Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 50 anđehit 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.75 KB, 10 trang )

BÀI TẬP ANDEHIT PHẦN 2
Câu 1: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Đem đốt cháy hết
hỗn hợp Y cần vừa đủ 29,12 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là:
A. 22,4.

B. 24,8.

C. 18,4 .

D. 26,2.

8

 n X = n Y = n O = 16 = 0,5

3n − 2

O2 → nCO2 + nH 2 O → n = 2,4 → m = 0,5C 2,4 H 4,8O = 24,8
C n H 2 n O 2 +
2

1,3
 0,5


Câu 2: Hỗn hợp X gồm axetylen và etanal . Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3
thu được 4,56 gam gam chất rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn hợp là:
A.30%

B.40%



C.50%

D.60%

Chú ý : Chất rắn là Ag và CAgCAg
CH ≡ CH : a
CAg ≡ CAg : a 26a + 44b = 0,7
0,7 
→ 4,56 
→
→ a = b = 0, 01 →Chọn C
 Ag : 2b
240a + 108.2b = 4,56
CH3CHO : b
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa các nguyên tố C,H,O thu được 0,224 lít
CO2(đktc) và 0,135 gam nước. Tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 35. Cho 0,35 gam chất A tác
dụng với H2 dư có Ni xúc tác thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất
phản ứng tạo thành rượu :
A.CH3CH=CHCHO;80%

B.CH2=C(CH3)-CHO;60%

C.CH2=C(CH3)-CHO;75%

D.CH2=C(CH3)-CHO;80%

CO2 : 0,01
→ n A = 0,01 − 0, 0075 = 0,0025


 H 2 O : 0, 0075

→D
 M A = 70

0,35  n = 0, 005 → H = 0, 004 = 80%
 A

0, 005
 n = 0,004

 ruou

→Chọn D

Câu 4: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm CH3CHO;C2H5CHO;C2H3CHO bằng oxi có xúc tác
thu được (m+3,2)gam hỗn hợp Y gồm 3 axit tương ứng. Nếu cho m gam X tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được a gam Ag. Giá tri của a là:
A.10,8 gam

B.21,8 gam

C.32,4 gam

n O = n CHO = 0,2 → n Ag = 0, 4 → m Ag = 0, 4.108 = 43,2

D.43,2 gam
→Chọn D



Câu 5. X là hỗn hợp gồm 2 khí andehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với
lượng dư dung dịch

được 25,92 gam bạc. % số mol andehit có số cacbon nhỏ

hơn trong X là:
A: 40%

B: 20%

C: 60%

D: 75%

nX = 0,1
 HCHO : 0, 02
→

nAg = 0, 24 CH 3CHO : 0, 08

→Chọn B

Câu 6: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên
tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol A thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu
lấy 0,3 mol A cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 64,8 gam

B. 127,4 gam C. 125,2 gam D. 86,4 gam

 n = 0,3

A
a + b = 0,3
a = 0,2

C = 1,67 HCHO : a
→
→
→
 n CO2 = 0,5 → 
CH ≡ C − CHO : b a + 3b = 0,5 b = 0,1
H = 2

n
=
0,3
 H2 O
Ag : 0,2.4 + 0,1.2 = 1
→ m = 127,4 
CAg ≡ C − COONH 4 : 0,1
Câu 7: Cho mg hỗn hợp A gồm HCHO và CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 thu được 108g Ag.Mặt khác 3.24g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 1,792lít H2 (đktc).Gía
trị của m là:
A.16,2g

B.11,8g

C. 13.4g

D.10.4g


4a + 2b = n Ag = 1
 HCHO : a

 4a + 2b = 1
a = 0,1
m
→  ka.30 + kb.44 = 3,24 → 
→
→ m = 16,2
 −10,5a + 3,5b = 0 b = 0,3
CH3CHO : b  ka + kb = 0,08

→Chọn A
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no có số mol bằng nhau, tỉ khối hơi của X so với khí H2 là
22. Cho m gam X (m < 10) phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4
gam kết tủa Hỗn hợp X gồm
A. anđehit fomic và anđehit propionic
C. anđehit fomic và anđehit oxalic

B. anđehit fomic và anđehit axetic

D. anđehit axetic và anđehit oxatic


HCHO : a
BTE
M X = 44 → m 

→ 4a + 2a = n Ag = 0,8 → a = 0,1333 loại
R − CHO : a

HCHO : a
BTE
M X = 44 → m 

→ 4a + 4a = n Ag = 0,8 → a = 0,1 thỏa mãn
HOC − CHO : a
→Chọn C
Câu 9: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là:
A. C2H3CHO và HCHO.

B. C2H5CHO và HCHO.

C. C2H5CHO và CH3CHO.

D. CH3CHO và HCHO.

HCl + Y có CO2 nên X phải có HCHO BTNT có ngay n HCHO = n CO2 = 0,45

 HCHO : 13,5
 n HCHO = 0,45 → 17,7 
4,2
→ R + 29 =
= 56 → R = 27
Có ngay : 
 RCHO : 4,2
0,075
 n = 1,95 = 0,45.4 + 2n
RCHO → n RCHO = 0,075

 Ag
→Chọn A
Câu 10: Cho 1,45 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Công thức của X là
A. CH3-CHO.

B. HCHO.

C. CH2=CH-CHO.

Nhìn nhanh qua đáp (thử đáp án ngay ): n Ag = 0,1 →

D. OHC-CHO.

n X = 0,05
n X = 0,025 → M X = 58

→Chọn D

Câu 11: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O.
- Phần 2 : Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y,
thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít

B. 4,48 lít

C. 1,12 lít

D. 6,72 lít


Do X là andehit no đơn chức nên luôn có số mol CO2 và H2O là như nhau
Có ngay : D

→Chọn D

Câu 12: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy
hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm khối lượng của
anđehit trong hỗn hợp là:
A. 20

B. 25,234

C. 30,32

D. 40


CO : 3
Chay
→ 2
Cho x = 1 ta có ngay : 1 mol X 
H 2O :1,8

→ H = 3,6

CH ≡ C − CH 3 : a
a + b = 1
a = 0,8
→

→
Do đó M là : 
CH ≡ C − CHO : b  4a + 2b = 3,6 b = 0, 2
→ %CH ≡ C − CHO = 25,234%

→Chọn B

Câu 13: Hỗn hợp A gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp. Khử hoàn toàn A cần x mol H2,
được hỗn hợp B . Cho B phản ứng với Na dư thu được x/2 mol H2. Mặt khác cho lượng hỗn
hợp A trên phản ứng với lượng dư AgNO3 / NH3 thu được 378 x gam Ag. % khối lượng của
anđehit có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp là:
A. 67,164

B. 48,64

C. 54,124

D. 75

Dễ dàng suy ra A là hỗn hợp 2 andehit no đơn chức mạch hở.Cho x = 1 ta có :
 n A = 1

 n Ag = 3,5
%HCHO =

 HCHO : a
→
CH 3CHO : b

 4a + 2b = 3,5 a = 0,75

→
→
a + b = 1
b = 0, 25

30.0,75
= 67,164%
30.0,75 + 0,25.44

→Chọn A

Câu 14: Khối lượng Ag thu được khi cho 4,4 gam axetanđehit tráng bạc hoàn toàn là:
A. 10,80g
Ta có : n CH3CHO = 0,1

B. 32,40g
→ n Ag = 0,2

C. 31,68g

D. 21,60g

→ m Ag = 21,6

→Chọn D

Câu 15: Oxi hóa 4,8 gam một anđehit đơn chức bằng oxi có xúc tác Mn2+, thu được 6,56 gam
hỗn hợp X gồm anđehit dư, nước và axit. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,80.


B. 45,36.

BTKL
→ nO =
Ta có ngay : 

HCHO : 0,05
→X :
HCOOH : 0,11

C. 21,60.

6,56 − 4,8
= 0,11
16

D. 30,24.

→ n andehit > 0,11

→ n Ag = 0,05.4 + 0,11.2 = 0,42

→ M andehit < 43,6

→ m Ag = 45,36

→Chọn B

Câu 16: Cho 8,4 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3

trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng,
thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X
là:
A. CH≡C-CHO

B. HCHO

BTE
→ n Ag = 0,1.3 = 0,3
Ta có : 



C. CH3CHO
n X = 0,15

→ M X = 56

n X = 0,075

loai

D. CH2=CHCHO
CH 2 = CH − CHO


→Chọn D
Câu 17: Geranial (3,7-dimetyl oct-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu sả có tác dụng sát trùng,
giảm mệt mỏi, chống căng thẳng. Số gam brom trong CCl4 phản ứng cộng với 22,8g geranial
là.

A. 72

B. 48

C. 96

D. 24

Chú ý : Trong CCl4 brom không tác dụng với nhóm CHO.
CTCT của Geranial là : CH 3 − C ( CH 3 ) = CH − CH 2 − CH 2 − C ( CH 3 ) = CH − CHO
n Ger =

22,8
= 0,15
152

BTLK.π
→
n Br2 = 0,15.2 = 0,3 → m = 0,3.160 = 48

→Chọn B

Câu 18: Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit
no, đơn chức, mạch hở. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư,
đun nóng thu được 4,32 gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y
lần lượt là
A. CH3CHO, C2H5CHO.

B. HCHO, CH3CHO.


C. C3H7CHO, C4H9CHO.

D. C2H5CHO, C3H7CHO.

 HCHO : a
30a + 44b = 1, 02
→
→a<0
Nếu là HCHO, CH3CHO : 
CH3CHO : b 4a + 2b = 0,04
n Ag = 0,04 → n RCHO = 0, 02

→ R + 29 =

→(loại)

1,02
=→ R = 22
0, 02

→Chọn A

Câu 19: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y 1 nguyên tử cacbon). Biết 4,48
lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với
V lít dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là
A. 0,24.
 n X = 0,2

 m X = 5,36


B. 0,32.
→ MX =

C. 0,36.

D. 0,48.

CH ≡ CH : 0,16 → CAg ≡ CAg : 0,16
5,36
= 26,8 → 
0,2
HCHO : 0, 04 → Ag : 0,04.4 = 0,16

BTNT.Ag
→ n AgNO3 =
Với 0,1 mol X : 

0,16.2 + 0,16
= 0,24
2

→Chọn A

Câu 20. Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết
thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:
A. 21,6
CH 3CHO : a
Ta có : 8,04 
CH ≡ CH : b


B. 55,2

C. 61,78

D. 41,69

Ag : 2a
44a + 26b = 8,04
CDLBT
→ 55,2 
→

CAg ≡ CAg : b
2a.108 + 240b = 55,2


a = 0,1
Ag : 0,2
→
→ m = 61,78 
b = 0,14
AgCl : 0, 28
→Chọn C

Câu 21. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
A. HCHO

B. OHC – CHO


C. C2H5 – CHO

D. CH2 = CH – CHO

Câu này có rất nhiều cách suy ra đáp án rất nhanh.
Dễ thấy andehit không thể là HCHO.
Nếu là anđehit đơn chức : n Ag = 0,8 → n RCHO = 0,4

→M=

2,9
= 7,05
0,4

→Chọn B
Câu 22: Cho 2,8 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag
bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức
của X là
A. C2H5CHO

B. HCHO

C. C2H3CHO

D. CH3CHO

2,8
= 56 → C 2 H 3CHO

0, 05
= 0,1 →
2,8
n X = 0, 025 → M X =
= 112 (loai)
0, 025
n X = 0, 05 → M X =

BTE
n NO2 = 0,1 

→ n Ag

→Chọn C

Câu 23: Chia m gam HCHO thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 8,64 gam Ag kết
tủa.
- phần 2 oxi hóa bằng O2 xúc tác Mn2+ hiệu suất phản ứng là h%, thu được hỗn hợp X.
cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 6,48 gam Ag.
Hiệu suất của phản ứng (h%) có giá trị là
A. 80%

B. 75%

C. 50%

D. 25%

Với phần 1: n Ag = 0,08 → n HCHO = 0,02

0, 02.H

 n HCOOH = 100
0, 02.H
0, 02.H
→ n Ag = 0, 06 = 2.
+ 4(0, 02 −
) → H = 50
Với phần 2 : 
100
100
0,02.H
n
= 0,02 −
 HCHO
100


Câu 24: Cho 1,97 gam fomalin không có tạp chất tác dụng với AgNO3/NH3 thì được 10,8
gam Ag. Nồng độ % của dd fomalin là
A. 40%.
n Ag = 0,1

B. 49%.

→ n HCHO =

0,1
= 0,025
4


C. 10%.
%HCHO =

D. 38,071%.

0,025.30
= 38, 071%
1,97

→Chọn D

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 Anđehit no đơn chức mạch hở thu
được 0,4 mol CO2. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol
H2 và thu được hỗn hợp 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên thì thu được số mol
H2O là:
A. 0,6

B. 0,8

C. 0,4

D. 0,2

BTNT.H
→ n ancol
Vì X gồm 2 Anđehit no đơn chức mạch hở 
H 2 O = 0, 4 + 0, 2 = 0,6

→Chọn A


Câu 26: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được
32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. HCHO và C2H5CHO.

B. CH3CHO và C2H5CHO.

C. C2H3CHO và C3H5CHO.

D. HCHO và CH3CHO.

 n X = 0,1
Ta có : 
 n Ag = 0,3

HCHO : a
a + b = 0,1
→
→
→ a = b = 0,05
CH
CHO
:
b
4a
+
2b
=
0,3


 3

→Chọn D

Câu 27: Cho 2,2 gam anđehit đơn chức Y tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được
10,8 gam Ag. Xác định CTCT của Y ?
A. HCHO
Ta có : n Ag = 0,1 →

B. CH3CHO
n X = 0,05 → M X =

C. C2H3CHO

2, 2
= 44 → CH 3CHO
0,05

D. C2H5CHO
→Chọn B

n X = 0,025 (loai)

Câu 28: Chia m gam hỗn hợp G gồm: 0,01 mol fomanđehit; 0,02 mol anđehit oxalic; 0,04
mol axit acrylic; 0,02 mol Vinyl fomat thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được a gam Ag.
Phần 2: Làm mất màu vừa đủ b lít nước Br2 0,5M.
Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là



A. 10,8 và 0,16

B. 10,8 và 0,14

C. 8,64 và 0,14

D. 8,64 và 0,16

NH3
→ HCOONH 4 + CH 3CHO
Chú ý : Trong môi kiềm HCOOCH = CH 2 

 HCHO : 0,005

m  HOC − CHO : 0,01
→ n Ag = 0,005.4 + 0,01.4 + 0,01.4 = 0,1 → a = 10,8
Phần 1: 
2 CH 2 = CH − COOH : 0,02
 HCOOCH = CH 2 : 0,01
Phần 2: n Br2 = 0,005.2 + 0,01.2 + 0,02 + 0,01.2 = 0,07 → b = 0,14

→Chọn B

Câu 29: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy a mol hỗn hợp X
cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 3,9 gam. Giá trị
của a là
A. 0,10.


B. 0,50.

C. 0,25.

D. 0,15.

 n ↓ = n CaCO3 = n CO2 = 0,15
 n CO = 0,15
→ 2

 m↓ − m CO2 + m H2 O = 3,9  n H2 O = 0,25

(

)

Để ý thấy rằng các chất trong X đều có 2 Hidro trong phân tử nên khi đốt có :
n X = n H2 O = 0,25

→Chọn C

Chú ý : Với nhiều bài toán hữu cơ ta cần phải tìm ra nhiều điểm đặc biệt của các hỗn hợp.

Câu 30: Hiđrat hóa 2,6 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng.
Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 22,56 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 80%.

B. 92%.


C. 70%.

D. 60%.

CH3CHO : a
Ag : 2a
AgNO3 / NH3
BTNT.C
n CH ≡ CH = 0,1 →

→ 22,56 

CAg ≡ CAg : (0,1 − a)
CH ≡ CH : 0,1 − a
BTKL

→ 22,56 = 2a.108 + 240(0,1 − a) → a = 0, 06 → H = 60%

→Chọn D

Câu 31. Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 andehit no,đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng ,sau phản ứng thu được 64,8 gam Ag.
Phần trăm khối lượng của 2 andehit trong hỗn hợp là:
A. 20,27 ; 79,73 .

B.40,54 ; 59,46 .

C.50 ; 50 .


D. 60,81 ; 39,19 .


 n andehit = 0,2

 n Ag = 0,6

HCHO : a
→
CH 3CHO : b

a + b = 0,2
→
 4a + 2b = 0,6

a = 0,1
→
%HCHO = 40,54
b = 0,1

→Chọn B
Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của
Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các
phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với
dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit acrylic.

B. anđehit axetic.

C. anđehit butiric.


D. anđehit propionic.

Vì E + HCl có khí CO2 nên Y là HCHO.
 n Ag = 0,17
0,17 − 0, 035.4
→ n RCHO =
= 0, 015
Ta có : 
n
=
0,
035

n
=
0,
035
2
CO
HCHO
 2
→ R + 29 =

1,89 − 0,035.30
= 56 → R = 27
0, 015

→Chọn A


Câu 33: Cho 5,8 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. anđehit fomic.

B. anđehit axetic.

C. anđehit butiric.

D. anđehit propionic.

Để ý thấy các andehit đều là đơn chức và có trường hợp HCHO
Nếu X là HCHO có : n Ag = 0,2 → n X = 0, 05 → M X =
X không là HCHO: n Ag = 0,2 → n X = 0,1 → M X =

5,8
= 116 (Loại )
0, 05

5,8
= 58 → C 2 H 5CHO →Chọn D
0,1

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa đủ 0,375 mol
O2, thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được là
A. 32,4 gam.

B. 48,6 gam.

trong X

+ 0,375.2 = 0,3.2 + 0,3
BTNT.Oxi n O

C. 75,6 gam. D. 64,8 gam.

→ n Otrong X = 0,15

trong X
= 0,15
Do số mol nước bằng số mol CO2 nên X là các andehit no đơn chức → n X = n O

Ta có C =

 HCHO
0,3
= 2 → X
do đó 0,15.2 < n Ag < 0,15.4
0,15
 RCHO
→Chọn B

32, 4 < m Ag < 64,8




×