Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Luận án Tiến sĩ Thể loại từ trong văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 227 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...............................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................2
5. Mô ôt số khái niệm, thuâ ôt ngữ chính được sử dụng trong luâ ôn án
.................................3
6. Đóng góp mới của luâ ôn án...............................................................................................7
7. Cấu trúc luâ n
ô án...............................................................................................................8
Chương 1...............................................................................................................................9
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM..............9
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam..............................................9
1.1.1. Những nghiên cứu trường hợp...............................................................................10
1.1.2. Những nghiên cứu tổng quan về thể loại từ Viê ôt Nam..........................................16
1.1.2.1. Những nghiên cứu ở Việt Nam.............................................................................16
1.1.2.2. Những nghiên cứu ở nước ngoài..........................................................................18
TIỂU KẾT...........................................................................................................................21
Chương 2.............................................................................................................................22
THỂ LOẠI TỪ Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THỰC TRẠNG SÁNG TÁC
TỪ TẠI VIÊôT NAM...........................................................................................................22
2.1. Khái niệm thể loại từ...................................................................................................22
2.2. Thể loại từ ở Trung Quốc và sự ảnh hưởng của nó ra các nước Đông Á...................23
2.2.1. Thể loại từ ở Trung Quốc.........................................................................................23
2.2.2. Thể loại từ ở Nhật Bản.............................................................................................26
2.2.3. Thể loại từ ở Triều Tiên...........................................................................................29
2.3. Thực trạng sáng tác từ ở Việt Nam - Khảo biện qua các nguồn tư liệu.................31
2.3.1. Các tiêu chí nhận dạng............................................................................................31
2.3.2. Khảo biện tác giả, tác phẩm từ Việt Nam qua các nguồn tư liệu.........................32
2.3.2.1. Khảo biện qua các truyện kí - tiểu thuyết...........................................................33


2.3.2.2. Khảo biện qua các thi văn tập..............................................................................33
2.3.2.3. Khảo biện qua các từ tập chuyên biệt..................................................................36
2.3.2.4. Khảo sát qua tư liệu điền dã.................................................................................39
2.3.2.5. Các tác phẩm đã thất truyền................................................................................40
2.4. Phân kì từ sử Việt Nam...............................................................................................45
TIỂU KẾT...........................................................................................................................50
Chương 3.............................................................................................................................51
THỂ LOẠI TỪ VIÊô T NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIII: TIẾP
NHẬN VÀ TÁI TIẾP NHẬN..........................................................................................51
3.1. Thể loại từ Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII - Xuất hiê ôn và ngưng trê...51
ô
3.1.1. Đội ngũ tác giả..........................................................................................................51
3.1.2. Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ.....................................................................52
3.1.3. Quan niệm, động cơ sáng tác..................................................................................53
3.1.4. Văn bản và thể thức.................................................................................................55
3.1.5. Nội dung và phong cách nghê ô thuâ .ôt......................................................................56
3.2. Thể loại từ Việt Nam thế kỉ XVIII - Tái tiếp nhận và phát triển............................64

i


3.2.1. Đội ngũ tác giả..........................................................................................................64
3.2.2. Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ.....................................................................66
3.2.3. Quan niệm, động cơ sáng tác..................................................................................69
3.2.4. Thể thức....................................................................................................................72
3.2.4.1. Các điệu thức đã được tiếp thu............................................................................72
3.2.4.2. Về phương diện gieo vần......................................................................................74
3.2.4. 3. Về ngôn ngữ..........................................................................................................75
3.2.4.4. Phân loại theo loại và phiến..................................................................................76
3.2.4.5. Mức độ chuẩn xác về từ luật.................................................................................77

3.2.4.6. Nguyên nhân dẫn đến sự sai lệch về cách luật....................................................79
3.2.5. Nội dung và phong cách nghê ô thuâ .ôt......................................................................81
3.2.5.1. Xu hướng dùng từ để tả cảnh...............................................................................83
3.2.5.2. Xu hướng dùng từ để trữ tình...............................................................................86
3.2.5.3. Xu hướng dùng từ để tự sự...................................................................................91
3.2.5.4. Xu hướng dùng từ để triết lí và nói chí...............................................................93
TIỂU KẾT...........................................................................................................................96
Chương 4.............................................................................................................................98
THỂ LOẠI TỪ VIÊôT NAM THẾ KỈ XIX THỪA TIẾP VÀ PHÁT HUY....................98
4.1. Đội ngũ tác giả.............................................................................................................98
4.2. Các nguồn ảnh hưởng đến việc tác từ........................................................................99
4.3. Đô ông cơ sáng tác và mô tô số quan niê m
ô từ học........................................................103
4.3.1. Đô ông cơ sáng tác.....................................................................................................103
4.3.2. Mô ôt số quan niê m
ô từ học của các tác gia hoàng tô ôc triều Nguyễn.....................104
4.3.2.1. Về việc điền từ......................................................................................................105
4.3.2.2. Về tiến trình phát triển của thể loại từ..............................................................107
4.3.2.3. Về từ nhạc và mối quan hệ giữa từ với âm nhạc..............................................108
4.3.2.4. Về thao tác điền từ và từ luật..............................................................................111
4.5. Thể thức......................................................................................................................115
4.5.1. Các điê ôu thức đã được tiếp thu.............................................................................115
4.5.2. Mức đô ô chuẩn xác về từ luâ ôt và nguyên nhân dẫn đến sự sai lê ôch về cách luâ ôt
............................................................................................................................................120
4.6. Nội dung và phong cách nghê ô thuâ .ôt.......................................................................121
TIỂU KẾT.........................................................................................................................142
PHẦN KẾT LUÂôN...........................................................................................................144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIA..........................148
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUÂôN ÁN.......................................................148
TÀI LIỆU THAM KHAO...............................................................................................150

Tài liệu tham khảo tiếng Việt:.........................................................................................150
Tài liệu tham khảo Hán Nôm:.........................................................................................158
Tài liê ôu nước ngoài:..........................................................................................................160
PHỤ LỤC..............................................................................................................................1
Phụ lục 2.1.............................................................................................................................1
MÔôT SỐ KHÁI NIÊôM VÀ ĐĂôC ĐIỂM BÚT PHÁP CỦATỪ.......................................1
Phụ lục 2.2...........................................................................................................................12
KHAO BIỆN TÁC GIA, TÁC PHẨM TỪ VIÊôT NAM.................................................12
QUA CÁC TRUYỆN KÍ, TIỂU THUYẾT......................................................................12
Phụ lục 2.3...........................................................................................................................18

ii


KHAO BIỆN TÁC GIA, TÁC PHẨM TỪ VIÊôT NAM.................................................18
QUA CÁC THI VĂN TẬP.................................................................................................18
Phụ lục 2.4...........................................................................................................................39
CÁC ĐIÊôU TỪ ĐÃ ĐƯỢC CÁC TÁC GIA VIÊôT NAM...............................................39
THỜI TRUNG ĐẠI SỬ DỤNG VÀ VỊ TRÍ TÀNG BAN..............................................39
Phụ lục 4.1...........................................................................................................................44
CÁC TÁC PHẨM CÓ TÍNH CHẤT TỪ LUÂÂN THẾ KỈ XIX......................................44

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử văn học ở mức đô ô nhất định có thể hiểu là lịch sử của các thể loại văn
học. Do đó, nghiên cứu các thể loại văn học có thể góp phần soi sáng tiến trình lịch
sử văn học dân tô ôc. Gần đây, hướng nghiên cứu văn học trung đại theo thể loại

được giới nghiên cứu trong và ngoài nước đă ôc biê ôt quan tâm, đã xuất hiê ôn nhiều
công trình, luâ ôn án nghiên cứu về các thể loại văn học trung đại như tiểu thuyết chư
Hán, tiểu thuyết chương hồi, truyê ôn thơ Nôm, thể kí trung đại.... Tuy nhiên, đối với
thể loại tư, đến thời điểm này mới chỉ có nhưng nghiên cứu, mô tả bước đầu, đôi khi
còn nhiều nhầm lẫn, chưa đủ để mường tượng về sự vâ ôn đô ông và phát triển cũng
như đóng góp của thể loại này trong văn học trung đại Viê ôt Nam.
Tư là thể loại văn học có nguồn gốc Trung Quốc. Trong văn học Trung Quốc, đây
là thể loại quan trọng, nhiều thành tựu, đồng thời có ảnh hưởng đối với văn học các
nước Đông Á. Nghiên cứu thể loại tư trong văn học trung đại Viê tô Nam mô tô mă tô có
thể thấy rõ vị trí và sự đóng góp của nó cho văn học dân tô cô , từ đó soi sáng thêm cho
tiến trình văn học sử; mă tô khác, xem xét thể loại tư Viê tô Nam trong sự đối sánh với thể
loại này ở Trung Quốc và các nước Đông Á khác là hướng mở, không nhưng có thể
góp phần làm sáng tỏ quy luật tiếp thu, kế thừa, sáng tạo của văn học dân tộc mà còn
giúp nhìn nhận nền văn học quá khứ của dân tộc trong nhưng tương quan rộng hơn.
Vì nhưng lí do đó, người viết chọn “Thể loại tư trong văn học trung đại Viê ôt
Nam” làm đề tài luâ ôn án của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Luâ ôn án tổng thuâ ôt, nghiên cứu mô ôt cách tổng quan về thể loạitư ở Trung
Quốc, Nhâ ôt Bản, Triều Tiên, xem đó như mô ôt “bối cảnh rô ông” để mường tượng,
định vị, so sánh với thể loại tư tại Viê ôt Nam.
Đối với thể loại tư tại Viê ôt Nam, luâ ôn án sưu tầm, giám định các văn bản có
ghi chép tác phẩm tư hiê ôn còn, làm rõ tính chân ngụy của tác phẩm, phân định rõ về

1


tác quyền cũng như niên đại tác phẩm; trên cơ sở đó tổng kết thành tựu sáng tác tư ở
Viê ôt Nam thời trung đại.
Tiến hành phân kì tư sư Viê ôt Nam, đồng thời nghiên cứu đă ôc điểm của thể
loại tư Viê ôt Nam qua các thời kì.

Người viết có ý hướng triển khai luâ ôn án như mô ôt công trình khảo cứu nghiên cứu mô ôt cách có hê ô thống và tương đối toàn diê ôn vềtư sư Viê ôt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Luâ ôn án tâ ôp trung nghiên cứu các tác phẩmtư do các tác giả Viê ôt Nam thời
trung đại sáng tác được ghi chép lại qua các thư tịch Hán Nôm hiê ôn còn và qua tư
liê ôu điền dã. Trong trường hợp tác phẩm hiê ôn không còn trong các sách Hán Nôm
tại Viê ôt Nam, song vẫn được bảo lưu trong các tư liê ôu hải ngoại thì lấy các tư liê ôu
hải ngoại để bổ khuyết (như trường hợp Cổ duê ê tư của Miên Thẩm).
Khái niê ôm “trung đại” được dùng trong luâ ôn án này giới hạn thời gian từ thế
kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Do vâ yô , các tác phẩm tư xuất hiê ôn sau đó, như trong các
sách chư quốc ngư và báo chí đầu thế kỉ XX (chẳng hạn trên Nam Phong tạp chí số
9, 10, tháng 4 năm 1918; số 11, tháng 5 năm 1918…) không thuô ôc phạm vi nghiên
cứu của luâ ôn án này.
Luâ ôn án lấy tác giả tác phẩm tư Viê ôt Nam thời trung đại làm trọng điểm
nghiên cứu. Trong khi nghiên cứu, người viết tiến hành so sánh tư Viê ôt Nam với tư
ở Trung Quốc, Nhâ ôt Bản và Hàn Quốc ở mức đô ô nhất định.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các sáng tác tư Viê ôt Nam thời trung đại hiê ôn nằm rải rác trong nhiều thư tịch
Hán Nôm khác nhau. Hiê ôn trạng tồn bản của chúng hết sức phức tạp: có sách là văn
bản ngụy tạo, có sách chép lẫn tác phẩm tư của Trung Quốc, có sách nhầm lẫn về
niên đại, tác giả, ghi chép tàn khuyết, chép nhầm tư điêu…
Vấn đề đă ôt ra là: trong
ê
giai đoạn trung đại (như đã giới hạn về mốc thời gian cụ thể), có bao nhiêu tác giả
Viê ôt Nam sáng tác theo thể tư, số lượng tác phẩm ra sao, phân loại thế nào… Để
giải quyết vấn đề đó, trước hết, người viết ứng dụng phương pháp văn bản học Hán

2


Nôm cùng với các phương pháp tương câ ôn như biê ên ngụy học, khảo chứng học,

hiêuê thù học… để đối chiếu, giám định, xác minh văn bản.
Sau khi đã xác minh được vấn đề tác quyền của các tác phẩm, niên đại tác
phẩm, tiến hành hiê ôu khám, hiê ôu thù… người viết xác lâ ôptư sư Viê ôt Nam. Tiến
thêm mô ôt bước, áp dụng loại hình học để nghiên cứu về loại hình tác giả, chú ý ở
các phương diê ôn trình đô ô học vấn, địa vị xã hô ôi, khả năng tiếp xúc với thể loạitư
Trung Quốc, sự tác đô ông ảnh hưởng lẫn nhau giưa các tác giả, đô ông cơ sáng tác và
quan niê ôm tư học của họ…
Đối với các tác phẩm tư, người viết áp dụng tư chương học, thi pháp học, phong
cách học để nghiên cứu chúng từ nhiều phương diê nô khác nhau như mức đô ô tuân thủtư
luâ êt, các dạng thức biến thể của tác phẩm tư Viê tô Nam, quy trình lâ pô ý, ngôn ngư,
phong cách tư học…. Từ đó làm rõ các đă cô điểm của thể loại tư Viê tô Nam thời trung
đại cùng nhưng đóng góp cụ thể của thể loại này vào kho tàng văn học dân tô cô .
Trong khi phân tích, giải mã tác phẩm, luâ ôn án tham khảo các nghiên cứu, phê
bình tác phẩm tư thời cổ trung đại như các quan niê ôm về bản sắc thể loại của Lí
Thanh Chiếu, “dĩ thi vi tư” của Tô Đông Pha, “dĩ văn vi tư” của Tân Khí Tâ ôt, “cảnh
giới nghê ô thuâ ôt” của Vương Quốc Duy… đồng thời căn cứ vào nguồn ảnh hưởng
đến viê ôc tác tư của từng tác giả cụ thể để tiếp câ ôn quan điểm thẩm mĩ của tư nhân
và phong cách nghê ô thuâ ôt của tác phẩm.
Ứng dụng phương pháp luâ ên nghiên cứu văn học sư để xác định vị trí, vai trò
của đối tượng nghiên cứu trong bối cảnh văn hóa, văn học đương thời và trong tiến
trình lịch sử văn học.
Bên cạnh các phương pháp trên, luâ ôn án còn sử dụng các phương pháp khác
như thống kê phân loại, văn hóa học, so sánh văn học, v.v…
5. Mô ôt số khái niệm, thuâ ôt ngữ chính được sử dụng trong luâ ôn án
Bản sắc (本色): hay bản sắc đương hàng (當行本色), chỉ đặc trưng âm nhạc,
trư tình, dụng điển… của tư, phân biệt với thơ ca.
Bi mĩ (悲美): cái bi trong tư, thiên về tình buồn, sử dụng nhiều từ ngư mang
tâm trạng buồn, coi đó như một đặc trưng về cảm xúc và ngôn ngư thể loại.

3



Biến cách (變格): hay biến thể (變体), các thể thức khác ngoài chính thể.
Biệt thị nhất gia (別是一家): quan niệm coi tư là thể loại phân biệt với thơ ca,
ngang hàng với thơ ca.
Cảnh giới (境界): hay cảnh giới nghệ thuật, vừa là ý cảnh, vừa là tâm cảnh
được thể hiê ôn thông qua tác phẩm tư.
Chính thể ( 正 体 ): Một điệu tư có thể có nhiều dạng thức không hoàn toàn
tương đồng. Chính thể, hay chính cách (正格), là dạng thức cách luật chính thức
(được xem là chuẩn thức) của một bài tư, được ghi nhận trong các sách về tư phổ,
đồ phổ, tư luật.
Chương pháp (章法): Trình tự triển khai một bài tư, bố cục tổng thể của một bài tư.
Cô điệu (孤調): điệu thức chỉ được sử dụng một lần duy nhất trong tư sư.
Cú thức (句式): kiểu câu trong tư. Trong tư sử dụng 11 kiểu câu, từ câu 1 chư
đến câu 11 chư.
Dĩ thi vi tư (以詩為詞): lấy thơ làm tư, chỉ việc sử dụng các thủ pháp nghệ
thuật của thơ áp dụng sang lĩnh vực điền tư.
Dĩ văn vi tư (以文為詞): lấy văn làm tư, chỉ việc áp dụng chất liệu, các thủ
pháp của văn (văn ngôn) sang lĩnh vực điền tư.
Diễm khoa (艷科): quan điểm coi tư là văn học giải trí trước chén dưới trăng
(樽前月下-tôn tiền nguyệt hạ), ca đài vũ tạ (歌臺舞謝), coi trọng cái đẹp về ngôn từ,
sự miêu tả nư sắc, lấy mĩ nư làm hình tượng nhân vật chính yếu trong tác phẩm tư.
Diễm mĩ (艷美): sự mô tả về nư sắc, cảnh đẹp, lối chuộng dùng mĩ từ trong tư.
Dụng sự (用事): cũng như dụng điển (用典), chỉ cách sử dụng điển tích, điển
cố trong tư.
Điền tư (填詞): cũng như tác tư, chỉ việc sáng tác theo thể loại tư, có thể là
dựa vào nhạc phổ để điền lời, có thể là dựa vào khung cách luật (đồ phổ) hay trước
tác của tư nhân đi trước để điền lời.
Khuyết ( 闕): chỉ bài tư (trong trường hợp bài tư chỉ có một đoạn), hoă ôc chỉ
mô ôt đoạn trong mô ôt bài tư (trong trường hợp bài tư có nhiều đoạn như loại song

điêuê 雙調 - 2 đoạn, tam điê êp 三疊 - 3 đoạn…).

4


Lãnh cú (領句): hay lãnh cú tự (領句字), chỉ 1, 2, 3, hoặc mô ôt số chư trong
câu có vai trò dẫn khởi ý nghĩa của câu, hoặc của đoạn trong bài tư.
Liên chương tư (連章詞): Dạng tư được hình thành do sự kết nối từ nhiều bài
khác nhau.
Mạn tư (慢詞): chỉ các bài tư dài. Trong luận án, khái niệm này dùng thông
với khái niệm trường điệu (長調).
Phân cương (分疆): hay thi tư phân cương (詩詞分疆), chỉ sự khác biệt giưa thơ
và tư về thể thức, phạm vi đề tài, hình tượng nhân vật chính, các thủ pháp nghệ thuật…
cùng thái độ coi thơ là mạnh mẽ, tao nhã, tôn quý… coi tư là thấp kém, ủy mị như: thi
trang tư tục (詩莊詞俗), thi nhã tư tục (詩雅詞俗), thi tôn tư ti (詩尊詞卑)…
Phiến (片): một đoạn trong một bài tư. Trong tư, phân chia theo phiến gồm 4
loại: đơn phiến (單片, dùng thông với đơn điệu, gồm 1 đoạn), song phiến (雙片,
dùng thông với song điệu, chỉ các bài tư gồm 2 đoạn), tam điệp (三疊, chỉ các bài
tư gồm 3 đoạn), tứ điệp (四疊, chỉ các bài tư gồm 4 đoạn).
Quá phiến (過片): hay quá biến (過變), câu khởi đầu của đoạn thứ 2 trong
một bài tư hai đoạn (song phiến), có nhiệm vụ thừa tiếp ý của đoạn trên dẫn khởi
cho ý đoạn dưới.
Thi hóa ( 詩化 ): chỉ sự ảnh hưởng của thơ ca cũng như quan niê m
ô thi giáo, thi
ngôn chí… đến tư, khiến tư từ thi dư (詩餘) có xu hướng dịch chuyển về địa hạt của thơ.
Tiểu đạo ( 小 道 ): quan điểm cho tư là “cái đạo nhỏ nho”, bạc kĩ ( 薄 技 )…
không coi trọng thể loại tư.
Tiểu lệnh (小令), trung điệu (中調), trường điệu (長調): sự phân chia tư theo
độ dài tác phẩm, theo quan điểm của Cố Tòng Kính (顧從敬) thời Minh trong Loại
biên Thảo Đường thi dư (類編草堂詩餘): Tiểu lệnh gồm các bài tư dài 58 chư trở

xuống, trung điệu: từ 59 chư đến 90 chư; trường điệu: từ 91 chư trở lên.
Tư đề (詞題): nhan đề các bài tư, để khu biệt nội dung bài này với bài khác,
nhất là các bài cùng điệu do cùng một tác giả sáng tác.
Tư điệu (詞調): các điệu thức của tư, như: Nguyễn lang quy, Thập lục tự lệnh,
Mãn đình phương, Như mộng lệnh… Tư điệu cho biết cách luật của các bài tư.

5


Tư học (詞學): sử dụng theo hai hàm nghĩa: 1/ Chỉ thể loại tư nói chung, 2/
Chỉ nhưng nghiên cứu về tư (như khởi nguyên của tư, tư nhạc, thể thức, tư luật…).
Tư luật (詞律): tức âm luật, hoặc cách luật của tư. Trong luận án, khái niệm
này về cơ bản dùng với hàm nghĩa là cách luật của tư.
Tư nhân ( 詞 人 ): cũng như tư gia ( 詞 家 ), chỉ người làm tư, tác giả tư nói
chung, không nhất thiết phải là tư gia lớn, tương tự như các thuâ ôt ngư kiểu thi nhân,
thi gia.
Tư phái (詞派): các lưu phái tư, như phái Hoa gian, phái Uyển ước, phái Hào
phóng, phái Cách luật…
Tư phong (詞風): phong cách tư.
Tư phổ (譜): mang hai hàm nghĩa: 1/ Khi tư còn phụ thuộc vào âm nhạc, tư
phổ tức âm phổ (音譜), nhạc phổ (樂譜), là bản nhạc mà người làm tư sẽ dựa vào
đó để điền lời; 2/ Khi tư thoát li khỏi sự chi phối của âm nhạc, tư phổ chỉ đồ phổ (圖
譜), tức hệ thống khung cách luật của các điệu tư.
Tư sư (詞史): lịch sử thể loại tư, diễn tiến của thể loại tư trong lịch sử, bao
gồm cả phương diện sáng tác và lí luận tư học.
Tư thoại (詞話): nhưng bàn luận, phê bình về tư.
Tư tự (詞序): chỉ chung lời tựa, lời dẫn của các bài tư.
Tư vận (詞韻): cách dùng vần trong thể loại tư, có sự phân biệt so với thơ ca,
nhất là thơ cận thể.
Tự độ khúc (自度曲): cũng gọi là tự chế khúc (自制曲), chỉ việc các tác giả tự

viết nhạc rồi điền lời vào bản nhạc đó để tạo ra điệu tư mới.
Ý cảnh (意境): chỉ sự mô tả hiện thực cuộc sống và sự biểu hiện tư tưởng, tình
cảm trong tư.
Trong luâ ôn án, các khái niệm, thuâ ôt ngưtư học được in nghiêng để phân biê ôt
với các từ ngư thông thường1.
6. Đóng góp mới của luâ ôn án

1

Phần này mang tính chất thích nghĩa một số khái niệm, thuật ngư tư học thường dùng trong luận án. Một số
khái niệm, thuật ngư trên sẽ được trình bày sâu hơn ở Phụ lục 2.1.

6


Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu của giới nghiên cứu tư học
Nhâ ôt Bản, Triều Tiên và đă ôc biê ôt là các nhà nghiên cứutư học Trung Quốc, luâ ôn án
tổng thuâ ôt, nghiên cứu mô ôt cách tổng quan về thể loạitư ở Trung Quốc, Nhâ ôt Bản
và Triều Tiên làm cơ sở để so sánh với thể loại tư tại Viê ôt Nam.
Cho đến thời điểm này, luâ ôn án là công trình sưu tâ ôp đầy đủ nhất về thể loạitư
trong văn học trung đại Viê ôt Nam, đồng thời đây cũng là công trình có sự nỗ lực xử
lí, giám định văn bản mô ôt cách riết ráo nhất.
Trên cơ sở khảo sát cụ thể, tổng kết thành tựu sáng tác tư tại Viê ôt Nam thời
trung đại, luâ ôn án tiến hành phân kì tư sư, nghiên cứu sâu từng giai đoạn sáng tác tư
về các phương diê ôn: đô ôi ngũ tác giả, các nguồn ảnh hưởng đến viê ôctác tư, quan
niê ôm - đô ông cơ sáng tác, quan niê ômtư học, thể thức đã tiếp thu, các dạng thức biến
cách, nô ôi dung và khuynh hướng nghê ô thuâ ôt, từ đó làm rõ đă ôc điểm của thể loạitư ở
Viê ôt Nam qua mỗi giai đoạn.
Đây là công trình nghiên cứu, tổng kết về thể loại tư tại Viê tô Nam, có thể dùng
làm tài liê uô tham khảo cho nhưng người nghiên cứu, giảng dạy văn học cổ trung đại

Viê tô Nam, đă cô biê tô là nhưng người quan tâm nghiên cứu các thể loại văn học trung
đại.

7


7. Cấu trúc luâ ôn án
Ngoài phần mở đầu và kết luâ ôn, luâ ôn án có cấu trúc gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam
Chương 2: Thể loại từ ở các nước trong khu vực và thực trạng sáng tác từ
tại Việt Nam
Chương 3: Thể loại từ Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII: Tiếp
nhận và tái tiếp nhận
Chương 4: Thể loại từ Việt Nam thế kỉ XIX: Thừa tiếp và phát huy

8


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TỪ VIỆT NAM
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thể loại từ Việt Nam
Tư là mô tô trong nhưng thể loại có thành tựu đă cô biê tô trong văn học cổ Trung
Quốc, đă cô biê tô là Tốngtư. Ở Trung Quốc, thời cổ đã xuất hiê nô nhiều công trình nghiên
cứu về tư dưới nhiều góc đô ,ô như tư nhạc, tư phổ,… Sang thế kỉ XX, các học giả Trung
Quốc đă cô biê tô quan tâm nghiên cứu thể loại này, xuất hiê nô rất nhiều công trình nghiên
cứu chuyên sâu về tư các giai đoạn cùng các bô ô tổng tâ pô , toàn tâ pô tư các thời2.
Ở Viê ôt Nam từ nhưng năm 50 của thế kỉ XX trở đi, trong một số sách, các tác
giả Việt Nam có nhưng nỗ lực nhất định nhằm giới thiệu một số kiến thức cơ bản về
thể loại tư, chẳng hạn trong sách Quốc văn cụ thể (1956) của Bùi Kỉ, Thơ ca Việt
Nam hình thức và thể loại (1965) của Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức, Tuyển tâ êp

tư Trung Hoa - Nhâ êt Bản (1996) của Nguyễn Chí Viễn, Tống tư (1999) do Nguyễn
Xuân Tảo dịch, Chế Lan Viên giới thiê ôu, Cổ duệ tư - Khúc hát gõ mái chèo (1999)
của Phan Văn Các, v.v… Tuy nhiên, đáng chú ý là trong sách này, kiến thức về tư
mới chỉ được giới thiê ôu mô ôt cách sơ lược, đôi khi còn nhiều sai lầm3; thảng hoặc có
2

Như: Dư Truyền Bằng (余傳棚) nghiên cứu về các lưu phái tư thời Đường - Tống [175], Lưu Nghiêu Dân
(劉堯民) nghiên cứu về mối quan hê ô của tư với âm nhạc [186], Trương Trọng Mưu (張仲謀) nghiên cứu về
tư sư thời Minh [207], Đường Khuê Chương (唐圭章) sưu tâ ôp thành tựu sáng tác tư thời Tống [181], v.v…
3

Chẳng hạn trong Quốc văn cụ thể, trong số 4 ví dụ về tư - khúc mà tác giả đưa ra chỉ có một bài thuộc thể
tư, theo điệu Hành lộ nan (điệu này ít gặp). Cũng trong sách này không hiểu tác giả trích dẫn theo nguồn tư
liệu nào, chỉ biết rằng tác phẩm trích dẫn không đúng thể thức của điệu tư được tư phổ ghi nhận. Về đặc
trưng thể loại, trong một đoạn văn ngắn 6 dòng, thông tin do tác giả cung cấp ít nhất đã sai 3 điểm căn bản.
Cho rằng: “Lối tư - khúc của Tầu có nhiều điệu, song đều là biến thể của cổ thi cả”, cách hiểu như vậy mơ
hồ, dường như chỉ căn cứ vào hình thức của thể tư và thể khúc nên đã dẫn đến nhận định sai về nguồn gốc thể
loại. Lại nói: “Tuy mỗi một khúc có một tên riêng, song có thể gọi tóm lại là Trúc chi tư, đặt câu dài ngắn,
nhiều ít không có luật nhất định”. Nhâ ôn định đó hoàn toàn sai lầm. Tư và khúc đều có nhiều điệu khác nhau.
Trúc chi tư chỉ là một trong mấy ngàn thể thức khác nhau của tư, hơn nưa cũng không phải thể thức đặc trưng
cho lối câu “dài ngắn không đồng đều” (trường đoản cú), vì thế từ khi thể loại tư xuất hiê ôn cho đến nay, chưa
từng có tác giả nào dùng tên điệu Trúc chi tư làm tên gọi chung cho thể loại tư, huống chi là cả thể tư và thể
khúc! Hơn nưa, tư luâ êt chă ôt chẽ, không có cái được gọi là “nhiều ít không có cách luật nhất định”. v.v…
Nếu ở Quốc văn cụ thể Bùi Kỉ cho tư - khúc là dạng thức biến thể từ cổ thi, thì các tác giả sách Thơ ca Việt
Nam hình thức và thể loại lại nhầm lẫn khi cho “tư - khúc là tên gọi chung cho tất cả nhưng bài hát cổ của
Trung Quốc, hoặc có tính chất dân gian, hoặc do văn nhân nghệ sĩ dựa theo lối Sở từ, nhạc phủ mà sáng tác”.
Thể loại tư được vận dụng trong sáng tác từ thời Đường, đến Vãn Đường số lượng tác phẩm dần tăng hơn
trước, nhưng số lượng chưa thật lớn, cho nên các tác giả cho rằng vào giai đoạn này tư “phát triển có đến
hàng mấy trăm điệu, không thể kể xiết” cũng là nhâ ôn xét rất không chuẩn xác.


9


một số bài nghiên cứu sâu hơn nhưng vẫn không đủ cung cấp cho độc giả nhưng
thông tin tổng quan về thể loại này, không đủ để hình dung mô ôt cách vừa bao quát
vừa cụ thể về thể loại tư tại Viê ôt Nam.
Liên quan đến các hướng nghiên cứu về thể loại tư ở Viê tô Nam, có thể phân
làm hai nhóm, gồm: Các nghiên cứu trường hợp và các nghiên cứu mang tính chất
tổng quan về mô tô giai đoạn cụ thể hoă cô tổng quan về toàn bô ô thể loạitư ở Viê tô Nam.
1.1.1. Những nghiên cứu trường hợp
Trong văn học Việt Nam, số lượng các sáng tác tư không phong phú như
nhiều thể loại khác, nhất là các thể loại được ứng dụng trong khoa cử. Vì vậy, việc
nghiên cứu thể loại này ít thu hút sự chú ý của giới học thuâ ôt.
Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu trường hợp là bài tư điê ôu Nguyễn lang quy
của Khuông Viê ôt đại sư Ngô Chân Lưu. Tới nay, có gần 20 bài viết chuyên biê ôt về
tác phẩm nói trên. Người khởi đầu nghiên cứu chuyên sâu về bài tư này là Phạm Thị
Tú với bài “Về bài tư đầu tiên và tác giả của nó: sư Khuông Việt” (Tạp chí Văn học,
số 6 - 1974) [120], sau đó là các tác giả Nguyễn Tài Cẩn [28], Hoàng Văn Lâu [67].
Trọng điểm nghiên cứu của các tác giả trên là lâ ôp trường ngoại giao của Ngô Chân
Lưu và các vấn đề liên quan đến văn bản bài tư.
Từ nhưng năm 1990 trở đi, vấn đề văn bản tác phẩm này được các nhà nghiên
cứu tiếp tục triển khai. Với bài “Về bài Vương lang quy tư - Khảo sát và giải mã văn
bản” (Tạp chí Văn học, số 1 - 1995) tác giả Nguyễn Đăng Na lưu ý độc giả về “luật
phá cách”, đến “sóng dao động” của cấu trúc thể loại tư [69]. Nếu như Hoàng Văn
Lâu cho điệu Nguyễn lang quy không có biến thể thì Nguyễn Đăng Na khảo sát các
bài tư cùng điệu trong Toàn Tống tư và tìm thấy hai biến thể của điệu tư này. Trên
cơ sở mô hình hóa hai biến thể trên, tác giả xét khả năng tăng giảm số chư ở các
câu, từ đó đi đến xác lập một văn bản mà ông cho là hợp lý, văn bản này nghiêng
theo văn bản bài tư được ghi trong Đại Việt sư kí toàn thư. Bài viết của tác giả
Nguyễn Đăng Na công phu, biện giải sắc bén, song có một số điểm cần cân nhắc

thêm, đặc biệt là sự biện giải về chính thể và biến thể và sự khái quát của tác giả
trên cơ sở 2 bài được coi là biến thể của tư điệu Nguyễn lang quy, từ đó đi đến khái

10


quát về khả năng biến thức mà ông gọi là “sóng dao động” của tư. Lê Mạnh Thát
trong phần “Khuông Việt với công tác ngoại giao” (trong sách Lịch sư Phật giáo
Việt Nam tư Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
2001) xác định tên điệu của bài tư là Nguyễn lang quy [101]. Tác giả dựa vào tư
luật để hiệu chỉnh một số câu chư, lấy Thiền uyển tập anh làm nền, lại tham khảo
Đại Việt sư kí toàn thư để đưa ra một văn bản mà ông cho là khả thủ. Trong bài viết,
tác giả đồng thời cũng khẳng định “vị trí có một không hai trong lịch sử ngoại giao
và văn học dân tộc”của bài tư [101, tr.452].
Nghiên cứu văn bản bài tư trên còn có bài viết “Bài tư Ngọc lang quy của
Khuông Việt đại sư (933-1011) và vấn đề văn bản học” của Alexandre Lê (Thời đại
số 6 - 2002). Tác giả bài viết sau khi khảo sát bốn dị bản gồm: Đại Việt sư kí toàn
thư, Thiền uyển tập anh, Việt sư tiêu án và Lịch triều hiến chương loại chí, tiến
hành một số thao tác như hiệu chỉnh về niêm luật, về ngư nghĩa, ngôn từ... cuối
cùng cũng đưa ra một văn bản khảo đính mà tác giả cho là hợp lý [59]. Trước
Alexandre Lê, đã có ít nhất 4 tác giả tiến hành khảo đính văn bản bài tư, bốn văn
bản họ đưa ra không hoàn toàn giống nhau, tất nhiên cũng không giống văn bản mà
Alexandre Lê xác lập.
Do bài tư của Khuông Viê tô đại sư được ghi chép trong các thư tịch không hoàn
toàn thống nhất về niên đại, vì vâ yô , trong bài “Về bài tư Ngọc lang quy của Khuông
Việt” (Tạp chí Hán Nôm số 5 - 2005), Nguyễn Đình Phức dựa vào sử liệu Việt Nam
và Trung Quốc khẳng định niên đại bài tư của Ngô Chân Lưu vào năm Thiên Phúc
thứ 8 (987) là chuẩn xác. Niên đại theo Thiền uyển tập anh (Thiên Phúc thứ 7) là
nhầm lẫn [82]. Tác giả tiếp tục biện giải về mấy chư “Ngọc lang quy” như Hoàng
Văn Lâu đã có lần đặt ra [67], cho ba chư “Vương lang quy 王郎歸” ở bản Thiền

uyển tập anh thời Tự Đức, chư “Vương 王” trong cụm từ này do chư “ngọc 玉” bị
thợ khắc làm mất đi một dấu chấm mà thành. Nếu vấn đề chỉ dừng ở phạm vi xác
định nhan đề bài tư (tư đề) là “Ngọc lang quy” hay “Nguyễn lang quy” thì sự luâ nô
giải của tác giả là thuyết phục, song tác giả bài viết còn đặt vấn đề thể loại tác phẩm
của Ngô Chân Lưu là tư hay khúc thì điều đó là không thực sự cần thiết, vì ở thời

11


điểm Ngô Chân Lưu sáng tác bài tư này (năm 987), thể khúc chưa xuất hiê nô trên văn
đàn.
Bắt đầu từ bài viết của Phạm Thị Tú trên Tạp chí Văn học năm 1974, đến bài
viết của Nguyễn Đình Phức trên Tạp chí Hán Nôm năm 2005, trải qua 31 năm, các
vấn đề liên quan đến bài tư của Khuông Viê ôt đại sư tuy đã được gợi mở khá nhiều
song chưa đi đến thống nhất, do vâ ôy vẫn đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu và từng bước
làm sáng tỏ. Trên Nghiên cứu Văn học, số 3 năm 2007, trong bài “Trở lại bài tư
Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư Ngô Chân Lưu dưới góc nhìn tư sư”, trên
cơ sở các vấn đề nghiên cứu đã được giới học thuâ ôt đă ôt ra, chúng tôi tiến hành
khảo cứu, tổng kết nghiên cứu bài tư trên qua 4 phương diê ôn: 1. Niên đại, 2. Thể
loại, 3. Tên tác phẩm, 4. Số chư [6, tr.103-116]. Bài viết cũng chỉ rõ nguồn ảnh
hưởng và đă ôc trưng phong cách nghê ô thuâ ôt của tác phẩm. TrênTạp chí Hán Nôm số
1, năm 2010, chúng tôi đă ôt vấn đề “Có hay không yếu tố nư trong bài tư điệu
Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư”, chứng minh rằng bài tư trên thể hiê ôn rất
rõ yếu tố nư. Người viết cho rằng điều này do đă ôc trưng thể loại cùng phương thức
tạo tác và diễn xướng quy định; trong bài có hiê ôn tượng chuyển giọng từ nam sang
nư theo thủ pháp “đại ngôn” (nói thay), bởi tác phẩm được dùng để ca nư hát, chính
vì thế ngôn ngư của bài tư rất diễm lê ô, giọng điê ôu bi thiết, vừa duy mĩ vừa duy tình,
đem cái diễm ngư để tả cái diễm tình, đạt đến cực đỉnh của yếu tố bi mĩ; sở dĩ giới
nghiên cứu cho bài tư này là “non nớt” hay “nhún nhường” chính là không đă ôt tác
phẩm trong sự vâ ôn đô ông của thể loại ở giai đoạn tương ứng với các đă ôc trưng thẩm

mĩ của nó [14]. Tiến thêm mô ôt bước mới, trên tạp chí Khuông Việt, số 10, tháng 5 2010, chúng tôi đi sâu phân tích “Ngôn ngư và cách lập ý trong bài tư điệu Nguyễn
lang quy của Khuông Việt đại sư” để chỉ ra sự tinh tế trong viê ôc dùng từ, lâ ôp câu,
quy trình lâ ôp ý của bài tư, sự hô ứng của thượng phiến và hạ phiến [15].
Trên Tạp chí Hán Nôm số 1 năm 2010, Nguyễn Đình Phức tiếp tục trở lại bài
tư này với mô ôt số nhâ ôn định, giả thuyết mà tác giả coi là “phát hiê ôn mới”. Chẳng
hạn tác giả đă ôt vấn đề phải chăng “Ngọc lang quy” là tên tư điê êu do Khuông Viê ôt
đại sư chế tác trên cơ sở điê ôu Nguyễn lang quy? Phải chăng văn bản bài tư trong

12


Đại Viê êt sư kí toàn thư được xác lâ ôp từ thời Lê Văn Hưu? Tuy nhiên, trong Đại Viêtê
sư kí toàn thư không thấy có ý kiến của Lê Văn Hưu bàn về sự kiê ôn liên quan đến
bài tư, thêm nưa bản Viê êt sư lược thời Trần không ghi tác phẩm này… Thực tế cho
thấy nhưng vấn đề do tác giả bài viết đă ôt ra phần lớn không có gì thực sự mới mẻ,
đồng thời các giả thuyết mà tác giả bài viết đă ôt ra rốt cục chỉ là sự giả định, mô ôt số
không hưu lí, mô ôt số khác không thể kiểm chứng được bằng thực tế sáng tác tư ở cả
Trung Quốc và Viê ôt Nam. Trong Kỉ yếu Hôiê thảo khoa học quốc tế Quốc sư Khuông Viêtê
và Phâtê giáo Viêtê Nam đầu kỉ nguyên đôcê lâpê do Trường Đại học KHXHNV - Đại học
Quốc gia Hà Nô iô và Học viê nô Phâ tô giáo Viê tô Nam tại Hà Nô iô - Giáo hô iô Phâ tô giáo Viê tô
Nam tổ chức tại Hà Nô iô , tháng 3 năm 2011, trong bài “Ngọc lang quy của Quốc sư Khuông
Viê tô trong quan hê ô vớitư học Trung Quốc”, Nguyễn Đình Phức đă tô tác phẩm của Khuông
Viê tô đại sư trong quan hê ô vớitư học Trung Quốc, ngõ hầu tiếp tục chứng minh mô tô số nhâ nô
định mà tác giả đã đưa ra trong các nghiên cứu trước….
Ngoài các bài viết trên đây còn mô tô số bài khác viết về tác phẩm tư của Khuông Viê tô
đại sư, song vấn đề không có gì mới bởi dường như các tác giả không chú ý nhiều đến lịch
sử vấn đề nghiên cứu nên đa số lă pô lại các vấn đề đã được đề câ pô hoă cô giải quyết từ nhiều
năm, thâ m
ô chí là nhiều chục năm trước, hoă cô thiên về bình tán, ít có giá trị tham khảo.
Sau Nguyễn lang quy của Khuông Viê ôt, trọng điểm thứ hai thu hút sự chú ý

của giới nghiên cứu về tư là Mô êng Mai tư lục, mô ôt tư tâ êp chuyên biê ôt có dung
lượng khá lớn được coi là của Đào Tấn. Trước khi Mô êng Mai tư lục được dịch công
bố năm 1982, trong phần “Tìm hiểu nhà thơ Đào Tấn”, sách Các nhà thơ cổ điển
Việt Nam (tập II, Nxb. Văn học, H.1982), Xuân Diệu dành 25 trang để viết về bộ
phận sáng tác tư trong tập Mộng Mai tư lục này. Trong bài viết khá dài, tác giả cho
rằng “Đào Tấn làm tư, như là ghi lại nhật kí tâm hồn”, hai cảm hứng chính trong tư
của ông là “Thậm cảm hưng vong việc nước nhà” và nỗi buồn thân thế [35, tr.375377]... Phần viết về tư Đào Tấn của Xuân Diệu có nhiều trang tinh tế, song cũng
không ít trang thiên về bình tán, suy diễn; nhãn quan về tư của ông cơ hồ được
“bứng trồng” từ nhãn quan về thơ, do vậy tuy thấy được một số nét độc đáo của tư
so với thơ, nhưng lại không thấy đặc trưng vốn có của thể loại.

13


Với nhan đề “Đào Tấn một nhà viết tư khúc lỗi lạc” (Tạp chí Văn học số 2 1988), nhưng tưởng tác giả Đỗ Văn Hỷ sẽ đi sâu nghiên cứu các tác bài “tư khúc”
của Đào Tấn, từ đó làm rõ cái “lỗi lạc” của tác giả này, nhưng thực ra trong bài viết
tác giả không hề nghiên cứu tác phẩm tư của Đào Tấn, chỉ dựa vào các tư liê ôu
Trung Quốc, từ đó cho biết mô ôt số “cái khó” trong việc làm tư, cuối bài viết là mô ôt
vài dòng đề câ ôp đến Đào Tấn, cho rằng ông có sáng tác theo thể loại này, như vậy
là ông đã vượt qua được “cái khó” trên, vì thế kết luận đưa ra rằng Đào Tấn là “một
nhà tư khúc lỗi lạc” [51, tr.41]. Cách chứng minh của tác giả bài viết rõ ràng chưa
thuyết phục, thêm nưa nhưng gì trình hiê ôn trong bài viết cho thấy tác giả còn chưa
phân biê ôt được sự khác biê ôt giưatư và khúc.
Trong tham luâ ôn mang tên “Mô ôt số vấn đề văn bản học củaMô êng Mai tư lục”
nhân hô ôi thảo Danh nhân Đào Tấn - sự nghiê êp, tài năng và cống hiến (Tháng 8 năm
2007), trên cơ sở kế thừa sự gợi ý và nhưng kết quả phân tích văn bản Mô êng Mai tư
lục của học giả hải ngoại Trần Văn Tích4, chúng tôi tiến hành khảo cứu văn bản toàn
bộ 60 tác phẩm tư trong Mô êng Mai tư lục, phát hiện bài tư điệu Nhất lạc sách trong
Mô êng Mai tư lục thực chất chỉ là chép nguyên vẹn nửa trên (thượng phiến) bài tư
cùng điệu của Chu Bang Ngạn (周邦彥, 1057-1121) đời Tống, đồng thời cũng đính

chính nhưng sai lầm về tư điệu, tư đề các bài tư trong tư tập và chỉnh lí một số sai
sót khác về văn bản [33, tr.471-477]. Cũng trong hô ôi thảo trên, Trần Nghĩa có bài
“Khi Đào Tấn thử thách trên lĩnh vực điền tư”, đánh giá cao Đào Tấn về phương
diê ôn điền tư. Tiếp tục nghiên cứu về Mô êng Mai tư lục dưới góc đô ô văn bản học, trên
Tạp chí Hán Nôm số 4 năm 2009, Trần Nghĩa có bài “Thơ và tư Đào Tấn dưới góc
nhìn văn bản học”, cuối bài tác giả có đưa ra “Bảng trình bày kết quả giám định văn
bản các bài tư trong Mô êng Mai tư lục”, song đáng tiếc là tuy tiếp câ ôn bô ô phâ ôn sáng
tác tư của Đào Tấn dưới góc đô ô văn bản học nhưng tác giả lại không lưu ý đến
phương pháp biê ôn ngụy học, vì vâ ôy “bảng trình bày” nói trên vẫn chỉ là sự tổng kết
của công tác chỉnh lí văn bản tác phẩm, nhưng chưa triệt để bằng nghiên cứu do
chúng tôi đã công bố trước đó 2 năm, đồng thời cũng không chỉ ra được hiê ôn tượng
4

Trần Văn Tích, “Vấn đề văn bản học của một số bài tư Đào Tấn”, Văn học (Tạp chí tiếng Việt xuất bản ở
Cali, Mỹ), số 203, 204, tháng 3, 4. 2003.

14


chép lẫn tác phẩm tư của Trung Quốc trong tư tâ êp này. Cùng thời gian, trên Nghiên
cứu Văn học số 9 năm 2009, chúng tôi tiến thêm một bước trong việc giám định văn
bản Mộng Mai tư lục. Trong bài “Sự thực nào cho Mộng Mai tư lục”, chúng tôi đã
chỉ ra 38 trong số 60 bài thuô ôc Mộng Mai tư lục vốn chỉ là các bài chép tác phẩm tư
của các tác giả Trung Quốc từ thời Tống đến thời Thanh; trong 22 bài còn lại, 13 tác
phẩm tương đối đáng tin là tác phẩm đích thực của Đào Tấn, 8 tác phẩm không có
yếu tố nào khả dĩ có thể khẳng định chắc chắn là tác phẩm của Đào Tấn, nhưng nhất
thời chưa thấy chúng xuất hiện trong bất cứ tài liệu nào khác ngoài Mộng Mai tư
lục, nên chỉ có thể “tạm coi” chúng là tác phẩm của Đào Tấn, chờ khảo cứu thêm,
và 1 bài tồn nghi là tác phẩm của tư gia Cung Tường Lân (龔翔麟) thời Thanh [12,
tr.69-78]. Tiếp tục nghiên cứu Mô êng Mai tư lục theo hướng văn bản học, trên Tạp

chí Hán Nôm, số 3 (106) năm 2011, chúng tôi công bố bài “Thêm mô ôt số lưu ý về
Mô êng Mai tư lục của Đào Tấn”, chỉ ra thêm 4 tác phẩm của các tư nhân Trung Quốc
bị chép lẫn vào Mô êng Mai tư lục, ngoài ra mô ôt số bài tư của tư nhân Trung Quốc bị
thay địa danh Trung Quốc thành địa danh Viê ôt Nam, chứng tỏ trong Mô êng Mai tư
lục không chỉ có hiê ôn tượng chép lẫn quá nhiều tác phẩm tư của Trung Quốc (43/60
tác phẩm, tương đương 71,6%) mà còn có dấu hiê ôu ngụy tạo văn bản [17, tr.54-59].
Với thực trạng tác phẩm như vâ yô , có thể thấy ngay 17 bài còn lại trong Mô êng Mai
tư lục không phải bài nào cũng có thể yên tâm về mặt tác quyền. Kết quả này đồng
thời cho thấy, nhưng công trình, bài viết mang tính chất phẩm bình, phát huy nghĩa
lí các tác phẩm trong Mô êng Mai tư lục từ trước đến thời điểm này hầu như không
còn giá trị.
Liên quan đến mô ôt số tác giả, tác phẩm tư khác, chúng tôi đã công bố mô ôt số
kết quả nghiên cứu như: “Về Nguyễn Húc và bộ Cưu đài thi tập hiện còn” (Tạp chí
Nghiên cứu Văn học, số 2 - 2006), chỉ ra rằng bô ô Cưu đài thi tâ êp hiê ôn còn vốn được
coi là tác phẩm của Nguyễn Húc người thời Lê sơ, là tác phẩm ngụy tạo bằng cách
chép nguyên tác phẩm của Thang Truyền Doanh ( 湯 傳 楹 , 1620-1644), mô ôt thi
nhân, tư nhân cuối thời Minh, đầu thời Thanh, Trung Quốc, do vâ ôy, 31 bài tư trong
sách này cũng đều là tác phẩm ngụy tạo trên cơ sở tâ ôp Tương Trung thảo tư của tác

15


giả Trung Quốc trên; trong bài “Hoa viên kì ngộ - gốc gác và sáng tân” (Tạp chí
Nghiên cứu Văn học, số 9 năm 2007), người viết chứng minh sách Hoa viên kì ngô ê,
mô ôt tiểu thuyết diễm tình thời trung đại vốn được viết lại trên cơ sở tâ ôp tiểu thuyết
diễm tình Quốc sắc thiên hương (國色天香) của Ngô Kính Sở (吳敬所) thời Minh,
do đó, các bài tư trong sách này hoă ôc mô phỏng theo các bài tư trong Quốc sắc
thiên hương, hoă ôc sáng tác theo gợi ý của tác phẩm này; trong bài “Cổ điệu ngâm tư
không phải tư tập của Việt Nam” (Tạp chí Hán Nôm, số 3 năm 2007), chúng tôi chỉ
ra hầu hết các bài tư trong tư tâ êp này đều là chép nguyên tác phẩm tư của tư nhân

Trung Quốc các giai đoạn khác nhau; trong bài “Một số hiện tượng bất ổn trong văn
bản Lưu Hương kí” (Nghiên cứu Văn học, số 11, năm 2008), chúng tôi tiến hành
giám định văn bản mô ôt số bài tư trong Lưu Hương kí, chỉ ra rằng các bài này đều có
nhưng vấn đề đáng ngờ về văn bản, cần được kiểm chứng thêm.
Bên cạnh đó chúng tôi cũng đã công bố một số kết quả nghiên cứu về tác
phẩm tư của Nguyễn Huy Oánh [10, tr.274-292], quan niê ôm tư học của Miên Trinh
[18, tr.61-76], v.v...
1.1.2. Những nghiên cứu tổng quan về thể loại từ Viê tô Nam
1.1.2.1. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Trên Tạp chí Hán Nôm số 1/2001, Thế Anh có bài “Tư Trung Hoa và ảnh
hưởng của nó ở Việt Nam”. Trong bài viết này, tác giả mới chỉ đưa ra một vài thông
tin sơ giản về thể tư ở Trung Hoa; phần viết về “ảnh hưởng của nó ở Việt Nam”
cũng chỉ dừng lại ở mức độ mô tả rất phổ thông, đơn giản và rời rạc, chứng tỏ đối
với vấn đề này tác giả chưa dụng công khảo cứu, về cơ bản, bài viết thu thập một số
thông tin từ các sách đã in trước đó và hệ thống lại để đưa đến cho độc giả một sự
mô tả có tính tổng hợp cao hơn mà thôi.
Trên Tạp chí Văn học số 9 - 2004, Trần Ngọc Vương và Đinh Thanh Hiếu có
bài “Tư - một chủng loại văn học ít được biết tới”, trình bày khái quát về tư sư
Trung Quốc từ khi hình thành đến thời cận đại, cung cấp cho độc giả một số tri thức
cần thiết về thể loại tư đồng thời còn đưa ra “nhưng đề nghị về việc nghiên cứu tư ở

16


Việt Nam”, xem đó như là “giả thiết công tác”, ngõ hầu có thể từ đó đi sâu nghiên
cứu thể loại này trong văn học dân tộc.
Người thực sự đi đầu trong viê ôc mô tả mô ôt cách tổng quan về thể loại tư tại
Viê ôt Nam là Trần Nghĩa. Trong bài “Thể loại tư Trung Quốc du nhập vào Việt Nam
và ảnh hưởng của nó đối với văn học bản địa” (Tạp chí Hán Nôm, số 5 - 2005),
thông qua việc khảo sát nguồn tư liệu Hán Nôm, thống kê tác giả, tác phẩm tư, Trần

Nghĩa đã phác họa một bức tranh tổng thể về sáng tác tư ở Việt Nam. Sau nhiều
năm sưu tầm, góp nhặt - như chính tác giả tự thổ lô ô - bài viết trình hiện cho độc giả
một bảng thống kê các tác giả, tác phẩm tư ở Việt Nam, phân làm 3 giai đoạn với số
lượng các bài tư gồm 220 bài, 120 điệu tư khác nhau [74, tr.12-23]. Tuy nhiên thống
kê của tác giả có nhiều thiếu khuyết, nhầm lẫn, và mô ôt số tác phẩm xác định niên
đại chưa chuẩn xác. Các tác giả quan trọng có sáng tác tư như Phùng Khắc Khoan,
Nguyễn Huy Oánh, Ngô Thì Sĩ, v.v và v.v... hoàn toàn vắng bóng trong bảng thống
kê này. Trừ đi nhưng trường hợp nhầm lẫn về tác giả và tác phẩm, thống kê của
Trần Nghĩa thực chất chỉ còn 12 tác giả, với 162 bài tư. Mặc dù chưa thực sự đi sâu
nghiên cứu “thể loại tư của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam và ảnh hưởng của nó
đến văn học bản địa” như đúng nhan đề bài viết, song trên tinh thần cơ bản, có thể
khẳng định đây là bài viết thể hiện công phu, sự chú tâm của tác giả trong viê ôc tâ ôp
kết các sáng tác tư của các tác giả Việt Nam nằm rải rác trong kho sách Hán Nôm,
bước đầu giúp người đọc mường tượng về vị trí của thể loại này trong lịch sử văn
học dân tộc.
Cùng vấn đề trên, tại Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao
lưu văn hóa khu vực và quốc tế (Vietnamese Literature in the Regional and
International Context of Cultural Exchanges), tổ chức tại Hà Nội tháng 11 năm
2006, chúng tôi công bố bài viết “Sự tiếp nhận thể loại tư ở Việt Nam - khảo sát từ
thời tự chủ cho đến hết thời Lê trung hưng”, tiến hành nghiên cứu sự tiếp nhâ ôn và
sáng tác tư Viê ôt Nam từ khởi đầu đến hết thời Lê trung hưng, tâ ôp trung nghiên cứu
sâu về thể loại tư thời Lê trung hưng về các phương diê ôn: vị trí tàng bản và số
lượng tác phẩm, các khả năng và nguồn ảnh hưởng đến viê ôc tác tư của các tác giả,

17


vị trí của tác phẩm tư giai đoạn này trong các thư tịch và sự gợi mở của nó trong
viê ôc tìm hiểu quan niê ôm sáng tác của các tác giả, nô ôi dung và thủ pháp nghê ô thuâ ôt.
Trong luâ ôn văn thạc sĩ bảo vê ô tháng 4 năm 2007 mang tênThể loại Tư thời Lê trung

hưng, chúng tôi giới thiê ôu nhưng nét cơ bản về nguồn gốc, sự vâ ôn đô ông của thể
loại tư ở Trung Quốc về phương diê ôn sáng tác và lí luâ ôntư học, các đă ôc điểm bút
pháp của thể loại tư. Đối với thể loại tư Viê ôt Nam, tác giả luâ ôn văn sưu tâ ôp, giám
định văn bản tác phẩm tư Viê ôt Nam từ khởi đầu đến đầu thế kỉ XX. Trọng tâm
nghiên cứu của luâ ôn văn là các vấn đề liên quan đến thể loại tư từ khởi đầu đến hết
thời Lê trung hưng (hết thế kỉ XVIII), đă ôc biê ôt là giai đoạn thời Lê trung hưng (từ
thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XVIII). Cùng với bài viết “Một số nét cơ bản về thể loại
tư ở Việt Nam” (Tạp chí Hán Nôm, số 4, năm 2009), chúng tôi đã trình bày kết quả
nghiên cứu tổng quan về thể loại tư ở Viê ôt Nam, đă ôc biê ôt đã phác họa khá rõ nét về
tiến trình thể loại, sự phân chia thể loại tư Viê ôt Nam thành các giai đoạn (tư sư) và
đă ôc điểm chính của các giai đoạn đó. Hướng nghiên cứu này tiếp tục được chúng
tôi triển khai và cụ thể hóa trong bài “Thể loại tư ở Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XVIII” đăng trên Nghiên cứu và Phát triển số 6/2012. Hơn nưa, trên cơ sở
nghiên cứu tổng quan về thể loại tư ở Viê ôt Nam, người viết còn tiến hành so sánh
với thể loại tư ở khu vực Đông Á.
Trong luâ ôn văn cao học Tìm hiểu về thể loại Tư trong văn học cổ điển Viêtê
Nam (bảo vê ô tháng 12 năm 2009), Vũ Thị Thanh Trâm trên cơ sở kế thừa, câ ôp nhâ ôt
các sưu tâ ôp, nghiên cứu về tư của các tác giả đi trước, chủ yếu là của Trần Nghĩa,
các kết quả nghiên cứu chúng tôi đã công bố và học giả Trung Quốc Hà Thiên Niên
(何仟年), tiến hành tổng hợp, nghiên cứu về thể loại tư ở Viê ôt Nam thời quân chủ,
có thêm mô ôt số lí giải về thể loại tư ở Viê ôt Nam.
1.1.2.2. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Thể loại tư ở Viê ôt Nam tuy thành tựu không thâ ôt cao song vẫn thu hút sự
quan tâm nhất định của giới nghiên cứu tư học Trung Quốc. Năm 2004, trên tờ Giải
phóng quân Ngoại quốc ngữ học viênê học báo, Tưởng Quốc Học (蔣國學) có bài
“Tư tại Viê ôt Nam vị năng hưng thịnh đích nguyên nhân thám tích” (Tìm hiểu về

18



nguyên nhân khiến thể loại tư Viê ôt Nam không phát triển hưng thịnh), phân tích
mô ôt số nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển của thể loại tư ở Viê ôt Nam
[196, tr.99-104]. Tuy nhiên, đọc bài viết, dễ nhâ ôn thấy tác giả không phải người
quan tâm nghiên cứu về thể loại tư ở Viê ôt Nam, tư liệu về thể loại tư ở Việt Nam
đều là dẫn theo người khác, riêng giai đoạn trung đại chỉ dựa vào Việt Nam văn học
sư (Quân sự nghị văn xuất bản xã, Bắc Kinh, 2001) của Vu Tạ Chiếu (于謝照) nên
chỉ kể ra được 04 tác giả, gồm Ngô Chân Lưu, Phạm Thái, Trương Quỳnh Như và
Miên Thẩm. Tác giả hẳn cũng không biết rằng Trương Quỳnh Như sở dĩ được coi là
tác giả tư chỉ là do suy diễn từ truyện thơ Nôm Sơ kính tân trang của Phạm Thái mà
ra. Tuy Sơ kính tân trang giàu yếu tố tự truyện, song không thể tin tất cả nhưng tình
tiết trong tác phẩm này là sự thực. Do vậy, nếu cẩn trọng thì về danh nghĩa tác giả
nhưng bài tư trong tác phẩm này vẫn phải quy về Phạm Thái. Ngoài 4 bài tư viết
bằng chư Nôm trong Sơ kính tân trang, Phạm Thái không có tác phẩm tư nào khác.
Do đó, Tưởng Quốc Học sai lầm khi tin vào Vu Tạ Chiếu mà cho là “Sau khi truyền
vào Việt Nam, chỉ có một số ít thi nhân cổ điển như Phạm Thái, Trương Quỳnh
Như… dùng chư Hán để làm tư” [196, tr.100]. Trong điều kiện tư liệu hạn hẹp, họ
Tưởng chỉ có thể tin vào nhận định của Vu Tạ Chiếu, rằng “tại Việt Nam, tư nhân
thực sự e là chỉ có một mình Miên Thẩm” [196, tr.100], từ đó triển khai ý tưởng
toàn bài, do vâ ôy bất cập là điều không thể tránh khỏi.
Năm 2008, trên tờ Quảng Tây đại học học báo, Hà Thiên Niên (何仟年) có
bài “Viê ôt Nam đích điền tư câ ôp tư học -Hán văn học di thực bối cảnh đích văn thể
án lê ô” (Điền tư và tư học ở Viê ôt Nam - Mô ôt nghiên cứu trường hợp về thể loại văn
học trong bối cảnh di thực của văn học Hán) [213, tr.55-60]. Bài viết trình bày mô ôt
cách khá bao quát về thực tiễn sáng tác tư và phương diê ôn tư học ở Viê ôt Nam, có
thể coi đây là mô ôt trong nhưng bài viết khá sâu của mô ôt nhà nghiên cứu nước ngoài
từng trực tiếp tiếp xúc và xử lí tư liê ôu trong kho sách Hán Nôm Viê ôt Nam. Tuy
nhiên, ngoài mô ôt số điểm hợp lí như lí giải về tình trạng kém phát triển của tư Viê ôt
Nam, đưa ra mô ôt số gương mă ôttư gia tiêu biểu của thời Nguyễn, mô ôt số sách có ghi
tác phẩm tư… bài viết vẫn không tránh khỏi bất câ ôp. Chẳng hạn các sách có ghi về


19


tư của Viê ôt Nam mà Hà Thiên Niên đưa ra chủ yếu thuô ôc thời Nguyễn, dường như
tác giả không biết gì thêm về sáng tác tư giai đoạn trước đó ngoài bài Nguyễn lang
quy của Ngô Chân Lưu sáng tác thời Tiền Lê và mô ôt bô ô phâ ôn sáng táctư của Phan
Huy Ích thuô ôc giai đoạn Tây Sơn, do vâ ôy sự mô tảtư sư Viê ôt Nam của tác giả tuy
có chi tiết hơn Tưởng Quốc học song vẫn rất phiến diê ôn. Thêm nưa, ngay cả các
sách chép tác phẩm tư mà tác giả đưa ra, cùng số lượng các bài tư trong đó cũng
không hoàn toàn chuẩn xác, nguyên nhân chủ yếu là do tác giả không nhâ ôn dạng
đúng tác phẩm tư. Trong bài, Hà Thiên Niên dựa vào bộ Việt Nam Hán Nôm văn
hiến mục lục đề yếu (越南漢喃文獻目錄提要) của Vương Tiểu Thuẫn (王小盾)
xuất bản tại Đài Loan, thống kê được 7 tác giả tư Viê ôt Nam với 129 bài; như vâ ôy,
thống kê của Hà Thiên Niên về tác giả tác phẩm tư Viê ôt Nam kém hơn so với thống
kê mà Trần Nghĩa đã thực hiê ôn và công bố trước đó 3 năm. Điều cần lưu ý là tuy
Hà Thiên Niên từng phê phán về nhưng nhầm lẫn học thuật xung quanh sự xuất
hiện của tư tại Viê ôt Nam, song trong bảng thống kê của mình, do không xác định
đúng về thể loại nên vẫn có nhầm lẫn, đó là trường hợp 10 bài điệu Trúc chi tư
trong Lương Khê thi thảo, vốn chỉ là thơ cận thể, không phải tư; còn trường hợp 1
tác phẩm trong Việt hành ngâm thảo của Như Bá Sĩ mà tác giả bài viết đưa vào
thống kê của mình chỉ là thơ trường đoản cú. Do đó, trừ đi nhưng nhầm lẫn trên,
thống kê của Hà Thiên Niên chỉ còn 5 tác giả với 111 bài tư. Nhiều nhâ ôn xét về
nguồn ảnh hưởng đến viê ôc điền tư của các tác giả Viê ôt Nam hoă ôc không chuẩn xác,
hoă ôc chưa thuyết phục.

20


TIỂU KẾT
Tại Việt Nam, do tư không phải thể loại có thành tựu nổi bật nên ít thu hút sự

chú ý của giới học thuật. Tác phẩm tư hiện còn nằm rải tác trong các tư liệu Hán
Nôm khác nhau, tình trạng văn bản rất phức tạp nên việc nhận dạng, sưu tập, giới
thiệu hết sức khó khăn. Có thể thấy nhưng năm gần đây, mặc dù thể loại tư ở Viê ôt
Nam đã thu hút được sự chú ý của giới học thuâ ôt trong và ngoài nước, song ngoài
trường hợp bài tư Nguyễn lang quy của Ngô Chân Lưu và bô ô phâ ôn sáng táctư giai
đoạn thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII đã được nghiên cứu mô ôt cách khá kĩ càng và cụ
thể, còn lại các nghiên cứu khác, nhất là các nghiên cứu, khảo sát tổng quan về
thành tựu sáng tác tư tại Viê ôt Nam còn nhiều bất cập, cần có nhưng nghiên cứu toàn
diện và sâu sắc hơn.

21


Chương 2
THỂ LOẠI TỪ Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THỰC TRẠNG
SÁNG TÁC TỪ TẠI VIÊôT NAM
2.1. Khái niệm thể loại từ
Tư (詞) là thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Quốc, nguyên tên đầy đủ là
khúc tư tư (曲子詞), có nghĩa là phần lời của bài hát. Sáng tác tư ban đầu được thực
hiện theo nguyên tắc “tiên nhạc hậu từ” (先樂後詞 - nhạc5 trước lời sau), “ỷ thanh
điền từ” (倚聲填詞 - nương vào âm nhạc để điền lời); trên cơ sở bản nhạc có sẵn,
người viết tư - tư nhân (詞人), điền lời vào cho bản nhạc ấy để diễn xướng, phần lời
đó chính là tư, còn thao tác viết tư gọi là điền tư (填詞), ỷ thanh (倚聲), y thanh (依
聲)... Sau khi tư nhạc dần thất truyền, các điệu tư được khái quát thành các khung
cách luật gọi là tư phổ, việc điền tư do đó cũng có sự thay đổi, từ “ỷ thanh điền tư”
chuyển sang “án phổ điền tư” (按譜填詞).
Ngoài tên gọi là tư, hay khúc tư tư, thể loại này còn có nhiều cách gọi khác
như: thi dư (詩餘), trường đoản cú (長短句), nhạc phủ (樂府), nhạc chương (樂章),
biệt điệu (別調), ca khúc (歌曲), ngữ nghiệp (語業)... mỗi một tên gọi mang nhưng
hàm nghĩa nhất định.

Xét về hình thức, các bài tư chủ yếu dùng lối câu dài ngắn không đồng đều
(trường đoản cú), với hàng ngàn thể thức (điệu, thể) khác nhau. Tư có thủ pháp
nghệ thuật, phạm vi đề tài và giá trị thẩm mĩ riêng [Xem thêm ở Phụ lục 2.1]. Từ
khi ra đời, trải hơn ngàn năm, thể loại này tồn tại song hành cùng các thể thơ truyền
thống như thơ cổ phong, cận thể… xác lập vị trí quan trọng trong lịch sử văn học
Trung Quốc. Không chỉ vậy, cùng ảnh hưởng của chư Hán, văn hóa Hán, tư còn ảnh
hưởng lan tỏa sang các nước Đông Á trong đó có Việt Nam, tạo ra một thể loại văn
học mang tính chất khu vực.
5

Âm nhạc của tư là yến nhạc (宴樂), một dạng thức âm nhạc hình thành thời Tùy - Đường, là sự kết hợp
giưa âm nhạc ngoại vực và Trung nguyên, chuyên dùng trong việc vui chơi, yến ẩm; phân biệt với nhã nhạc
(雅樂) và thanh thương nhạc ( 清商樂), vốn là loại nhạc có tính “chính quy”, thường dùng trong các hoạt
động có tính chất chính thống, quan phương.

22


×