Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 56 amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.9 KB, 8 trang )

KỸ THUẬT GIẢI BÀI TẬP PHẦN AMIN
Một số chú ý khi giải bài tập :
1/ Cần nhớ công thức của Amin no đơn chức là Cn H 2 n +1 NH 2 từ đó các em suy ra tất cả các công
thức của Amin khác trên nguyên tắc 1pi mất 2H.Ví dụ Amin có một nối đôi đơn chức sẽ là
Cn H 2 n −1 NH 2
2/ Với dạng bài tập phản ứng cháy chú ý áp dụng BTNT chú ý về tỷ lệ số mol ( H 2O; CO2 ; N 2 ).Nếu
là tìm CTPT hay Cấu Tạo các em nên nhìn nhanh qua đáp án trước.Chú ý khi đốt cháy trong không
khí thì có cả lượng N2 không khí trong sản phẩm
3/ Khi tác dụng với axit thì áp dụng bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng
4/ Với bài toán Amin tác dụng với dung dịch muối.Cần chú ý khả năng tạo phức của Amin và nhớ
là với Amin đơn chức 1 mol Amin cho 1 mol OH-

Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí
vừa đủ, thu được 5,376 lit CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc, trong
không khí oxi chiếm 20% , nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là:
A. 10,80 gam

B. 4,05 gam

C. 5,40 gam

D. 8,10 gam

BTKL → m = ∑ m(C , H , N ) = 0, 24.12 + 0, 42.2 + (1,86 − 0, 45.4).28 = 5, 4
Câu 2**: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước.Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và


hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6

B. C2H4 và C3H6

C. C2H6 và C3H8

D. C3H6 và C4H8

Ta có VN2 < 50 mà VH2O = 300 ; VCO2 > 200
Ta có C >2 loại A
Ta lại có H = 6 Loại C, D
Câu 3(KB-2010): Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin ( bậc một, mạch cacbon không phân
nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối .Amin có công thức là:
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

B. CH3CH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2NH2

D. H2NCH2CH2CH2NH2

Nhìn nhanh qua đáp án thấy có hai TH là amin đơn chức và 2 chức

8,88
= 37
0, 24
17, 64 − 8,88
=
= 0, 24 →

8,88
36,5
TH 2 : M =
= 74 → D
0,12
TH 1: M =

nHCl

Câu 4: Hỗn hợp X gồm AlCl 3 và và CuCl2.Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch
A.Sục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa.Mặt khác, cho từ từ
dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của AlCl 3 và
CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,1M và 0,75M

B. 0,5M và 0,75M

C. 0,75M và 0,1M

D. 0,75M và 0,5M

Chú ý : Cu(OH)2 tạo phức với CH3NH2

Cu (OH ) 2 : 9,8 → Cu 2+ : 0,1
A→
→D
3+
Al
(
OH

)
:11,
7

Al
:
0,15

3
Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội


Câu 5: Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m + 7,3
gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X có thể là:
A. CH3NH2

B. C2H5NH2

C. C3H7NH2

D. C4H9NH2

7,3

CO2 : 0, 6
 nHCl = 36,5 = 0, 2
→ ∑ O = 2,1 →C
Thử đáp án ngay → 

H

O
:
0,9

2
 nO = 1, 05 → nO = 2,1
 2
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2,
12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc) .Biết trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X
là:
A. C2H5NH2

B. C3H7NH2

C. CH3NH2

D. C4H9NH2

Nhìn nhanh vào đáp án ta thấy tất cả đều no đơn chức nên có ngay
 nCO2 = 0, 4
→ na min = 0, 2 → A

 nH 2O = 0, 7
Câu 7: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8 M cần bao nhiêu
gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A. 41,4 gam

B. 40,02 gam

C. 51,57 gam


D. 33,12 gam

 nH + = 0, 2
→ nOH − = na min = 1,16 → m = 1,16.2.17, 25 = 40, 02

 nFe3+ = 0,32
Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin, đietylmetyl amin
tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là:
A. 16,825 gam

B. 20,18 gam

C. 21,123 gam

D. 15,925 gam

BTKL → m = 15 + 0, 05.36,5 = 16,825
Câu 9: Cho hh X có thể tích V1 gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y có tích V2 gồm
metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hoàn toàn V2 hh Y cần V1 hh X. tính tỉ lệ
V1:V2?
A.1

B.2

C.2,5

2V
V1



CH 3 NH 2 − 2

O2 − 4

3
Có ngay 
và 
O − 3V1
C H NH − V2
3
2 5
2


4
3


D.3
4V

CO2 − 2


3

 H O − 17V2
2


6


Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội


Bảo toàn O có ngay

V1 9V1 8V2 17V2
V
+
=
+
⇒ 1 =2
2
4
3
6
V2

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của Vinyl amin thu
được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 16,7 gam

B. 17,1 gam

C. 16,3 gam

D. 15,9 gam


Cn H 2 n +1 N → na min = 2(nH 2O − nCO2 ) = 2(1, 05 − 0,95) = 0, 2 → m = 0, 2.14 + 1, 05.12 + 0,95.2 = 16,3
Câu 11: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu
được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là
A. 9,521
nHCl =

B. 9,125

C. 9,215

D. 9,512

18,975 − 9,85
= 0, 25 → mHCl = B
36,5

Câu 12:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl
vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol
tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử
là:
A. CH3NH2
nHCl =

B. C2H5N

C. C3H7NH2

D. C4H11NH2

31, 68 − 20

= 0,32 → n1 : n2 : n3 = 0, 02 : 0, 2 : 0,1 → B
36,5

Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin dơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit N2 ( các thể
tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.CTPT của X là:
A. C4H9N

B. C3H7N

C. C2H7N

D. C3H9N

 nN = 0, 25 → na min = 0, 25

→D
 nCO2 = 0, 75 → 3C

 nH 2O = 1,125 → nH = 2, 25 → 9 H
Câu 14:Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã
dùng là
A. 16ml

nHCl =

B. 32ml

C. 160ml


D. 320ml

31, 68 − 20
= 0,32 → D
36,5

Câu 15: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi
đem nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn.
Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội


Phần 2 : Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là :
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
BTNT.Fe
→ n Fe3+ = 0, 02 → n OH = 0, 06 → n − NH2 = 0,06
Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 → n Fe2 O3 = 0, 01 

Khi đó : M A + 36,5 =

4,05
= 67,5 → M A = 31
0,6

→Chọn A

Câu 16: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 17,04 gam

muối. Công thức của A là:
A. C7H7NH2
B. C6H5NH2
C. C4H7NH2
D. C3H7NH2
Chú ý : Sản phẩm là muối (RNH3)2SO4
17,04 − 11,16
11,16
BTKL

→ n axit =
= 0,06
→ MA =
= 93 → C6 H 5 NH 2
→Chọn B
98
0,06.2
Câu 17: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin
X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là
A. H2NCH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3CH2NHCH3.
D. H2NCH2CH2NH2.
X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ → X là amin bậc 1 →loại C.
Trường hợp 1 : Amin 2 chức.
22,92 − 14,16
14,16
BTKL

→ n HCl =

= 0,24
→ n X = 0,12 → M X =
= 118 (loại) →Chọn B
36,5
0,12
Câu 18. Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55
gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
50.11,8
9,55 − 5,9
BTKL
m a min =
= 5,9 
→ n HCl =
= 0,1 → C 3 H 9 N
→Chọn D
100
36,5
Câu 19: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Công
thức của Amin X là:
A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. C3H5NH2
D. CH3NH2
12,72 − 6,84
6,84

BTKL
→ n axit =
= 0,06
→ M a min =
= 57 → C3H 5 − NH 2
Ta có : 
98
0,06.2
→Chọn C
Câu 20. Hòa tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C%. Trộn 300 gam dung dịch này với dung
dịch FeCl3 dư thấy có 6,42 gam kết tủa. Giá trị của C là :
A. 3.
B. 4,5.
C. 2,25.
D. 2,7.
6, 42
0,18.45
= 0,06
n C2 H5 NH 2 = n OH − = 0,06.3 = 0,18 → C% =
= 2,7%
Ta có : n Fe(OH )3 =
107
300
→Chọn D
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2,
12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm
20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.

B. 5.


C. 3.

Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội

D. 2.


 n CO2 = 0, 4

 n H2 O = 0,7

BTNT.Oxi
ung

→ n Ophan
=
2

0,8 + 0,7
= 0,75
2

khi
→ n khong
=3
N2

X
→ n trong

= 3,1 − 3 = 0,1 → C : H : N = 2 : 7 : 1 → C 2H 7 N
N2

→Chọn D

Câu 22: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi
đem nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn.
Phần 2 : Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là :
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
BTNT.Fe
→ n Fe3+ = 0, 02 → n OH = 0, 06 → n − NH2 = 0,06
Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 → n Fe2 O3 = 0, 01 
4,05
= 67,5 → M A = 31
→Chọn A
0,6
Câu 23: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin dơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit N2 ( các thể
tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.CTPT của X là:
A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H7N
D. C3H9N

BTNT . N
 n = 0,25 
→ na min = 0,25

 N
0,75

BTNT .C
=3
Ta có :  nCO2 = 0,75 → C =
→Chọn D
0, 25


2, 25
BTNT . H
→ nH = 2, 25 → H =
=9
 nH 2 O = 1,125 
0, 25

Câu 24: Cho 1.22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml
dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y.Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0.09mol hỗn hợp X
thu được mg khí CO2 ; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước.Giá trị của m là
A.3,42g
B.5,28g
C.2,64g
D.3,94g
Ta có thể suy luận nhanh như sau :
Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là n CO 2 > 0, 09 → m CO2 > 0,09.44 = 3,96
→Chọn B
Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau :
BTNT.N
X

 n N2 = 0, 06 

→ n Trong
− NH2 = 0,12
→ X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức
Ta có : 
 n X = 0, 09
Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X
 R1 − NH 2 : a
a + b = 0, 09
a = 0,06
→
→
Ta có : 
 H 2 N − R 2 − NH 2 : b a + 2b = 0,12 b = 0,03
Khi đó : M A + 36,5 =

 R1 − NH 2 : 0,02
Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có 
 H 2 N − R 2 − NH 2 : 0, 01
BTKL

→ 0,02(R1 + 16) + 0,01(R 2 + 32) = 1,22 → 2R1 + R 2 = 58
CH 3 − NH 2 : 0, 06
BTNT.C
→
m CO2 = 0,12.44 = 5,28
Vậy khi đốt 0,09 mol X → 
H 2 N − CH 2 − CH 2 − NH 2 : 0, 03
BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác
dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là
A. CH3-C6H4-NH2.

B. C6H5-NH2.

C. C6H5-CH2-NH2.

D. C2H5-C6H4-NH2.

Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội


Câu 2: Hợp chất X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng
với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức của X là
A. C3H7NH2.

B. C4H9NH2.

C. C2H5NH2.

D. C5H11NH2.

Câu 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công
thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.

B. 4.


C. 2.

D. 3.

Câu 4: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu
được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.

B. CH3NH2 và C3H5NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2

D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Câu 5: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên
được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là
A. C2H7N ; C3H9N ; C4H11N.

B. C3H9N ; C4H11N ; C5H13N.

C. C3H7N ; C4H9N ; C5H11N.

D. CH5N ; C2H7N ; C3H9N.

Câu 6: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai
amin no, đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X.
Công thức 2 amin có thể là
A. CH3NH2 và C4H9NH2.


B. C3H7NH2 và C4H9NH2.

C. C2H5NH2 và C4H4NH2.

D. A và C.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO2 ; 1,12 lít
N2 (các thể tích đo ở đktc) và 8,1 gam nước. Công thức của X là
A. C3H6N.

B. C3H5NO3.

C. C3H9N.

D. C3H7NO2.

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các
thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là
A. C4H9N.

B. C3H7N.

C. C2H7N.

D. C3H9N.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm
20% thể tích không khí. X có công thức là
A. C2H5NH2.


B. C3H7NH2.

C. CH3NH2.

D. C4H9NH2.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.

B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2.

D. C5H11NH2 và C6H13NH2.

Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội


Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H2O ; 8,4 lít
CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). X có CTPT là
A. C4H11N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C5H13N.


Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ mol
tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là
A. etylmetylamin.
C. đimetylamin.

B. đietylamin.
D. metylisopropylamin.

Câu 13: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng
đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2
đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin.

B. etylamin và n-propylamin.

C. n-propylamin và n-butylamin.

D. iso-propylamin và iso-butylamin.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1. Trong sản phẩm cháy thấy tỉ lệ
mol CO2 và H2O tương ứng là 1: 2. Công thức của 2 amin là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.

B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2.

D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Biên soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội




×