Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 49 anđehit 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.18 KB, 10 trang )

BÀI TẬP ANĐEHIT- PHẦN 1
Câu 1: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau.
Cho phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam kết tủa.
Cho phần II tác dụng vừa đủ với 1 gam H2 (có xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ancol
Y. Ngưng tụ Y, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng
(0,5m + 0,7) gam. Hai anđehit đó là
A. HCHO và C2H5CHO.

B. HCHO và CH3CHO.

C. CH2=CHCHO và HCHO.

D. CH2=CHCHO và CH3CHO.

 nHpu = 0,5
no
 2
nandehit
= 0,1
n
↓=
n
=
0,8


 k .no
Ag
 ↑
nandehit = 0, 2
m


=
0,5
m
+
1

0,5
m

0,
7
=
0,3

n
=
0,3
 H 2
ancol

→Chọn C

Câu 2: Cho 150 gam dung dịch anđehit X có nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 (đun nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc và
dung dịch Y. Thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy có khí thoát ra. Giá trị của
a là
A. 20.

B. 30.


C. 10.

D. 40.

Vì cho HCl vào Y có khí thoát ra (CO2) do đó X là HCHO
AgNO3 / NH3
HCHO 
→ 4.Ag + ( NH 4 ) 2 CO3 do đó n Ag = 4 → n HCHO = 1 → a =

30
= 20%
150

→Chọn A
Câu 3: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam
tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết
hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là .
A. 8,66 gam.

B. 4,95 gam.

C. 6,93 gam.

D. 5,94 gam.

 n X = 0, 04
HCHO : 0,01
→ 1,98 
→ R = 27 → CH 2 = CH − CHO


RCHO : 0,03
 n Ag = 0,1 → co HCHO
HCHO : a
HCHO : 0, 025
m
→ a + 3a.2 = 0,175 → m = 4,95 
CH 2 = CH − CHO : 3a
CH 2 = CH − CHO : 0,075
→ Chọn B
Câu 4: Hỗn hợp X gồm meanal và etanal . Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với
bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni,to)


A. 8,96 lít

B. 11,2 lít

C.4,48 lít

D. 6,72 lít

CH 3CHO : a 44a + 30b = 10, 4 a = 0,1
→
→
→ n H2 = 0,3

2a + 4b = 1
b = 0,2
HCHO : b


Câu 5: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố (C,H,O). Tỷ khối hơi của X so với
H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ là Y và Z . Chất tác
dụng với NaOH (CaO,to)thu được hiđrocacbon E . Cho E tác dụng với O2(to,xt) thu được chất
Z. Tỷ khối hơi của X so với Z có giá trị là:
A.1,633

B.1,690

C.2,130

`

D.2,227.

M X = 98 → CH 2 = CH − COOCH = CH 2 → Z : CH 3CHO


MX
=D
44

Câu 6: Hiđro hóa 3 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng được 3,16 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol và 2 anđehit dư. Hai anđehit đó là
A. C2H5CHO và C3H7CHO.

B. HCHO và CH3CHO.

C. CH3CHO và C2H5CHO


D. C3H7CHO và C4H9CHO.

pu
Vì andehit dư nên n X > n H2 =

0,16
3
3
= 0, 08 → RCHO =
<
= 37,5 → B →Chọn B
2
n X 0, 08

Câu 7: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số
mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Y có tính chất nào trong các tính chất sau đây ?
A. Đốt cháy Y tạo ra số mol CO2 bé hơn số mol nước.
B. Từ Y có thể điều chế được anđehit axetic.
C. Y có thể tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt.
D. Y có một đồng phân cấu tạo, mạch vòng.
 n CO2 = 0, 4
CH 3CHO
→ M

CH 2 = CH 2
 n H2 O = 0,4

→Chọn B


Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức Y, Z. Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X vào dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,64 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn 1,42 gam hỗn hợp X thành
hỗn hợp ancol X’. Cho toàn bộ hỗn hợp X’ vào bình đựng Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc).
Công thức của Y, Z lần lượt là:
A. CH3CHO và CH2=CH-CHO.

B. HCHO và CH3-CH2-CHO.

C. CH2=CH-CHO và CH3CHO.

D. HCHO và CH2=CH-CHO.


 n H2 = 0, 015 → n X = 0, 03 HCHO : a
a + b = 0, 03
a = 0,01

→
→
→

RCHO : b 4a + 2b = 0, 08 b = 0, 02

 n Ag = 0,08 > 2.0, 03
HCHO : 0,3 (gam)

1, 42 
→D
1,42 − 0,3
→ R + 29 = 0, 02 → R = 27



→Chọn D

Câu 9: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA< MB) thành
hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H2 ( đktc). Cho phần 2 tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu được 25,92 g Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối
amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A
trong hỗn hợp X là:
A. 49,12%

B. 50,88%

 n X = 0, 08
Chú ý : 
do đó X không có HCHO.
 n Ag = 0,24

C. 34,09%

D. 65,91%

 n X = 0, 08
X có andehit không no.

 n H2 = 0,16

Có ngay :

A : a

a + b = 0,08
a = 0,04
0, 08 X 
n Ag = 0,24 → 
→
n H2 = 0,16
B : b
2a + 4b = 0,24 b = 0, 04
R COONH 4 : 0,04
 A : CH 2 = CH − CHO : 0, 08
8,52  1
→ R1 + R 2 = 27 → X 
→A
R
(COONH
)
:
0,04
B
:
HOC

CHO
:
0,08

2
4
2


→Chọn A
Câu 10: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol propenal; 0,06 mol isopren và
0,32 mol hiđro có Ni làm xúc tác thu hỗn hợp khí và hơi Y. Tỉ khối của Y so với không khí là
375/203. Hiệu suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là
A. 93,75%

B. 87,5%

C. 80%

C 3 H 4 O : 0, 08

C H : 0, 06
H =100%
ung
X 5 8

→ n phan
= 0,38 > 0,32
H2
C
H
O
:
0,1
3
6

H : 0,32
 2


 n X = 0,56

m X = 15 = m Y

0,28
= 87,5%
0,32
Nguyen Anh Phong –Foreign Trade University – 0975 509 422

→ n Y = 0,28 → ∆n ↓= n Hpu2 = 0,56 − 0,28 = 0,28 → H =

D. 75,6%

→Chọn B


Câu 11. Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng
150ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai anđehit là?
A. CH3CH2CHO và CH3CH2CH2CHO.

B. CH3CHO và CH3CH2CHO.

C. CH2 = CHCHO và CH3CH = CHCHO.

D. HCHO và CH3CHO .

nAxit = nAnđehit = 0,15


M=

7,86
= 52, 4
0,15

→ Chọn B

Câu 12: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức,mạch hở và một ankin(phân tử ankin có cùng
số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1
mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và một mol nước. Nếu cho một mol hỗn hợp này tác
dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là:
A.308g

B.301,2g

C.230,4g

D.144g

CAg ≡ CAg : 0,6
2, 4

= 2,4 CH ≡ CH : 0,6
C =

1
→
→ m = 308  Ag : 0,8


CH ≡ C − CHO : 0,4
H = 2
CAg ≡ C − COONH : 0,4

4


→ Chọn A

Câu 13. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2
gam hỗn hợp X gồm andehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m
là :
A. 21,6

B. 16,2

C. 43,2

D. 10,8

ancol : du

6,2 − 4,6
4,6

= 0,1 → Mancol <
= 46 → CH 3OH → nHCHO = n O = 0,1 → nAg = 0, 4
nO =
16

0,1

→Chọn C
Câu 14. Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit
no đơn chức, mạch hở. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dd

dư thu được

4,32 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A.
C.

HCHO,

B.
D.


HCHO : a
4a + 2b = 0, 04
TH1 
→
CH3CHO : b 30a + 44b = 1, 02

Có giá trị < 0→ loại
TH2;nAg = 0, 04 → n hh = 0,02
M=

1, 02
= 51 → B

0,02

→Chọn B

Chú ý: những bài toán tráng Ag phải thử với HCHO ngay nếu có đáp án thì chọn luôn

Câu 15. Chia m (g) một anđehit X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu
được 3,36 lít

và 2,7 g

kim loại với tỉ lệ mol

. Phần 2: cho tác dụng với

dư thu được Ag

. Anđehit X là:

A.Không xác định được
C.Anđehit fomic
CO2 : 0,15
→ 1 LK π

H 2 O : 0,15
n X : n Ag = 1 : 4 → HCHO

B.Anđehit no 2 chức
D.Anđehit no đơn chức
→ Chọn C


Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit no, mạch hở A thu được b mol

và c mol

.

Biết b-c=a và thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong A là 50%. Cho m gam A tác
dụng với một lượng dư dd

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,28

gam Ag. Giá trị của m là:
A: 2,88

B: 3,52

C: 2,32

D: 1,2

b − c = a → 2π
n = 3


12n
1 → 10n = 16x − 2 → 
x = 2
C n H 2n − 2 O x → 14n − 2 + 16x = 2


HOC − CH 2 − CHO
A
 nAg = 0,16 → nA = 0, 04
→ Chọn A

Câu 17: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho
0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3
phản ứng là
A. 0,20

B. 0,14

C. 0,12

D. 0,10


 H O : 0,36 → H = 3,6 CH ≡ CH − CH 3 : a a = 0,16
0,2M →  2
→
→
 y = 0, 04
CH ≡ C − CHO : b
CO2 : 0,6 → C = 3
→Chọn B
CH ≡ CH − CH 3 : 0, 08 BTNT.Ag
→ 0,1M 

→ n AgNO3 = 0,08 + 0, 02.3 = 0,14

CH ≡ C − CHO : 0,02
Câu 18: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este
là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol
CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là
A. 21,6 gam.

B. 54 gam.

C. 32,4 gam

D. 16,2 gam.

CO2 : 0,525
BTKL
→ m X = 0,525.44 + 0,525.18 − 0,625.32 = 12,55

 
H 2 O : 0,525 →  BTNT.oxi
→ n Otrong X = 0,525.3 − 0,625.2 = 0,325
O : 0,625
 
 2
C H O : a
a + b = 0,2
a = 0, 075
nCO2 = nH 2 O
→Chọn D

→  n 2n

→
→
C
H
O
:
b
a
+
2b
=
0,325
b
=
0,125


 m 2m 2
→ 0, 075.CH 3CHO + 0,125.C 3 H 6O 2 = 12,55 → n Ag = 0, 075.2 = 0,15 → D
Câu 19. Hỗn hợp X gồm hai anđehit. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,3 mol CO2.
Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,9 mol
Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anđehit trong X là
A. CH3CHO và OHC-CHO.

B. HCHO và HOC-CHO.

C. HCHO và CH3-CHO.

D. HCHO và CH3-CH2-CHO.


Câu này quá đơn giản chỉ cần nhìn qua đáp án và chú ý
→Chọn C

C = 0,3 / 0,25 = 1,2 → co HCHO

Câu 20. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Chia X thành 2
phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag.
+ Phần 2 oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit R. Trung hòa R cần 200 ml dung
dịch NaOH 1M thu được dung dịch M. Cô cạn M, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu
được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Z là
A. C2H5CHO.

B. C3H7CHO.

C. C4H9CHO.

D. CH3CHO.


HCHO : 0,1 chay  Na 2CO3 : 0,1
 n Ag = 0,6
→

→
→ ∑ n C = 0,5 → B

CO 2 : 0, 4
 n axit = n andehit = 0,2 RCHO : 0,1
→Chọn B

Câu 21: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm but-1-in và anđehit fomic vào lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thấy có 0,6 mol AgNO3 phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của anđehit
fomic có trong hỗn hợp là
A. 65,22%.

B. 32,60%.

C. 26,40%.

C H : a
54a + 30b = 13,8 a = 0, 2
13,8  4 6
→
→
a
+
4
b
=
0,
6
HCHO
:
b

b = 0,1

30.0,1
→ % HCHO =
=D

13,8

D. 21,74%.

→Chọn D

Câu 22: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y đều đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam M
cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m
gam M có thể là
A. 0,08 mol.

B. 0,10 mol.

C. 0,05 mol.

D. 0,06 mol.

Bảo toàn nguyên tố oxi ngay
nOM + 0, 4.2 = 0,35.2 + 0,35 → nOM = 0, 25 → n =

 HCHO : a
0, 35
= 1, 4 → 
0, 25
Cn H 2 nO : b

a + b = 0, 25
 a = 0, 2
n =3
→

Ta có ngay : 
suy ra C ngay

a + nb = 0,35
b = 0, 05

→Chọn C

Câu 23: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết
đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa
m, a và V là:
A. m=1,25V-7a/9.

B. m=1,2V-9a/7.

C. m=1,25V+7a/9.

D. m= 0,8V-7a/9.

m = 56
7.36

→ A → Chọn A
Đi thử đáp án ngay : X : C 2 H 3CHO → V = 67,2 → 56 = 1,25.67,2 −
9
a = 36


Câu 24: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng
bạc hoàn toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H2 (ở

đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là


A. 9,660.

B. 4,830.

C. 5,796.

D. 4,140

 n X = 0,03
 HCHO : a
a + b = 0,03
a = 0, 01

1,38
→ MX =
= 46 → 
→
→
 m X = 1,38
0, 03
 RCHO : b 4a + 2b = 0, 08 b = 0,02
 n = 0, 08 > 0,03.2
 Ag
1,38 − 0,01.30
→ R = 25 → CH ≡ C − CHO
0, 02
HCHO : x

→ m
→ n H2 = 0,21 = x + 2.3x = 4x → x = 0, 03 → m = 4,14
CH ≡ C − CHO : 2x
→ R + 29 =

→Chọn D
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và
anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam
hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao
nhiêu gam Ag ?
A. 54,0 gam.

B. 108,0 gam.

C. 216,0 gam.

D. 97,2 gam.

HOC − CH 2 − CHO

CH CHO
BTNT.oxi
X 3

→ n X = n Otrong X = n CHO → n Otrong X + 0,975.2 = 0,9.2 + 0,65
HOC

CHO

CH 2 = CH − CHO

→ n Otrong X = n CHO = 0,5 → n Ag = 1
→Chọn B
Câu 26: Hỗn hợp M gồm C2H2 và hai anđehit X1, X2 đồng đẳng kế tiếp ( M X1 < M X2 ). Đốt
cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,25 mol CO2 và 0,225
mol H2O. Công thức của X1 là
A. CH3−CHO.

B. OHC−CHO.

C. HCHO.

D. CH2=CH−CHO.

Trường hợp 1: Andehit có 2 nguyên tử O (phương án B)
Trường hợp này các chất trong M đều có 2 liên kết π do đó ta có ngay:
n M = n CO2 − n H 2 O = 0,25 − 0,225 = 0,025
→C=

0,25
= 10
0, 025

Vô lý

Trường hợp 2: Andehit có 1 nguyên tử O
C H : a
BTNT.Oxi
M  2 2

→ b + 0,6 = 0,25.2 + 0,225 → b = 0,125

andehit : b
→ n CO2 = 2a + n.0,125 = 0,25 → n < 2
BTNT.C

→Chọn


Câu 27: Oxi hóa 0,3 mol C2H4 bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được hỗn hợp khí X gồm
C2H4 và CH3CHO. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,3 mol Ag. Phần trăm thể tích của C2H4 trong X

A. 50%.

B. 75%.

C. 80%.

D. 25%.

CH CHO : a
0,15
0,3 mol C 2 H 4 → 0,3  3
n Ag = 0,3 → a = 0,15 → %C 2 H 4 =
= 50%
0,3
C
H
:
0,3


a
 2 4
→Chọn A
Câu 28: Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch
cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên,
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình
tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là
A. 11,6 gam.

B. 23,2 gam.

C. 28,8 gam.

D. 14,4 gam.

Vì Y không phân nhánh nên Y là andehit no 2 chức.
Vì n Ag = 0,8 → n andehit = 0,2

C H O : 0,2 BTNT CO2 : 0,2n + am
→ M  n 2n − 2 2

→
C m H 2m O : a
H 2 O : 0,2(n − 1) + ma

30,5 = m CO2 + m H2 O = 44(0,2n + am) + 18(0,2n + am − 0,2) → 0,2n + am = 0,55
→n<3→n=2
Vậy andehit là HOC – CHO : → m andehit = 0,2.58 = 11,6


→Chọn A

Câu 29: Cho hỗn hợp (HCHO và H2 dư) đi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp
X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 5,9 gam.
Lấy toàn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8
gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào dưới đây?
A. 8,3 gam.

B. 5,15 gam.

C. 9,3 gam.

D. 1,03 gam.

 HCHO : 0, 025
5,9 
→ mCH 3OH = 5,15
CH 3OH

→Chọn B

Câu 30: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn
hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He


bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của
a là
A. 0,04.

B. 0,02.


C. 0,20.

D. 0,08.

 H 2 : 0,3
m = 7,6
M
n
19
nX = 0, 4 
→ X
→ X = Y =
→ nY = 0,24
M Y nX 95
CH 2 = C (CH 3 ) − CHO : 0,1  M X = 19
3
→ ∆n ↓= nHpu2 = 0,16 → a = 0, 2 − 0,16 = 0,04

→Chọn A



×