Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 6 kỹ thuật giải các bài toán về oxi –ozon – oleum – halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 5 trang )

Kỹ thuật giải các bài toán về Oxi –Ozon – Oleum – Halogen .
Câu 1: Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung
dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là
A. 496,68 gam.

B. 506,78 gam.

C. 539,68 gam.

D. 312,56 gam.

Nhớ : Oleum là H2SO4.nSO3
80n
= 0,71 → n = 3
98 + 80n

Với 71% SO3 →

→ H 2 SO 4 .3SO3

 H 2SO 4 : 60 (gam)
Giả sử cần lấy m gam H 2 SO 4 .3SO3 đổ vào 100 gam dung dịch 
 H 2O : 40 (gam)
ban dau
Ta có : n SO3 =

m
.3
98 + 80.3

n H2 O =



40 20
=
18 9

20 
 3.m
 98 + 240 − 9 ÷.80
BTKL


→ 0,3 = 
→ m = 506,7
m + 100

→Chọn B

Câu 3: Một oleum A chứa 37,869% khối lượng S trong phân tử. Trộn m1 gam A với m2 gam
dung dịch H2SO4 83,3% được 200 gam oleum B có công thức H2SO4.2SO3. Giả thiết sự hao
hụt khi pha trộn các chất là không đáng kể. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 124,85 và 75,15.

B. 160,23 và 39,77.

C. 134,56 và 65,44.

D. 187,62 và 12,38.

Gọi A là : H 2 SO 4 .n.SO3 → %S =


32(n + 1)
= 0,37869
98 + 80n

 H SO : 0,833m 2
m1 H 2 SO 4 .3.SO3 + m 2  2 4
 H 2 O : 0,167m 2

→n=3

→ (m1 + m 2 )H 2SO 4 .2.SO3

Ý tưởng : Dùng BTNT S và H .Ta sẽ có ngay :
0,833m 2 m1 + m 2
 BTNT.S m1
=
.3
 → 338 .4 +
m = 187,62
98
285
→ 1

m
0,833m2
0,167m 2
m + m2
m = 12,38
BTNT.H
 


→ 1 .2 +
.2 +
.2 = 1
.2  2

338
98
18
285

→Chọn D

Câu 4: Hỗn hợp (A) gồm có O2 và O3, tỉ khối của (A) đối với H2 là 20. Cho V lit khí A (đktc)
pứ vừa đủ với 150 ml dd KI 2M. Giá trị của V là
A. 4,48 lit

B. 11,2 lit

C. 22,4 lit

Chú ý phương trình : 2 KI + O3 + H 2O → I 2 + 2 KOH + O2
Ta có : n KI = 0,3 → n O3 = 0,15

O : a
→ VA =  2
O3 : 0,15

D. 6,72 lit



M A = 40 →

32a + 48.0,15
= 40 → a = 0,15 → V = 0,3.22,4 = 6,72(lit)
a + 0,15

→Chọn D

Câu 5: Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4
trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu
A. 711,28cm3

B. 533,60 cm3

Ta có : m H2 SO4 = 200.1,84.0,98 = 360,64

C. 621,28cm3
khi pha
→ m sau
dung dich =

D. 731,28cm3

360,64
= 901,6
0,4

khi pha
truoc khi pha

m H2 O = m sau
= 901,6 − 200.1,84 = 533,6
dung dich − m dung dich

→Chọn B

Câu 6: Cho 1,03 gam muối Natri halogenua (X) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì
thu được một kết tủa, nung nóng kết tủa thu được 1,08 gam Ag. Xác định muối X?
A. NaBr
Ta có : n Ag = 0,01

B. NaF
→ M NaX = 23 + X =

C. NaI

D. NaCl

1, 03
= 103 → X = 80
0, 01

→Chọn C

Câu 7: Cho 6,76 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung
dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là
A. 3.

B. 4.


C. 2.

D. 1.

Nếu lấy hết cả 200ml dung dịch thì n NaOH = 20.0,5.0, 016 = 0,16
BTNT.Na

→ Na 2 SO4 : 0, 08

BTNT.S
→
n S = 0, 08 = (n + 1).

6,76
→ n = 3 →Chọn A
98 + 80n

Câu 8: Nguyên tố X nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hiđro nguyên tố này chiếm
91,18% về khối lượng. Thành phần % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là
A. 25,93%

B. 74,07%

C. 43,66%

D. 56,34%

Chú ý : Tổng hóa trị của X với Oxi và hidro sẽ là 8 do đó công thức của X với hidro là XH3
%X =


X
5.16
= 0,9118 → X = 31(P) → P2O5 → %O =
= 56,34%
X+3
31.2 + 5.16

Câu 9: Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro
bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 5,60 lít

B. 3,92 lít

C. 0,56 lít

D. 1,12 lít

Một số phương trình ít gặp các bạn cần chú ý :
0

t
SiO2 + 2Mg 
→ Si + 2MgO
0

t
Mg + Si 
→ Mg 2Si


Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2SiO3 + 2H 2 ↑


 n Mg = 0,25

 n Si = 0,075
BTNT

→  du
→ n Si = 0,025 → n H2 = 0, 05

4,5
= 0, 075
 n Mg = 0,1
 n SiO2 =

28 + 32


→Chọn D

Câu 10: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Dể
trung hòa hoàn toàn dung dịch cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 2,6M. % khối lượng của
PCl3 trong X là:
A.26,96%

B.12,12%

C.8,08%


D.30,31%

Chú ý : Muối Na 2 HPO3 là muối trung hòa.
 PCl3 : a
→ 137,5a + 271b = 54, 44
Ta có : 
PBr
:
b
3

 NaCl : 3a
 PCl3 : a BTNT 
BTNT.Na

→  NaBr : 3b

→ 5(a + b) = 1,3

PBr
:
b
3

 Na HPO : a + b
3
 2
a = 0,12
→
→ %PCl3 = 30,31%

b = 0,14

→Chọn D

Câu 11: Cho 4,8 gam Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 gam FeCl2 thu được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a gam kết tủa. Giá trị a là:
A.28,5 gam

B.39,98 gam

C.44,3 gam

D.55,58 gam.

 n Br2 = 0,03 BTE

→ 0,1 = 0,03.2 + n Ag → n Ag = 0,04
Ta có : 
 n FeCl2 = 0,1
 Ag : 0,04

BTNT

→ m = 44,3 AgCl : 0, 2
 AgBr : 0,06


→Chọn C

Câu 12: Có 1 hỗn hợp gồm O2 và O3. Sau khi O3 phân hủy hết ta được khí duy nhất có thể

tích tăng thêm 2%. Tìm phần trăm thể tích O3 trong hh ban đầu:
A.4%

B.5%

C.6%

D.3%

Giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp :
a + b = 1
a = 0,96
O2 : a
→
→
Ta có : 
UV
O3 : b → O2 : 1,5b a + 1,5b = 1 + 0, 02 b = 0,04

→Chọn A

Câu 13(Trích KA- 2014 ). Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước
dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A. 20

B. 40

C. 30

D. 10



1,69
BTNT.S
= 0, 005 →
n S = 0, 02 → n K2 SO4 = 0, 02
338
0, 04
BTNT.K


→ n KOH = 0, 04 → V =
= 0, 04
1

n H2 SO4 .3SO3 =

→ Chọn B

Câu 14: Hoà tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1
M để trung hoà dung dịch X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây:
A. H2SO4.3SO3.
B. H2SO4.2SO3.
C. H2SO4.4SO3.
D.H2SO4.nSO3.
BTNT.K
→ n K2 SO 4 = 0, 04 → n STrong X = 0, 04
Ta có : n KOH = 0,08 

Nhận thấy :


0, 04. ( 98 + 80.3 )
= 3,38
4

→Chọn A

Câu 15: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng
hoàn toàn được 25,4 gam iot. Phần trăm thể tích oxi trong X là
A. 50%.
B. 40%.
C. 25%.
D. 75%.
Chú ý phương trình : 2 KI + O3 + H 2O → I 2 + 2 KOH + O2
O3 : 0,1
25,4
Ta có : n I2 = 127.2 = 0,1 → n O3 = 0,1 → X O : 0, 4 − 0,1 = 0,3 → %O3 = 25%
 2

→Chọn C

Câu 16: Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% thu được dung dịch H2SO4
78,4%. Giá trị của m là
A. 200 g.
Ta có : n SO3 =
→ 0,784 =

B. 250 g.

C. 300 g.


D. 350 g.

200
BTNT.S
= 2,5 →
∑ m H2SO4 = 2,5.98 + 0,49m
80

2,5.98 + 0,49m
→ m = 300
200 + m

→Chọn C

Câu 17:Nung 32,4 gam chất rắn X gồm FeCO3,FeS,FeS2 có tỷ lệ số mol là 1:1:1 trong hỗn
hợp khí Y gồm O2 và O3 có tỷ lệ số mol là 1:1.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Số mol Y
tham gia phản ứng là :
A.0,38

B.0,48

C.0,24

D.0,26

FeCO3 : 0,1
Fe2O3 : 0,15



BTNT
X FeS : 0,1 
→ SO 2 : 0,3
Ta có : 
CO : 0,1
FeS 2 : 0,1
 2
→ n OPhan ung = 0,1.2 + 0,3.2 + 0,15.3 − 0,1.3 = 0,95
O : a BTNT.O
Y :  2 

→ 5a = 0,95 → a = 0,19 → n Y = 2a = 0,38
O
:
a
3


→Chọn A


Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỷ lệ số mol là 1:1.Hỗn hợp khí Y gồm CH4 và C2H2
tỷ lệ mol 1:1.Đốt cháy hoàn toàn 2 mol Y thì cần bao nhiêu lít X (đktc):
A.80,64

B.71,68

C.62,72

D.87,36


CH : 1 Cháy CO 2 : 3 BTNT.O
Tacó : Y  4

→

→ n OPhan ung = 9
C
H
:
1
H
O
:
3
 2 2
 2
O : a BTNT.O
→ X  2 

→ 5a = 9 → a = 1,8 → VX = 1,8.2.22, 4 = 80,64
O 3 : a

→Chọn A



×