Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

NGUỐN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 48 trang )

NGUỐN GỐC, BẢN
CHẤT, CHỨC NĂNG,
KIỂU VÀ HÌNH THỨC
PHÁP LUẬT
Ths. Trương Vĩnh Xuân
Khoa Nhà nước và Pháp luật
Bìa Bộ dân luật Amsterdam 1861


“Nemo censeter ignorare legem”
(Không ai được coi như không biết pháp luật)

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

2


Nội dung

Nguồn gốc, bản chất và đặc điểm của
pháp luật
II. Chức năng của pháp luật
III. Các mối liên hệ của pháp luật
IV. Vai trò của pháp luật
V. Các kiểu pháp luật
VI. Các hình thức pháp luật
I.

4/14/2016



Trương Vĩnh Xuân

3


Pháp luật.

Tính giai
cấp

Tính xã
hội

Bản chất
giai cấp

Pháp luật và
kinh tế
Pháp luật và
chính trị

Pháp luật và nhà
nước

Mối
quan
hệ

Pháp

luật

Tính quy phạm
phổ biến

Đặc
điểm

Tính xác định về
hình thức

Chức
năng

Pháp luật và quy
phạm xh khác
Điều chỉnh

Giáo dục

Bảo vệ

Nguồn gốc của pháp luật
4/14/2016
Quan điểm

phi Mác xít

Trương Vĩnh Xuân


Quan điểm Mác xít 4


I. Nguồn gốc, bản chất và đặc điểm của
pháp luật
Nội dung
• Nguồn gốc của pháp luật
• Bản chất của pháp luật
• Đặc điểm của pháp luật

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

5


1. Nguồn gốc của pháp luật
a. Quan điểm phi Mác – xít về nguồn gốc
pháp luật
b. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

6


a. Một số quan điểm phi Mác – xít về nguồn

gốc của pháp luật
- Thuyết thần học: pháp luật do Đấng tối cao
(Thượng đế, Chúa trời, Thần linh…) sinh ra, thể hiện ý chí
của Đấng tối cao và vĩnh cữu.
Pháp luật là những lời khuyên, quy tắc cuộc
sống do chúa định đoạt và chuyển cho con người.
- Thuyết gia trưởng: nguồn gốc của pháp luật có
trong các quy tắc do người gia trưởng, chẳng hạn
như người tù trưởng, tộc trưởng đặt ra

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

7


a. Một số quan điểm phi Mác – xít về nguồn
gốc của pháp luật (tt)
- Thuyết pháp quyền tự nhiên (Grotiut, J Rutxô, J
Lốckơ,…):
PL là quy tắc mà con người cũng như các sự vật,
hiện tượng tự nhiên phải có và sẽ tồn tại bất biến như
thuộc tính con người, sự vật, hiện tượng
Các quyền
tự nhiên của
con người

Quyết định


Luật thực
định

Lẽ công bằng, công lý vĩnh cửu tồn tại trên một trật tự vũ trụ
hay bản chất tự nhiên của con người
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

8


a. Một số quan điểm phi Mác – xít về nguồn
gốc của pháp luật (tt)
- Thuyết pháp quyền tự nhiên (J Rutxô, J Lốckơ,…) (tt)
Ưu điểm:
Thể hiện sự khát khao, ước vọng của con người muốn vươn tới
tự do, bình đẳng, nhân đạo
Vai trò tích cực chống lại chế độ PK, chế độ quân chủ chuyên chế
phát triển lên nấc thang mới, chế độ mà con người bình đẳng về
mặt pháp lý

Hạn chế:
Pháp quyền tự nhiên vĩnh cữu, không thay đổi  Pháp luật thực
định cũng vĩnh cữu, bất biến.
Quyền công dân (về mặt pháp lý) < quyền tự nhiên của con người
(giá trị xã hội có tính phổ biến)

4/14/2016


Trương Vĩnh Xuân

9


b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

• Trước khi có PL: QP đạo đức, tạp quán…
• Chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân hoá
thành các giai cấp, các giai cấp đối kháng
không thể điều hòa được  quy phạm xã hội
không còn phù hợp. Lợi dụng địa vị thống trị,
giai cấp thống trị đã:

 Giữ lại tạp quán phù hợp và nâng thành luật
 Ban hành quy phạm pháp luật mới mới

Pháp luật
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

10


Pháp luật:
Pháp luật là hệ thống các quy
tắc xử sự chung do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, được nhà
nước đảm bảo thực hiện, thể hiện ý

chí của giai cấp thống trị, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

11


Con đường hình thành pháp luật
- Giai cấp thống trị thông qua nhà nước chọn lọc,
thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường
trong xã hội nâng lên thành các quy định pháp
luật có tính quy phạm
- Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật
- Nhà nước thừa nhận các cách thức xử lý đã
được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp
luật nâng lên thành các quy định pháp luật có
tính quy phạm.
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

12


2. Bản chất của pháp luật
Pháp luật có bản chất giai cấp. Bản
chất giai cấp thể hiện trên 2 phương diện:

a. Tính giai cấp
b. Tính xã hội

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

13


a. Tính giai cấp
- Pháp luật phản ánh ý
chí của giai cấp thống
trị trong xã hội.
- Pháp luật hướng các
QHXH  theo “trật tự”
phù hợp lợi ích của giai
cấp thống trị, bảo vệ
củng cố địa vị của giai
cấp thống trị

4/14/2016

“Chính những
tư tưởng của các
ông là sản phẩm
của những quan hệ
sản xuất và sở hữu
tư sản, cũng như
pháp quyền của

các ông chỉ là ý chí
của giai cấp các
ông được đề lên
thành luật pháp,
cái ý chí mà nội
dung là do những
điều kiện sinh hoạt
vật chất của giai
cấp các ông quyết
định”

Trương Vĩnh Xuân

“Lễ bất hạ
thứ dân,
hình bất
thượng đại
phu”

Florida, Mỹ:
Phụ nữ
chưa kết
hôn ở bang
Florida nếu
nhảy dù từ
máy bay
vào các
ngày chủ
nhật sẽ bị
bỏ tù.


14


Điều 169, khoản 2
BLDS 2005:

b. Tính xã hội
- Pháp luật cũng thể hiện lợi
ích của các tầng lớp khác
trong xã hội
- Đảm bảo những giá trị:
công lý, sự minh bạch,
giá trị bình đẳng.
- Chứa đựng giá trị thông
tin.
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

“Không ai có thể bị
hạn chế, bị tước đoạt trái
pháp luật quyền sở hữu
đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền
tự bảo vệ, ngăn cản bất
kỳ người nào có hành vi
xâm phạm quyền sở hữu
của mình, truy tìm, đòi lại
tài sản bị người khác

chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt không có căn
cứ pháp luật”.

15


3. Đặc điểm của pháp luật
- Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
- Pháp luật mang tính bắt buộc chung
- Pháp luật có tính ý chí
- Pháp luật mang tính hệ thống
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính xác định về hình thức
- Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà
nước
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

16


3. Đặc điểm của pháp luật
• Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
- Pháp luật do NN ban hành hoặc thừa nhận và
đảm bảo thực hiện bằng con đường nhà nước.
- Thông qua NN, giai cấp thống trị thể hiện và hợp
pháp hoá ý chí của mình vào quy định pháp luật
- Đảm bảo cho pháp luật được thực hiện có hiệu

quả cũng là đảm bảo cho quyền lực nhà nước
tác động đến các chủ thể.
Do vậy, pháp luật không tách rời nhà nước,
luôn mang tính quyền lực nhà nước.
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

17


3. Đặc điểm của pháp luật
• Pháp luật mang tính bắt buộc chung
- Pháp luật ghi nhận các giá trị xã hội, các phương
thức ứng xử điển hình, phổ biến trong xã hội.
- Pháp luật buộc các chủ thể phải ứng xử theo yêu
cầu của pháp luật.
- Tính bắt buộc đòi hỏi phải thống nhất trong nhận
thức và thực thi trong thực tế  Ý thức và văn
hoá của mỗi người khác nhau nên đòi hỏi đó rất
khó.

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

18


3. Đặc điểm của pháp luật

• Pháp luật có tính ý chí
- Pháp luật là sản phẩm của con người trong xã
hội
- Pháp luật mang ý chí:
+ Ý chí của giai cấp thống trị
+ Ý chí của các giai cấp khác
+ Ý chí của xã hội

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

19


3. Đặc điểm của pháp luật
• Pháp luật có tính hệ thống
- Pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật,
tồn tại trong các văn bản khác nhau.
- Các quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật
thiết với nhau tạo thành hệ thống.
- Tính hệ thống còn phát huy trong quá trình thực
hiện trên thực tế.

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

20



3. Đặc điểm của pháp luật
• Tính quy phạm phổ biến
PL là những chuẩn mực hành vi xử sự
của con người, là “thước đo”, “khuôn
mẫu”
-

-

Còn thể hiện khả năng phổ quát rộng

khắp lên các QHXH do PL điều chỉnh.
Được áp dụng nhiều lần trong không
gian, đối với nhiều đối tượng xã hội khi
rơi vào trong những điều kiện, hoàn cảnh
mà PL dữ liệu trước.
-

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

21


3. Đặc điểm của pháp luật
• Tính xác định về mặt hình thức
Như các hiện tượng xã hội khác, PL có hình thức
thể hiện, hình thức tồn tại nhất định: hình thức bên

ngoài (thể hiện), hình thức bên trong (cấu trúc)
-

cần được quy định một cách rõ ràng, chặt chẽ,
xác định, khái quát trong các điều luật, VB QPPL và
toàn hệ thống PL nói chung
- PL

-Thể

hiện ở tính chính thống của các VBQPPL
được ban hành: thquyền ban hành loại VBQPPL,
loại VBQPPL được ban hành, và trình tự thủ tục …
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

22


3. Đặc điểm của pháp luật
• Tính được đảm bảo thực hiện bằng NN
- PL là chuẩn mực như nhau, nhưng:
+Con người không giống nhau, bằng nhau trong XH
+Các tầng lớp, giai cấp… có lợi ích khác nhau
 Tất yếu phải có sự cưỡng chế để đảm bảo PL được
thực hiện
- PL do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nên gắn
liền với quyền lực nhà nước
- PL hướng các hành vi của con người theo trật tự phù

hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
 trở thành quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
đối với toàn xã hội
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

23


II. Chức năng của pháp luật
1. Chức năng điều chỉnh
2. Chức năng giáo dục
3. Chức năng bảo vệ

4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

24


1. Chức năng điều chỉnh
• Pháp luật bảo đảm cho sự
phát triển của các quan hệ
xã hội theo chiều hướng
nhất định phù hợp với ý chí
của nhà nước
• Cách thức, phương thức:
cho phép, cấm hay bắt

buộc thực hiện hành vi
nhất định.
4/14/2016

Trương Vĩnh Xuân

Điều 9, K1, Luật
GTĐB 2008:
“1.Người
tham gia giao
thông phải đi bên
phải theo chiều
đi của mình, đi
đúng làn đường,
phần đường quy
định và phải
chấp hành hệ
thống báo hiệu
đường bộ”

25


×