải giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân
tộc cho học sinh thông qua nhiều hình thức, nhiều môn học khác nhau, trong đó cần chú
trọng đúng mức khả năng giáo dục của các truyền thuyết trong quá trình giảng dạy kể
chuyện đối với việc giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh tiểu học. Lòng yêu nớc, tự hào
về dân tộc chính là động lực để các em phấn đấu rèn luyện và học tập tch, để sau này
xây dựng đất nớc giàu mạnh nh Bác Hồ hằng mong mỏi và đặt niềm tin nơi các em.
ở trờng tiểu học, ngoài các hoạt động: sao, đội, hoạt động ngoài giờ, học sinh đợc học
đủ 9 môn: Toán, tự nhiên xà hội, đạo đức, thể dục, hát nhạc, văn, hoạtrong đó môn Văn
Tiếng Việt đợc chia ra nhiều phân môn khác nhau (tập đọc, chính tả, luyện từ và câu,
tập viết, kể truyện, tập làm văn).
Trong các phân môn này thì phân môn nào cũng có khả năng giáo dục học sinh ở một
góc độ nào đó nh rèn lun tÝnh cÈn thËn tØ mÜ(tËp viÕt), rÌn lun tÝnh độc lập ( tập làm
văn) Song giáo dục lòng yêu nớc, yêu nhân loạichỉ có thể là môn kể chuyện, mà cụ
thể là thông qua các truyền thuyết là hoạt động giáo dục lòng yêu nớc tự hào dân tộc cho
học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn rất phù hợp với đặc điểm nhận thức

và tâm lí của học sinh tiểu học, sẽ đạt đợc hiệu quả cao theo đặc trng riêng của các
truyền thuyết.
Vì một xà hội phát triển hng thịnh thái bình lâu dài của đất nớc của dân tộc, vì một nhà
nớc XHCN, vì lý tởng cộng sản, để góp một phần nhỏ vào công tác giáo dục lòng yêu nớc tự hào cho thế hệ trẻ, và do thực trạng dạy học và giáo dục hiện nay nên tôi đà chọn
đề tài giáo dục lòng yêu nớc và tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng
dạy các truyện truyền thuyết trong chơng trình Văn - Tiếng Việt ở tiểu học.
II. mục đích nghiên cứu của đề tài.
Góp phần nâng cao hiệu quả và chất lợng trong công tác giáo dục lòng yêu nớc, tự
hào dân tộc cho học sinh tiểu học.
III. khách thể và đối tợng
1.Khách thể nghiên cứu.
Khả năng giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc của của truyền thuyết trong chơng trình
Văn Tiếng Việt tiểu học.
2.Đối tợng nghiên cứu.
Những hình thức và biện pháp giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh thông
qua giảng dạy truyền thuyết ở tiểu học.
IV. nhiệm vụ nghiên cứu
1.Bản chất của khái niệm dạy học có tính giáo dục và mối quan hệ giữa việc giảng dạy
truyền thuyết với việc giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học.
2.Thực trạng của việc kết hợp giữa dạy học và giáo dục trong việc giảng dạy ở phân môn
kể chuyện
3


3.Xây dựng hệ thống, cách thức,biện pháp, giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho
học sinh tiểu học khi giảng dạy phần truyền thuyết.
4. Đề xuất những biện pháp ứng dụng s phạm để nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh tiểu hoc.
V. Các phơng pháp nghiên cứu.
1.Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
2.Phơng pháp điều tra giáo dục.

3.Phơng pháp phân loại lý thuyết.
4.Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
5.Phơng pháp text.
6.Phơng pháp thống kê.
B/ NI DUNG CHNH
Chơng I: cơ sở lý luận của đề tài.
I. lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Trong xà hội hiện nay với sự phát triển chóng mặt của khoa học kỹ thuật và sự
hội nhập quốc tế trong những điều kiện mới với những ảnh hởng theo nhiều hớng khác
nhau (tích cực và tiêu cực), vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá của dân tộc mà
trong đó truyền thống yêu nớc, tự hào dân tộc là tinh hoa quý giá nhất, nó tạo nên sức
mạnh để chiến thắng bất kỳ kẻ thù cờng bạo nào, dập tắt mọi ý đồ bạo lực đen tối của
bọn thực dân, đế quốc và phong kiến phơng Bắc.
Việt Nam một đất nớc có hơn 4 nghìn năm văn hiến mà nh đại thi hào Nguyễn TrÃi
đà hùng hồn khẳng định:
Nh nớc đại việt ta ngày trớc
Vốn xng nền văn hiến đà lâu
Việt Nam trải qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử vẫn hiên ngang, bất khuất, kiên cờng
Đó là phẩm chất mang tính truyền thống mà không phải dân tộc nào cũng có đợc mà nó
phải đợc hun đúc và rèn luyện nhiều qua năm tháng qua từng thời kỳ, qua giai đoạn của
lịch sử. Song để bảo tồn đợc những nét văn hoá quý báu đó là vấn đề không phải dễ nhất
là trong tình hình xà hội hiện nay xà hội theo cơ chế thị trờng với sự chi phối ghê gớm
của đồng tiền và những ảnh hởng xấu của các luồng t tởng phản động. Vì thế mà những
tinh hoa văn hoá của dân tộc đang ngày bị mai mụt và cũng vì những ảnh h ởng nói trên
mà đạo đức nhân cách con ngời đang bị xuống cấp một cách trầm trọng, tới mức nguy
hiểm đến vận mệnh dân tộc tơng lai của đất nớc.
Mặt khác trong nhà trờng tiểu học đang diễn ra sự mất cân bằng giữa giáo dục và dạy
học, chú trọng dạy kiến thức của các môn học mà cha khai thác đợc khả năng giáo dục
4



con ngời của các môn học, cha chú ý một cách sâu sắc tới việc thông qua dạy chữ để
dạy ngời.
Chính vì những lẽ đó mà để góp phần phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc,
đề phòng, đề kháng với những t tởng tiêu cực phản động chống phá công cuộc xây
dựng CNXH mà nhân dân ta, đất nớc ta đang tiến hành thì phải giáo dục lòng yêu nớc
cho học sinh ngay từ khi mới bớc vµo ngìng cưa trêng tiĨu häc – bËc häc nỊn tảng là
rất quan trọng và cần thiết nhiệm vụ này thuộc về nhà trờng, các cấp và toàn xà hội.
Trong đó nhà trờng tiểu học là cơ sở đặt nền móng đầu tiên trong việc bồi dỡng và phát
triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.
Để góp phần vào phát huy truyền thống, tinh hoa văn hoá của dân tộc, góp phần
vào mục tiêu đào tạo của nhà trờng tiểu học đào tạo ra những con ngời phát triển một
cách toàn diện thì điều tất yếu là phải giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học
sinh tiểu học, nh tôi đà nói ở phần lý do tôi chọn đề tài này vì lòng yêu nớc, tự hào dân
tộc là động lực thúc đẩy các em phấn đấu rèn luyện và học tập, đó là mục đích cuối
cùng của cả một quá trình học tập và rèn luyện của mỗi con ngời góp phần để xây dựng
một đất nớc hoà bình - độc lập ấm no hạnh phúc. Trách nhiệm giáo dục này
không thuộc về riêng ai, không thuộc về một tổ chức nào mà là trách nhiệm của toàn xÃ
hội, của tất cả mọi ngời Việt Nam yêu nớc muốn xây dựng đất nớc. Hơn nữa thời gian
học tập rèn luyện của học sinh không chỉ ở trờng mà còn ở cả gia đình và ngoài môi trờng xà hội, gia đình nhà trờng xà hội là 3 mắt xích trong quá trình giáo dục, có
mối quan hệ mật thiết, không thể tách bạch, nếu ta xem nhẹ một yếu tố nào đó chắc chắn
sản phẩm giáo dục sẽ không toàn diện. Trong nghiên cứu về giáo dục tiểu học, ngời ta đÃ
kết luận: Bản chất của giáo dục tiểu học là quá trình tác động có mục đích có kế hoạch
có nội dung và phơng pháp của chủ thể giáo dục đến đối tợng giáo dục nhằm thực hiện
các nhiệm vụ giáo dục của nhà trờng tiểu học. Quá trình đó không chỉ diễn ra trong
phạm vi nhà trờng, với các loại hình giáo dục cơ bản (học tập, lao động vui chơi sinh
hoạt tập thể, hoạt động xà hội), mà còn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày với những
mối quan hệ đa dạng của trẻ theo ®óng chn mùc ®¹o ®øc. Cc sèng ®ã bao gåm các
hoạt động giáo dục tổ chức một cách có mục ®Ých, cã kÕ ho¹ch, cïng víi sù tham gia
tÝch cùc, chủ động của trẻ.

Sự thống nhất biện chứng giữa tác động s phạm của nhà giáo dục và hoạt động tự giác
tích cực của ngời đợc giáo dục phản ánh một trong những nét bản chất của quá trình giáo
dục tiểu học giáo dục bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo.
ở đề tài của tôi, cần xét đến mối quan hệ dạy học và giáo dục. Vấn đề dạy học
có tính giáo dục hay mối liên hệ giữa chúng đà đợc đề cập đến từ lâu trong lịch sử nhà
trờng và lịch sử giáo dục, đặc biệt là nhà trờng XHCN và giáo dục macxit.
5


Nh Khổng Tử đà từng nói nhân bất học bất tri lý, không học thì không biết đạo lý làm
ngời. Cổ nhân Trung Hoa cũng đà dạy văn dĩ tải đạo văn theo nghĩa hẹp là chữ viết
nghĩa rộng là kiÕn thøc, kiÕn thøc tri thøc ph¶i phơc vơ con ngời, chở đạo làm ngời
học kiến thức là phải học đạo làm ngời.
Quan điểm cho rằng thông qua dạy chữ để dạy ngời ra đời từ đó dần nguyên tắc này
đà phát triển trong lịch sử giáo dục.
Còn J.Acômenxk thế kỷ XVI đà công nhận vai trò to lớn của dạy học, trong tác phẩm
của mình Ông không phân biệt hai phạm trù dạy học và giáo dục. Lý luận dạy vĩ đại
là lý luận dạy học thanh niên.
Cách nhìn nhận và giải quyết mối tơng quan giữa dạy học và giáo dục ở mỗi
thời kỳ, mỗi giai đoạn phát triển của giáo dục lại mang tính riêng biệt.
Ông RutXô(1712 1778) cho rằng giáo dục tự nhiên là quan trọng nhất và ông
khẳng định rằng không phải dạy cho trẻ những cái có sẵn, theo Ông sự giáo dục ban đầu
phải có tính thuần tuý phòng ngừa, nó không phải dạy những kiến thức, sự thật điều
tốt, không phải dạy về nguồn gốc của dân tộc. Nhiệm vụ của nó là làm cho trái tim của
trẻ tránh đợc tội lỗi và trí tuệ của trẻ khỏi sai lầm. Chỉ đến khi trởng thành thì ngời học
sinh trong quá trình cuộc sống tự nhiên của mình, tiếp thu những kiến thức kỹ năng
cần thiết cho cuộc sống bản thân. Nh vậy theo RutXô sự dạy học hoà tan trong quá trình
giáo dục tự nhiên. Trong điều kiện thống trị của dạy học giáo điều và giáo dục quý
tộc, thì lý thuyết của RutXô có ý nghĩa rất lớn.
Trong quá trình dạy học hiện đại thì việc thực hiện chức năng giáo dục của dạy

học đợc các nhà s phạm rất chú trọng. Việc dạy học không chỉ thuần tuý cung cấp hệ
thống tri thức, kỹ năng kỹ xảo, phát triển các năng lực nhận thức mà thông qua quá trình
dạy học phải bồi dỡng cho học sinh những cơ sở của thế giới quan khoa học, nhân sinh
quan lý tởng niềm tin, thái độ cho học sinh, giúp các em hình thành những giá trị đạo
đức và nhân văn. Dạy học là phơng tiện để thực hiện chức năng giáo dục. Vì thế nhiều
công trình khoa học giáo dục đà nghiên cứu vấn đề mối tơng qua giữa dạy học và giáo
dục trong khi giảng dạy các môn học. Đặc biệt là khai thác khả năng giáo dục của các
môn học và tìm cách chuyển tải các giá trị đạo đức vào tâm hồn trẻ. Nh công trình giáo
dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chơng trình văn tiếng việt ở tiểu học(luận văn tốt nghiệp của Lê Thị Thuỷ K40).
II. bản chất của khái niệm lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc
và đặc điểm của chủ nghĩa yêu nớc xà hội chủ nghĩa việt
nam
1.Các giá trị trun thèng cđa d©n téc ViƯt nam.
D©n téc ViƯt Nam có một bề dày lịch sử, hơn 4 nghìn năm dựng nớc và giữ nớc
những giá trị truyền thống tốt đẹp cũng đợc hun đúc theo dòng lịch sử đó - đó là truyền
6


thống yêu nớc, ý chí xây dựng và bảo vệ đất nớc, những truyền thống nhân văn cao đẹp,
với các ®øc tÝnh tut vêi cđa con ngêi ViƯt Nam nh cần cù trong lao động, thơng yêu
đùm bọc lẫn nhau, dũng cảm và gan dạ trong chiến đấu . Những truyền thống quý
báu đó đà tạo nên sức mạnh của mọi thời đại, chiến thắng bao kẻ thù hung tàn.
Nh Bác Hồ kính yêu đà từng nói Dân có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng rhì tinh thần ấy lại
sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lủ bán nớc và cớp nớc.
(Lòng yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh TV3 T2 )
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để bảo tồn và phát huy đợc các giá trị truyền thống cao đẹp
đó nhất là trong thời kỳ có biết bao nhiêu tác động không tốt của nhiều biến cố lịch sử.
Đây thuộc về trách nhiệm của các thế hệ nói chung và từng cá nhân nói riêng các Vua

Hùng đà có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nớc(Hồ Chí Minh). Phải
khơi dậy lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc ở mỗi con ngời mà nhất là ở lứa tuổi häc sinh
tiÓu häc. Trong bËc häc tiÓu häc, häc sinh đợc giáo dục lòng yêu nớc ở nhiều khía cạnh,
lĩnh vực khác nhau nhng thông qua giờ kể chuyện, học sinh sẽ dần hình thành khái niệm
về lòng yêu nớc qua các truyền thuyết.
Nội dung của các truyền thuyết phản ánh một cách rõ nét truyền thống yêu nớc chống
giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng đất nớc. Những truyền thống đó đợc hình thành từ
những buổi đầu sơ khai và đợc giữ gìn và phát huy từ đời này sang đời khác lịch sử dựng
nớc và giữ nớc đà minh chứng hùng hồn truyền thống quý hoá đó.
Đối với mỗi học sinh tiểu học, thì truyền thống này phải đợc hiểu cụ thể, bằng
những câu truyện cụ thể. Lòng yêu nớc đối với học sinh tiểu học đó là : yêu quê hơng,
yêu gia đình, yêu nớc là phải gắn với yêu đồng bào yêu tổ quốc, yêu đồng bào trớc hết
là yêu ông bà, yêu cha mẹ, thầy cô anh chị em ruột thịt yêu bạn yêu bè, biết yêu quý các
gia đình thơng binh liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng mà khái quát lên thành tình
yêu bao la tình yêu nhân loại.
2. Khái niệm về lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
a. Lòng yêu nớc
Lòng yêu nớc là một giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam đợc hun đúc qua 4
nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Từ khi có Đảng và Bác Hồ lÃnh đạo cách mạng
thì lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc phát triển trong điều kiện lịch sử mới của CMVN.
Lòng yêu nớc là những t tởng, tình cảm đặc biệt đối với đất nớc, dân tộc mình, một thứ
tình cảm thiêng liêng cao đẹp, nó thấm trong từng giọt máu của mỗi ngời, xuyên qua mọi
thử thách của thời gian phát triển và nâng lên thành chủ nghĩa yêu nớc, biểu hiện của
lòng yêu nớc là việc góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm cho đất nớc hoà bình độc
lập phát triển giàu mạnh.
7


Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc ngàn năm của dân tộc ta đà chứng minh đợc
lòng yêu nớc từ các Vua Hùng, các bậc tiền bối cho đến mỗi con ngời thời đại. Lịch sử là

một tấm gơng chiếu hậu, là sự thật của quá khứ mà con ngời nhận thức đợc. Dân tộc ta dờng nh sinh ra là để chống chọi với mọi thử thách khắc nghiệt, bởi đất nớc ta từ thuở sơ
khai đà phải chống chọi với lực lợng siêu nhiên ( những thử thách khắc nghiệt của thiên
nhiên) rồi đến giặc ngoại xâm.
Nhng điều khó khăn ác liệt nhất cũng bị đẩy lùi mà thay thế vào đó là cảnh nớc nhà đợc
độc lập, tự do, nhân dân ấm no hạnh phúc. Đó chính là nhờ vào lòng yêu nớc - động lự
của sự đấu tranh, sức mạnh trờng tồn xuyên qua mọi thời đại.
Sử sách đà ghi lại những tấm gơng yêu nớc, tất cả vì dân tộc từ trớc tới nay nh: Thánh
Gióng, các Vua Hùng, hai Bà Trng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền, Lê
Lợi, Quang Trung Mỗi giai đoạn lịch sử lại có những tấm gơng sáng về lòng yêu nớc.
Đến TK XX một loạt các sỹ phu yêu nớc đà ra đi tìm đờng cứu nớc nh Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinhnhng đều thất bại, chỉ đến khi Chủ Tịch Hồ Chí Minh mới tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn đó là con đờng cac CMVS.
Truyền thống yêu nớc Việt Nam đúc kết thành chủ nghĩa yêu nớc đợc soi sáng bởi chủ
nghĩa Mác LêNin và t tởng Hồ Chi Minh, chủ nghĩa yêu nớc xà hội chủ nghĩa Việt
Nam lại phát triển rực rỡ trong thời đại ngày nay là nhân tố quan trọng đa cợc cách mạng
của nhân dân ta đi đến thắng lợi đúc kết thành chân lý độc lập tự do, tạo nên sức sống bất
diệt của dân tộc Việt Nam.
Qua đây có thể kết luận rằng truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam luôn đợc phát
huy ở mọi thời đại. Lòng yêu nớc của nhân dân ta không bao giờ lu mờ, tinh thần vì nớc
quên thân, vì dân phục vụ không bao giờ vơi. Chủ nghĩa Mác- LêNin và t tởng Hồ Chí
Minh luôn là bó đuốc soi đờng chân lý sống và làm việc của mỗi con ngời Việt Nam yêu
nớc.
b. Lòng tự hào dân tộc
Lòng tự hào hiểu một cách khái quát nhất là sự hÃnh diện, vui sớng một cách
chính đáng. Lòng tự hào dân tộc là lòng tự hào về dân tộc đà sinh ra mình tự hào về
nguồn gốc tổ tiên. Không vui sớng sao đợc khi chúng ta cã mét ngn gèc,dßng dâi cao
q: Bè rång, mĐ tiên. Không tự hào sao đợc khi dân tộc ta đà sản sinh ra bao nhiêu anh
hùng bất tử, ta có quyền tự hào về bản sắc văn hoá, bề dày của lịch sử, tự hào về dân tộc
tuy bé nhỏ nhng sẵn sàng đứng lên đấu tranh dành lại hoà bình, luôn đoàn kết yêu thơng
đùm bọc lẫn nhau, chúng ta thật vinh dự khi là một công dân của một dân tộc nh vậymột đất nớc có non sông gấm vóc tuyệt vời. Tự hào về đất nớc giàu đẹp, tự hào về nhân
dân Việt Nam anh hùng, tự hào về một dân tộc kiên cờng bất khuất đà đấu tranh hàng

ngàn năm để tồn tại và phát triển.
3. Đặc điểm của chủ nghĩa yêu nớc XHCN Việt Nam.
8


Theo định hớng phát triển của CMVN đà đợc khẳng định ngay từ những năm 20
của TK XX khi Nguyễn ái Quốc tìm thấy con đờng giải phóng dân tộc theo CMVS .
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là mục tiêu của CMVN đồng thời cũng là cốt lõi của
t tởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, sau thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng
đất nớc theo con đờng CNXH là lôgic phát triển tất u cđa CMVN.
CNXH ë ViƯt Nam cã ngn gèc s©u xa từ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống nhân
ái và tinh thần cộng đồng làng xà Việt Nam, đợc hình thành lâu đời từ lịch sử dựng nớc
và giữ nớc.
Theo chủ nghĩa Mác LêNin : CNXH là chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp trong đó các Ông
xây dựng từng bớc luận điểm cơ bản về CNXH, chỉ ra những phơng hớng phát triển chủ
yếu và những đặc điểm cơ bản của nó mà đặc trng cơ bản nhất là xoá bỏ về chế độ t hữu
về t liệu sản xuất, giải phóng cho con ngời thoát khỏi tình trạng bị áp bức bóc lột về kinh
tế, nô dịch về văn hoá chính trị, tinh thần. Tạo điều kiện cho mọi ngời có điều kiện tận
lực để phát triển mọi mặt, mọi khả năng của mình.
Còn đến Hồ Chí Minh, Ngời đà tiếp cận CNXH khoa học trên quan điểm duy vật
lịch sử. Từ chủ nghĩa yêu nớc đến với chủ nghĩa Mác LêNin, Hồ Chí Minh tiếp cận
CNXH từ chủ nghĩa yêu nớc và truyền thống văn hoá dân téc (theo viƯn nghiªn cøu t tëng Hå ChÝ Minh). Chính vì vậy mà CNXH ở Việt Nam có bản chất và mục tiêu riêng:
- CNXH là yêu nớc và khát vọng giải phóng dân tộc.
- CNXH là xà hội đạo đức cao, nhân văn cao.
- CNXH gắn với những truyền thống văn hoá ngời Việt Nam.
Việt Nam không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhng từ ngày lập quốc gia luôn phải
chống giặc ngoại xâm, hơn nữa Việt Nam là một nớc nông nghiệp, lấy đất và nớc làm
nền tảng. Chế độ công điền và công cuộc trị thuỷ sớm gắn kết con ngời Việt Nam lại với
nhau là những nhân tố quan trọng hình thành nên tinh thần đoàn kết cộng đồng của dân
tộc một nhân tố thuận lợi để đi vào xây dựng CNXH.

Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, lấy truyền thống trọng dân, khoan dung hoà
mục để hoà đồng là văn hoá trọng trí thức hiền tài. Con ngời Việt Nam có tâm hồn trong
sáng, giàu lòng vị tha yêu thơng đồng loại, kết hợp đợc cái chung với cái riêng, gia đình
với tổ quốc, dân tộc và nhân loạiChính những truyền thống tốt đẹp về văn hoá và con
ngời Việt Nam là cơ sở dẫn dắt Hồ Chí Minh hớng con tàu CMVN đến với CNXH
CNCS.
Tóm lại, quan niƯm cđa Hå ChÝ Minh vỊ CNXH lµ sù thèng nhất biện chứng giữa
các nhân tố kinh tế, chính trị, xà hội và nhân tố văn hoá, đạo đức, nhân văn.
Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh ngay từ bậc học đầu tiên,
nhà giáo dục phải ý thức đợc vai trò và giá trị giáo dục của truyền thống dân tộc trong
9


việc giáo dục nhân cách, quan điểm sống, t tởng cho học sinh, giáo dục lòng yêu nớc, tự
hào về một dân tộc đoàn kết trong mọi hoàn cảnh, một dân tộc có nền văn hiến lâu đời,
một dân tộc nhân văn cao đẹpTất cả những điều đó sẽ tạo ra sức mạnh thời đại là một
loại kháng thể để chống lại những ảnh hởng xấu mà các thế lực chống phá đang có âm
mu gieo dắc trên đất nớc ta với những thủ đoạn tinh vi nhất nh diễn biến hoà bình
4. Vai trò của giá trị truyền thống yêu nớc, tự hào dân tộc trong sự nghiệp giáo dục
thế hệ trẻ.
Từ những phân tích trên về những đặc điểm của CNXH ta phải khẳng định rằng :
Cái gốc để nhà nớc ta đi theo con đờng CNXH là bắt nguồn từ những truyền thống yêu
nớc lòng tự hào dân tộc với các nhân tố nhân văn đạo đức và văn hoá cao đẹp mục
tiêu và là yêu cầu của một nớc CNXH, CNCS cần phải có.
Những giá trị truyền thống đó với những bằng chứng để lại là những chiến thắng
lẫy lừng qua các cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc, chống giặc ngoại xâm của các Vua
Hùng các vị thần nh Thánh Gióng, các anh hùng mang tính thần kỳ nh Bà Trng, Bà
Triệurồi tiếp đến là trong hai cuộc kháng chiến trờng kỳ và gian khỉ “ kh¸ng chiÕn
chèng Ph¸p” (1858 – 1954), “kh¸ng chiến chống Mỹ(1954- 1975) có giá trị rất lớn đối
với giáo dục thế hệ trẻ hiện nay.

Những giá trị truyền thống này là những chuẩn mực, là tấm gơng sáng cho thế hệ trẻ soi
mình vào đó, để thấy đợc việc gì mình cần làm, việc gì không nên làm, góp một phần sức
lực bé nhỏ để xây dựng đất nớc phồn vinh, giàu mạnh, sánh vai cùng với năm châu bốn
bể, trách nhiệm này không ai khác ngoài thế hệ trẻ tơng lai của đất nớc.
Do đó nhiệm vụ của giáo dục là phải làm sao cho thế hệ trẻ thấy đợc cái giá trị,
thấy đợc sức mạnh của sự đoàn kết, của lòng yêu nớc, coi đó nh động lực để xây dựng
cho mình một lối sống lành mạnh, mục đích phấn đấu vì tơng lai đất nớc, vì vận mệnh
của dân tộc, cuối cùng là vận dụng những giá trị đó trong thực tế nh thế nào ? Nó giống
nh quy trình giáo dục một bài đạo đức cho học sinh, nhng ở đây ta xem xét vấn đề ở tầm
cao hơn đó là giáo dục ý thức hệ t tởng vô sản, t tởng cộng sản cho cả một thế hệ trẻ.
5. Mối quan hệ giữa dạy học và giáo dục trong giảng dạy Văn - Tiếng Việt ở Tiểu
Học.
Trong giáo dục học hiện đại ngời ta đà định nghĩa quá trình giáo dục bao hàm : giáo
dục theo nghĩa hẹp và qua trình dạy học, trong đó quá trình dạy học lại bao hàm quá
trình dạy học và quá trình giáo dục. Chính vì vậy mà quá trình giáo dục và quá trình dạy
học cã mèi quan hÖ mËt thiÕt chi phèi lÉn nhau, tác động qua lại thúc đẩy nhau cùng
phát triển.
Ngời ta xem tính giáo dục của dạy học vừa là một nguyên tắc vừa là một quy luật của
quá trình dạy học. Đồng thời mối quan hệ trong dạy học và giáo dục là mối quan hệ giữa
10


mục đích và phơng tiện. Dạy học là phơng tiện cơ bản để hình thành nhân cách cho học
sinh, nghĩa là thông qua dạy chữ để dạy ngời, ngợc lại nhờ quá trình giáo dục mà học
sinh xây dựng đợc thái độ, động cơ học tập đúng đắn. Những kết quả giáo dục này lại
thúc đẩy hoạt động học tập nói riêng và quá trình dạy học nói chung vận động và phát
triển.
Cũng nh bất kỳ một môn học nào, môn Văn Tiếng Việt ở tiểu học, trong quá trình
giảng dạy đều phải qua tâm chú ý đến mối quan hệ giữa hai yếu tố: quá trình dạy học và
quá trình giáo dục, phải biết khai thác khả năng giáo dục qua mỗi giờ học, tuỳ theo nội

dung của mỗi bài học để rút ra những vấn đề cần phải giáo dục.
III.

Vị trí vai trò của truyền thuyết trong việc giáo dục lòng yêu
nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học.

1. Vị trí vai trò của phân môn kể chuyện trong chơng trình Văn Tiếng Việt ở Tiểu
Học.
a. Vị trí.
Phân môn kể chuyện có một vị trí quan trọng đợc xếp liền sau phân môn tập đọc, học
thuộc lòng của bộ môn Văn- Tiếng Việt. Do ranh giới nằm giữa tiếng và văn nên kể
chuyện vừa thuộc phạm trù ngôn ngữ tiếng việt vừa thuộc phạm trù nghệ thuật văn chơng. Theo quy định của chơng trình Tiểu Học mỗi tuần có một tiết kể chuyện (35 phút
40phút). Về nội dung chơng trình của từng lớp đều có xác định rõ yêu cầu về rèn luyện kỹ
năng. Ví dụ chơng trình lớp 1 chọn các truyện đơn giản dể hiểu, có giá trị thẩm mỹ và
tác dụng giáo dục rõ rệt ( truyện cổ tích, thần thoại truyền thuyết, truyện các danh nhân,
truyện ngời tốt việc tốt). Sau khi nghe giáo viên kể học sinh tập kể từng đoạn ngắn câu
chuyện đà đợc nghe và trả lời một số câu hỏi dễ, tập phát biểu cảm nghĩ của mình đối với
các nhân vật trong truyện ( yêu nhân vật nào, ghét nhân vật nào? tại sao?).
Khi học sinh tập kể lại, giáo viên chú ý tập cách diễn đạt cho học sinh (nh phát âm tốt,
lời gọn gàng, dùng từ chính xác). Với vị trí mới, phân môn kể chuyện đà có chỗ đứng
xứng đáng trong chơng trình Văn- Tiếng Việt ở Tiểu Học và đông đảo học sinh, giáo
viên.
b.Vai trò.
Nhiệm vụ cơ bản của phân môn kể chuyện là bồi dỡng tâm hồn, đem lại niềm vui,
trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển ngôn ngữ và t duy cho trẻ. Xuất phát từ
truyện là những sáng tác mang tính dân gian văn học nên tác dụng của truyện cũng mang
tính văn học nói chung. Hơn bất kỳ loại hình nào khác, truyện có khả năng bồi dỡng đời
sống tâm hồn trẻ. Đó là bồi dỡng tâm hồn con ngời nói chung. Mặt khác qua các câu
truyện còn giáo dục về đạo đức nhân cách, t tởng tình cảm cho trẻ. Tâm hồn trẻ sẽ nghèo
đi mất bao nhiêu nếu trẻ không đợc tiếp xúc với truyện, đặc biệt là kho tµng trun cỉ

11


dân gian trong sáng và sinh động, trẻ sẽ không hình dung đợc về cõi xa cha ông ta đÃ
dựng nớc và giữ nớc nh thế nào, ta có nguồn gốc từ đâu.
Suốt những năm học Tiểu Học, nếu các em đợc học đầy đủ, nghe nhiều truyện, chuyện
kể sẽ góp phần làm cho tâm hồn trẻ dầu có thêm bằng những câu chuyện bổ ích và lý
thú. Và những hình tợng quen thuộc của truyện sẽ trở thành vốn văn học tích lũy đầu tiên
và sau này khi có điều kiện gặp lại qua bộ môn văn học các lớp ở trung học cơ sở và
trung học phổ thông. Đó cũng là những khuôn mẫu đầu tiên giúp các em ph¸t triĨn t duy.
Nh vËy nhiƯm vơ gi¸o dơc, giáo dỡng của phân môn kể chuyện lại trở nên vô cùng đa
dạng và phong phú và rất quan trọng. Nhng trong đề tài nghiên cứu về khả năng giáo dục
lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh Tiểu Học thông qua các truyền thuyết thì tôi
chủ yếu đi sâu vào khai thác khả năng giáo dục của các câu truyện truyền thuyết.
2. Đặc điểm của phân môn kể chuyện.
Kể chuyện là một phân môn dạy học lý thó, hÊp dÉn ë c¸c líp trong trêng TiĨu Häc.
TiÕt kể chuyện thờng đợc các em học sinh chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào
hứng, vui thích. Khác hẳn với những tiết tập đọc, học thuộc lòng, từ ngữ, ngữ phápở
những tiết kể chuyện giáo viên và các em học sinh hầu nh thoát li hẳn sách vở mà giao
hoà tình cảm một cách hồn nhiên thông qua nội dung của những câu chuyện đợc kể,
thông qua lời kể của giáo viên và lời kể lại của học sinh. Mọi ngời đợc sống trong những
phút hồi hộp, xúc cảm ngoài quy chế thông thờng của một tiết lên lớp, bởi không có
những hiện tợng truy bài, hỏi bài căng thẳng, quay cóp sao chép. Gần nh một mối quan
hệ thầy trò mới đợc xác lập giữa một không khí mới, không khí của thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích, không khí hào hùng của dân tộc, không khí của sự khích lệ, không khí
của lòng vị tha rất đỗi thanh tao. Rõ ràng xác nhận phân môn kể chuyện là một phân
môn lý thú hấp dẫn ở trờng Tiểu Học là có cơ sở của nó. Thông qua không khí nhẹ nhàng
đó học sinh sẽ lĩnh hội đợc những gì tốt đẹp nhất của tinh hoa văn hoá dân tộc ( qua các
truyền thuyết) đợc giáo dục cao về mặt đạo đức thông qua (truyện cổ tích)
3. Vị trí, vai trò đặc điểm, nội dung của các truyền thuyết trong phân môn kể

chuyện.
3.1.Truyền thuyết là gì?
Là những trun cã tÝnh chÊt hoang ®êng kú diƯu xt hiƯn vào buổi bình minh
của lịch sử, nhằm phản ánh quá trình dựng nớc và giữ nớc, đồng thời biểu dơng ca ngợi
sức mạnh của những anh hùng có công với đất nớc.
Truyền thuyết không phải là lịch sử, không hoàn toàn là giả sử. Đúng nh cố thủ tớng
Phạm Văn Đồng đà nói những truyền thuyết dân gian thờng có cái lõi là sự thật lịch sử
mà nhân dân qua nhiều thế hệ đà lý tởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình tha thiết của mình
cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên
12


những tác phẩm văn hoá đời đời của con ngời a thÝch” (theo Tỉ Qc ta, nh©n d©n ta, sù
nghiƯp ta và ngời nghệ sỹ).
Trong ý thức của nhân dân ta, trun thut x·y ra nh lµ mét sù thËt lịch sử, mọi điều
kiện trong truyền thuyết là có thật. Nó gắn liền với tâm lý bộc lộ niềm tự hào kiêu hÃnh
về lịch sử, về con ngời, về nòi gièng d©n téc. Trun thut bao giê cịng quan t©m đến
nhân vật lịch sử và con ngời lịch sử. Nó thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân ta đối với
sự kiện và nhân vật lịch sử ấy. Tuy nhiên trong con mắt của ngời dân truyền thuyết
không hoàn toàn là con ngời thực nguyên mẫu của lịch sử mà bao giờ họ cũng đợc kỳ ảo
hoá thần thánh hoá. Bởi âm điệu của truyền thuyết là âm điệu ngợi ca. Nh vậy truyền
thuyết tồn tại hai xu hớng tởng chừng trái ngợc nhau, loại trừ nhau nhng thực chất chúng
bổ sung cho nhau, tôn nhau lên khiến cho sự kiện và nhân vật truyền thuyết càng nổi bật.
Đó là xu hớng lịch sử hoá và kỳ ảo hoá,hai nguyên tắc của quá trình sáng tạo truyền
thuyết. Những nhân vật và sự kiện lịch sử này đều thuộc về quá khứ, trở thành niềm tôn
kính và tởng niệm của chúng ta.
3.2.Đặc điểm của truyền thuyết
a. Thời điểm xuất hiện, chức năng và nhân vật.
-


Truyền thuyết nảy sinh trên cơ sở của thần thoại, khi con ngời bớc vào ngỡng cửa
của thời đại văn minh, thời kỳ chiếm hữu nô lệ

-

Chức năng
Truyền thuyết nhằm nhận thức và lý giải lịch sử nó phản ánh những biến cố trọng đại
có ý nghĩa toàn dân, phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với lịch sử.
b.Nguồn gốc và quá trình phát triển của truyền thuyết.
-

Nguồn gốc
Truyền thuyết ra đời trên cơ sở của thần thoại và gắn với nhu cầu nhằm nhận
thức lịch sử của con ngời khi bớc vào thời văn minh. Lúc này nền kinh tế đà phát triển.
Do vậy những dấu tích thần thoại vẫn phát triển ở một sè trun thut cơ thĨ nh ë mét
sè trun thut về họ Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơcó thể xem truyền thuyết
bắt đầu phát triển từ thời kỳ các Vua Hïng dùng níc. Thùc chÊt trun thut vỊ thêi kỳ
dựng nớc đà ẩn chìm dới lớp thần thoại dày đặc. Lâu nay hệ thống truyền thuyết này đợc
nghiên cứu nh là tác phẩm thần thoại. Điển hình là truyện kể Thánh Gióng, nhân vật này
chứa đựng nhiều yếu tố thần thoại. Đứa trẻ là một cuộc phối kỳ lạ, ngời đàn bà quê mùa
xấu xí và vị thần khổng lồ. Đứa bé sinh ra ba năm không biết nói biết cời nhng khi nghe
tin sứ giả tìm ngời tài giỏi dẹp giặc cứu nớc thì đà vơn vai đứng dậy trở thành con ngời
cao lớn kỳ lạ. Sau khi dẹp xong giặc Ân cả ngời cả ngựa bay thẳng về trời. Nh vậy nhân
vật Gióng mang tích chất thần hơn là tính chất ngời chính điều này là một trong những
yếu tố hấp dẫn trẻ em. Đồng thời cũng điển hình cho sự nhập nhằng giữa thần thoại và
13


truyền thuyết. Riêng việc giới thiệu truyện xảy ra vào đời đời Hùng Vơng thứ VI và sự
kiện lịch sử giặc Ân sang xâm lợc nớc ta là có thật, chứng toả Thánh Gióng là truyền

thuyết đích thực. Nh vậy truyền thuyết đà kế thừa thần thoại và đổi mới cho phù hợp với
nhu cầu nhận thức và lý giải lịch sử. Đến truyền thuyết con ngời đà có ý thức làm nghệ
thuật.
-

Quá trình phát triển.
Hơn bất cứ một thể loại dân gian nào khác truyền thuyết có một quá trình phát
triển rất dài. Có thể nói: ĐÃ đi cùng lịch sử dân tộc. Truyền thuyết phát triển theo tiến
trình lịch sử của từng thời đại.
Do ý thức về lịch sử là vấn đề luôn đợc đặt ra trong mọi thời đại, cho nên thể hiện
lại truyền thuyết vẫn có thĨ xt hiƯn. Trun thut víi ý nghÜa ch©n chÝnh của nó đ ợc
thể hiện tập trung và rõ nét nhất ở thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc. Bộ phận truyền thuyết này
mang tính cổ điển mẫu mực nhất. Vì vậy khi tìm hiểu truyền thuyết dân tộc Việt Nam
chủ yếu xem xét ở hai giai đoạn này.
3.3.Nội dung của truyền thuyết.
Thực chất truyền thuyết là sự nhìn nhận đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử.
Truyền thuyết là tiếng vọng xa của lịch sử về nguồn gốc dân tộc và sự hình thành
nhà nớc.
Họ Hồng Bàng là truyền thuyết gồm nhiều truyện xâu chuỗi, liên kết thành, trong
đó có con Rồng, cháu Tiên, sự tích bọc trăm trứng, trung tâm là Lạc Long Quân Âu Cơ. Nó phản ánh giải thích nguồn gốc của dân tộc ta, phản ánh sự tự hào về nguồn
gốc con Rồng, cháu Tiên.
Truyện kể rằng: Kinh Dơng Vơng hay còn gọi là Lộc Tục là vua phơng nam lấy con gái
Thân Long là vua Hồ Đông Đinh sinh ra con trai trởng là Sùng LÃm, sau nối ngôi vua xng là Lạc Long Quân, lấy con gái Đế Lai là Âu Cơ, sinh đợc cái bọc có trăm trứng. Trăm
trứng nở ra thành trăm ngời con trai. Một ngày Lạc Long Quân nói với Âu Cơ rằng: Ta là
giống rồng, mình là giống tiên, thuỷ hoả khác nhau không thể ở cùng nhau đợc. Hai ngời
bèn chia con ra ở riêng. Năm mơi ngời con trai theo mẹ lên núi, năm mơi ngời con trai
theo cha về biển, chia nhau trị vì các xứ. Ngời con trai trởng trong số các con theo mẹ
lên Phong Châu làm Hùng Vơng.
Truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên cho thấy dân tộc ta có nguồn gốc kỳ lạ. Từ

sự hôn phối bố Rồng mẹ Tiên. Cách giải thích ấy tuy hoang đờng nhng mang tính giá trị
hiện thực phù hợp với nhận thøc cđa häc sinh tiĨu häc, häc sinh dĨ hiĨu và dể bị cuốn
hút vào nội dung của những truyền thuyết nh vậy, truyền thuyết đà phản ánh sâu sắc lòng
tự hào dân tộc của ngời việt cổ. Cũng chính nhờ nội dung hấp dẫn đó mà giáo dục lòng
-

14


tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học về nguồn gốc xa xa của mình. Nh học giả Đinh Gia
Định đà từng nói dân tộc ta không sinh ra bọc trăm trứng nhng truyện bọc trăm trứng
nhất thiết sinh ra từ lịch sử dân tộc ta.
Ba mẫu truyện Họ Hång Bµng; DiƯt ng tinh, hå tinh, méc tinh”nh»m ca ngợi chiến công
của Lạc Long Quân trên ba vùng: biển, núi và đồng bằng. Đây là cuộc chiến đấu để ổn
định địa bàn c trú của nhân dân, đồng thời gắn liền với niềm tự hào về dòng dõi dân tộc
chúng ta.
Lại nói đến con trai trởng theo mẹ lên núi đợc phong làm vua gọi là Hùng Vơng thứ
nhất, Hùng Vơng đóng đô ở Phong Châu (Viêt Trì - Vĩnh Phúc). Nhà nớc Văn Lang của
Vua Hùng còn sơ khai, mới hình thành nhng đà cố kết đợc lòng ngời, từ tình cảm cộng
đồng dẫn đến ý thức cộng đồng. Họ thấy đợc sức mạnh cộng đồng và luôn đấu tranh giữ
gìn đất nớc.
Hai truyền thuyết Thánh Gióng và Sơn Tinh Thuỷ Tinh tiêu biểu cho tinh thần
chống giặc ngoại xâm và chế ngự thiên tai lũ lụt thời Vua Hùng.
Còn các truyền thuyết Hùng Vơng chọn đất đóng đô; Thành Phong Châu; Con Voi bất
nghĩa khẳng định công lao của Vua Hùng đối với công cuộc xây dựng đất nớc. Những
truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúa; Vua Hùng trồng kê tra lúa nhằm triển khai
hình tợng Vua Hùng từ chỗ là ngời có công dựng nớc đến chỗ ngời biết cách trị nớc giúp
dân. Không những thế ở thời kỳ này còn kèm theo một loạt các phong tục tập quán đẹp,
nét văn hoá đẹp của dân tộc: Nhân dân tỏ lòng biết ơn đến nghĩa tổ tông là cái hiếu của
con cháu đời sau đối với đời trớc. Tiêu biểu là câu chuyện bánh chng bánh dầy. Nhà nớc Văn Lang của các Vua Hùng tuy đơn giản nhng cố kết đợc lòng ngời xuất phát từ tình

cảm cộng đồng, ý thức cộng đồng đoàn kết và truyền thuyết mÃi mÃi ca ngợi công lao
của họ.
-Truyền thuyết phản ánh công cuộc dựng nớc giữ nớc đồng thời biểu dơng sức mạnh và
ca ngợi những anh hùng có công với đất nớc.
Theo truyền thuyết An Dơng Vơng tên là Thục Phán cháu vua nớc Thục, một bé téc ë
vïng B¾c Bé. Chun kĨ r»ng: Vua Hïng Vơng thứ 18 có ngời con gái nhan sắc tên là
Mỵ Nơng, vua nớc Thục nghe tin, sai ngời sang cầu hôn nhng Vua Hùng không bằng
lòng bởi biết đây là âm mu Thục muốn cớp nớc Văn Lang mà thôi. Vua Thục giận lắm
truyền cho con cháu đời sau phải diệt nớc Văn Lang của Vua Hùng. Vua Hùng có tớng sĩ
giỏi nhiều lần đánh bại quân Thục nên chủ quan. Một lần trong cơn say Hùng Vơng đÃ
để mất Văn Lang vào tay Thục, Thục Phán sau thôn tính Văn Lang bèn xng là An Dơng
Vơng đặt tên nớc là Âu Lạc (ghép tộc ngời Âu Việt và Lạc Việt) đónuc đô ở Phong Châu
(Bạch hạc Vĩnh Phúc). Sau chiến thắng vĩ đại năm mơi vạn quân Tần, An Dơng Vơng
bắt tay vào công cuộc dựng nớc. Các truyền thuyết nh: An Dơng Vơng xây thành Cổ
Loa; An Dơng Vơng với nỏ thần, Mỵ Châu- Trọng Thuỷ; An D¬ng V¬ng b·i chøc tíng
15


quân Cao Lỗ là bài ca hùng tráng bi tráng của lịch sử dựng nớc và giữ nớc của chúng
ta thời kỳ này. An Dơng Vơng vừa là ngời có công vừa là ngời có tội đối với đất níc.
Chóng ta kh«ng thĨ phđ nhËn c«ng lao cđa An Dơng Vơng trong công cuộc dựng nớc vĩ
đại: Thành Cổ Loa một công trình sáng tạo nhất thời bấy giờ. Bên cạnh đó An Dơng
Vơng còn là ngời có tội với nhân dân, với truyền thống dân tộc. Vì lơ là cảnh giác ỉ thế
vào nỏ thần, vì tin tởng vào mối tình ngây thơ trong trắng của con nên cha con An Dơng
Vơng đà làm nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.
Tuy nhiên trong con mắt của nhân dân ta, An Dơng Vơng là ngời có công lớn trong công
cuộc xây dựng đất nớc, chống giặc ngoại xâm, là ngời anh hùng đại diện cho sức mạnh
tập thể quần chúng nhân dân. Ngời anh hùng không bao giờ chết trong lòng nhân dân.
Nhân dân bao giờ cũng dành cho họ những lời ngợi ca đẹp nhất, gửi vào truyền thuyết về
ngời anh hùng cả lòng tin, ớc mơ và tấm lòng thành kính. Nhân dân đà đánh giá rất công

bằng truyền thuyết đà minh oan cho Mỵ Châu, đa An Dơng Vơng về cõi bất tử, An Dơng
Vơng không chết mà cầm sừng tê bảy tấc rẽ nớc đi xuống thuỷ cung.
TrÃi qua các thời kỳ lịch sử, nhiều vị anh hùng đà đứng lên lÃnh đạo nhân dân
chống giặc ngoại xâm, bên cạnh những sử sách, nhân dân luôn ghi nhớ công lao của họ,
truyền thuyết ca ngợi họ với những lời ca đẹp nhất, những truyền thuyết về Bà Trng, Bà
Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, Nam Cờng, Phùng HngmÃi là những trang sử dân tộc, là
những tấm gơng sáng, là niềm tự hào của lớp trẻ.
Trong chơng trình kể chuyện ở tiểu học tất cả các nội dung trên đều đợc đa vào nhng đang ở mức độ sơ qua, khái quát, cha chi tiết. Chính vì thế trong quá trình giảng dạy
giáo viên muốn khai thác đợc khả năng giáo dục từ các truyền thuyết đó phải xây dựng
hệ thống bài dạy nh thế nào để cho học sinh có thể nắm đợc sâu sắc cốt truyện, hiểu đợc
ý nghĩa của các sự kiện lịch sử, từ đó khơi dậy ở học sinh lòng ham hiểu biết học hỏi, có
nh vậy thì công tác giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc mới đạt đợc kết quả nh
mong đợi.
Điều khó khăn ở đây là số lợng các truyền thuyết trong chơng trình kĨ chun ë
tiĨu häc rÊt Ýt nªn viƯc lång ghÐp giáo dục học sinh là cả một vấn đề lớn giáo dục lòng
yêu nớc, lòng tự hào dân tộc trong quá trình giảng dạy là một nhiệm vụ nặng nề và hết
sức quan trọng đối với mỗi nhà giáo dục. Khi giảng dạy phải tập trung chú ý đặc trng về
yêu cầu giáo dục và giáo dỡng của phân môn kể chuyện. Nội dung giáo dục và giáo dỡng
của phân môn kể chuyện đà đợc trình bày hết sức cơ thĨ ë SGVTV 1 – TV2 . VÊn ®Ị cần
lu ý là tất cả các yêu cầu giáo dục, giáo dỡng của tiết kể chuyện nói chung thông qua tri
giác và biểu tợng hình ảnh. Ngời giáo viên không thể dùng lời nói khô khan mà cần dùng
cách nói nghệ thuật hình ảnh để kể mà nh mô tả, nh vẽ, nh phác họ và dựng lại tình tiết
16


của truyện. Chính sự tri giác những biểu tợng hình ảnh thông qua ngôn ngữ của giáo viên
có tác dụng lớn đến t tởng tình cảm của học sinh.
4. Khả năng giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân téc cho häc sinh tiĨu häc cđa
c¸c trun thut.
4.1.Trun thut dân gian bồi dỡng trẻ thơ lòng tự hào dân tộc.

a.Niềm tự hào lớn lao về dòng dõi con Lạc cháu Rồng.
Câu chuyện bọc trăm trứng có ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt, điều cao quý đáng tự
hào là ngời Việt Nam có dòng dõi thần linh, đất nớc Việt Nam là đất nớc rồng thiêng.
Việt Nam mặc dù có nhiều dân tộc cùng chung sống, kẻ miền xuôi ngời miền ngợc nhng đều có nguồn gốc từ bọc trăm trứng mà ra. Từ đó dạy cho con cháu tinh thần đoàn kết
thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau vì đều là anh em một nhà.
b.Niềm tự hào về các anh hùng chống xâm lăng.
Qua truyền thuyết, các em tự hào về một dân tộc đà sản sinh ra những ngời con
anh dũng tuyệt vời: Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạomột đất nớc với một truyền thống
vẻ vang và oai hïng. Con ngêi cđa d©n téc Êy víi ý chÝ kiên cờng, với tinh thần quật khởi
đà đứng lên chiến thắng giặc ngoại xâm bảo vệ non sông gấm vóc đời đời bền vững. Bà
Triệu nổi dậy chống quân Đông Hán với lời tuyên bố hùng hồn Tôi muốn cỡi cơn gió
mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, cỡi ách nô lệ chứ không chịu khom
lng, quú gèi tú thiÕp cho ngêi ta”. Hai Bµ Trng khởi nghĩa trả thù cho chồng, đền nợ nớc
và cùng lên ngôi trị vì đất nớc khiến quân Ngô bạt vía kinh hồn, ngời ngời đều kính
phụcCác anh hùng về sau tiÕp bíc trun thèng ®ã viÕt tiÕp trang sư vẻ vang cho đất nớc ngàn năm văn vật. Từ đó tạo cho các em lòng yêu quê hơng, ý chí kiên cờng, phấn
đấu trong học tập tu dỡng nhân cách xứng đáng với truyền thống vẻ vang của dân tộc.
c.Niềm tự hào về các anh hùng, các danh nhân văn hoá của dân tộc.
Bên cạnh những anh hùng đánh thù trong giặc ngoài, dân tộc ta cũng đà sản sinh
ra những ngời tài giỏi trong lĩnh vực văn hoá xà hội. Truyền thuyết dân gian đà dành cho
họ những lời ca ngợi xứng đáng.
Truyền thuyết Đầm mực ca ngợi nhà giáo Chu Văn An và các học trò của ông đà hết
lòng vì dân vì nớc. Truyền thuyết về Trạng Bùng ca ngợi Phùng Khắc Khoan đà có công
dạy dân làm vó, mang các hạt ngô, đậu, ở Trung Qc vỊ gieo ë níc ta. Mét sè trun
thut kh¸c nh: Truyện ông trạng nồi; ông tổ nghề thêu; ông Bùi Cầm Hổtập trung ca
ngợi, tỏ lòng biết ơn về những ngời con khai sáng văn hoá, làm rạng rỡ non sông Việt
Nam. Họ là những tấm gơng sáng cho các em học tập noi theo, phấn đấu để sau này lớn
lên xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh hơn.
4.2. Khả năng giáo dục của truyền thuyết nhờ vào sự hấp dẫn trẻ bởi tính chất lÃng mạn
hào hùng.
17



Các nhân vật trong truyền thuyết là các nhân vật trong lịch sử, song họ không phải là
những con ngời nguyên mẫu trần tục ngoài đời mà đợc tác giả dân gian xây dựng thành
những nhân vật đẹp một cách phi thờng và hoàn hảo. Điều hấp dẫn trẻ em chính là tính
chất lÃng mạn, âm điệu hào hùng của truyền thuyết. Đó chính là tính chất thơ và mộng
là sù h cÊu nghƯ tht mang tÝnh lÞch sư. Bëi âm điệu chủ đạo trong truyền thuyết là âm
điệu ngợi ca.
Những nhân vật nh Lạc Long Quân, Hùng Vơng, Bà Trng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang
Trungít nhiều mang dáng dấp của nhân vật thần thoại. Nghĩa là họ gần gủi với thần hơn
là ngời thực ngoài đời.
Truyền thuyết mô tả các nhân vật với kích thớc khổng lồ, chen lẫn niềm tự hào đầy thú
vị, hình ảnh Bà Triệu cỡi voi ra trËn thËt tut vêi: “Bµ TriƯu cìi voi, đi guốc ngà, chít
khăn vàng, mặc áo giáp vàng, cầm gơng sáng loáng. Voi trắng cùng Bà bay lên đầu quân
giặc. Quân Ngô trông thấy mà khiếp vía kinh hồn.
Ngời anh hùng không bao giờ chết trong lòng dân tộc, nhân dân ta gửi gắm vào đó cả
niềm tin và ớc mong, cả tấm lòng thành kính và khâm phục. Họ đợc xem là lý tởng của
một thời đại, là mẫu mực của nhân dân. Truyền thuyết mô tả Thánh Gióng cỡi ngựa sắt,
từ đỉnh núi Sóc Sơn bay lên trờiAn Dơng Vơng cầm sừng tê bảy tấc rẽ nớc đi xuống
thuỷ cung. Bà Trng lên núi Hùng Sơn rồi biến mất. Bà Triệu hoá thành luồng hào quang
sáng rực, quện với thanh gơm bay vụt lên trời. Phùng Hng hiện hình trong đám dân quê,
nghìn xe vạn ngựa bay trên khoảng ngọn cây nóc nhà.
Với đặc điểm nhận thức và tâm lý của học sinh tiểu học, các em hết sức tin tởng vào
những điều kỳ diệu chứa trong truyền thuyết, hết sức ngỡng mộ và tràn đầy tự hào về
những anh hùng bất tử đà làm nên khí anh hùng trên dÃy đất Việt Nam luôn cầu mong và
hy vọng vào sự phù trợ của họ đối với con cháu muôn đời sau.
Qua những phân tích ở trên ta thấy rằng truyền thuyết có khả năng giáo dục lòng yêu
nớc tự hào dân tộc đối với học sinh tiểu học rất lớn, chính vì thế nhà giáo dục phải biết
khai thác khả năng này trong quá trình giảng dạy truyền thuyết ở giờ kể chuyện bằng
nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau.

C/ Phần kết luận.
I. những kết luận chung.
Thực trạng giảng dạy phân môn kể chuyện ở tiĨu häc tõ tríc tíi nay thêng
xem nhĐ giê kĨ chuyện, coi đây chỉ là môn học phụ, cha dành cho tiết học này một sự
đầu t xứng đáng. Có những giáo viên trong suốt tiết kể chuyện không rời khỏi sách giáo
khoa, có những giáo viên tuỳ tiện cắt xén nội dung của truyện và lên lớp theo hứng thó.
18


Vì vậy không ít truyện chọn mặc dù tốt, nội dung phong phú hấp dẫn vẫn trở thành nhạt
nhẽo, ít sức thuyết phục, gây ấn tợng không đẹp trong tâm hồn trẻ. Đó là cha kể đến có
những trờng lớp vì lý do nào đó cha thực hiện đầy đủ chơng trình kể chuyện theo quy
định, đây là một thiệt thoài lớn cho học sinh. Nhiều giáo viên thờng cho học sinh đọc
chuyện ở nhà còn tiết kể chuyện dùng để dạy các môn học khác, mà cha ý thức đợc rằng
nhu cầu nghe kể chuyện của trẻ đợc bộc lé ngay tõ khi míi lät lßng mĐ. Cßn cã nhiều trờng hợp sử dụng sai phơng pháp đặc trng của phân môn kể chuyện
Chính vì thực trạng trên mà phân môn kể chuỵện dần mất đi vai trò vị trí của nó cha kể đến vai trò giáo dục cũng bị mất theo. Thông qua giờ kể chuyện học sinh sẽ lĩnh hội
đợc nội dung cũng nh hình thành về hành vi, thái độ của mình một cách nhẹ nhàng và
đúng mức nhất. Các em không chỉ rút ra đợc bài học đạo đức qua các truyện cổ tích mà
thông qua truyền thuyết sẽ hình thành ở học sinh lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc và
đợc thể hiện bằng những việc làm. Có thể khẳng định một cách chắn rằng giáo dục lòng
yêu nớc, lòng tự hào dân tộc ở mỗi con ngời là rất quan trọng, nó định hớng cho mỗi
ngời mục đích phấn đấu, rèn luyện và học tập, nó cũng là động lực và điều kiện giúp
chúng ta vợt qua khó khăn, thử thách. Cũng chính nhờ có lòng yêu nớc thơng nòi mà các
thế hệ cha ông đà đánh thắng bao kẻ thù man rợn nhất nh: quân Nguyên Mông, thực dân
Pháp, đế quốc Mỹđó là những chiến thắng vĩ đại nhất vang dội khắp toàn cầu, chiến
thắng đó đà tạo điều kiện phát triển, nhân dân đợc sống trong hoà bình, độc lập, tự do
hạnh phúc nh ngày hôm nay.
Do đó giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học là một
nhiệm vụ quan trọng, cần thiết mang tính chiến lợc và vấn đề giáo dục này không chỉ
dừng lại ở tiểu học mà còn phải gi¸o dơc ë c¸c bËc häc tiÕp theo, gi¸o dơc suốt cả cuộc

đời (giáo dục và tự giáo dục) , gi¸o dơc ë bËc tiĨu häc chØ mang tÝnh chÊt đặt nền móng
đầu tiên cho quá trình giáo dục con ngời XHCN CNCS.
Vì thế đề tài của chúng tôi là nhằm điều tra thực trạng về công tác giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho häc sinh tiĨu häc mµ cơ thĨ lµ trêng tiĨu học Qung Liờn, từ
đó đa ra các biện pháp thích hợp để giáo dục cho học sinh.
II. những đề xuất ứng dụng s phạm.
Qua tìm hiểu chơng trình giảng dạy ở nhà trờng tiểu học, qua nghiên cứu, chúng
tôi đà thực hiện công trình nghiên cứu và kết quả mang lại rất khả quan, đúng nh giả
thiết đà đặt ra. Do đó chúng tôi đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục
của môn học đc biệt là môn Văn - Tiêng Việt ở bậc tiểu học:
1. Trong quá trình giáo dục giáo viên phải xác định t tởng, khai thác khả năng giáo dục
của từng môn học, giờ học và hớng học sinh vào vấn đề cần giáo dục.
19


2. Phân tích, tìm hiểu nghiên cứu nội dung dạy học để khai thác khả năng giáo dục
thông qua giảng dạy.
3. Nhà giáo dục phải ý thức và hiểu rõ về khái niệm dạy học phải mang tính giáo dục,
nắm chắc mối quan hệ mật thiết giữa hai phạm trù này.
4. Xách định nhiệm vụ của ngời giáo viên là nhiệm vụ kép. Không chỉ dạy kiến thức mà
còn phải tác động đến nhận thức tình cảm, thái độ hành vi của học sinh.
5. Nhà giáo dục phải sử dụng linh hoạt moại biện pháp, hình thức và nghệ thuật tác
động đến nhận thức, tình cảm và hành vi của học sinh để học sinh thấy đợc giá trị và
vai trò của lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
6. Phải khơi dậy thức tĩnh tâm hồn trẻ, gây hứng thú học tập ở học sinh thông qua các
phơng pháp dạy học.
7. Trong qua trình dạy học và giáo dục phải đảm bảo đợc mục tiêu và nguyên tắc của nó
đồng thời phải lu ý đến đặc điểm nhận thức và tâm lý của học sinh tiểu học.
8. Thờng xuyên liên hƯ néi dung d¹y häc víi vèn hiĨu biÕt cđa trẻ, tổ chức cho trẻ thực
hành, rèn luyện theo các kết luận đà rút ra.
9. Muốn nâng cao khả năng giáo dục của bài dạy giáo viên phải đầu t thời gian tìm hiểu

và thiết kế bài giảng, sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý.
10. Ngời giáo viên Nhà giáo dục phải thờng xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên
môn đặc biệt là nghệ thuật và giáo dục.
Tài liệu tham khảo.
1. Hồ Chủ Tịch Bàn về công tác giáo dục. NXBST HN 1971.
2. Luât giáo dục : NXB chính trị HN 1998.
3. Bộ giáo dục và đào tạo SGK Tiếng Việt 1,2,3,4,5 và sách giáo viênTV1,2,3,4,5
NXBGD.2000
4. Bộ giáo dục và đào tạo Trun ®äc 4 NXBGD.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×