Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 7 tốc độ cân bằng và kc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.94 KB, 5 trang )

Kỹ thuật giải các bài toán về tốc độ phản ứng,hằng số Kc.
Bài tập về hằng số Kc:

[ C ] .[ D ]
→ KC =
a
b
[ A ] .[ B ]
c

Cho phản ứng : aA + bB → cC + dD

d

Chú ý : Nồng độ các chất ở lúc cân bằng
Các chất trong công thức phải ở cùng trạng thái (khí ,hoặc lỏng).
Nếu trạng thái không đồng nhất thì bỏ (dị chất ).
Bài tập về tốc độ phản ứng:
Chú ý : Tốc độ phản ứng của 1 phản ứng phải tính qua nồng độ 1 chất nào đó.Tuy nhiên ,tính
theo chất nào đi nữa cũng cho cùng 1 kết quả .Công thức: v =

[ A ] ban dau − [ A ] sau phan ung
t.a

Câu 1: Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100
ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,5 M. Sau thời gian 40 giây, thể tích khí SO2 thoát ra là
0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát ra hết khỏi dung dịch và sau phản ứng có muối
sunfat, vẩn màu vàng,... Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Na2S2O3 là
A. 10-2 mol/ (lít.s).

B. 10-1 mol/(lít.s).



C. 2,5.10-3 mol/(lít.s).

D. 2,5.10-2 mol/(lít.s).

Na 2 S 2 O3 + H 2 SO4 → Na 2SO 4 + S + SO2 + H 2O
 n ban.dau
Na 2 S 2 O3 = 0, 05
0,5 − 0,1
→v=
= 0, 01 → A
 sau
40
n
=
0,
01
 Na 2 S 2 O3

→ Chọn A

Câu 2. Cho phương trình hóa học của phản ứng X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng
độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo chất Y trong khoảng thời gian trên là
A. 2,0. 10-4 mol/(l.s)

B. 4,0. 10-4 mol/(l.s)

C. 1,0. 10-4 mol/(l.s)


D. 8,0. 10-4 mol/(l.s).

∆C YM = 2∆C XM = 2 ( 0,01 − 0, 008 ) = 0, 004

→v=

0, 004
= 10 −4
2.20
→Chọn C

Chú ý : tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất nào cũng cho ra cùng đáp số.
Câu 3: Cho 0,04 mol NO2 vào một bình kín dung tích 100 ml (ở toC),
xẩy ra phản ứng: 2NO2
N2O4 .Sau 20 giây thấy tổng số mol khí trong bình là 0,30 mol/l.
Tốc độ phản ứng trung bình của NO2 trong 20 giây là


A. 0,04 mol/(l.s)
C. 0,02 mol/(l.s)

B. 0,01 mol/(l.s)
D. 0,10 mol/(l.s)

 ∆n ↓= 0, 04 − 0, 03 = 0,01 → n pu
NO2 = 0,02


0,04 0, 02


truoc

sau
] [ ] = 2 0,1 − 0,1 = 0, 02mol / (l.s)
 v = (he So). [

t
20
Câu 4: Cho phản ứng

2H2O2 → 2H2O + O2

xảy ra trong bình dung tích 2 lít. Sau 10 phút thể tích khí thoát ra khỏi bình là 3,36 lít (đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 10 phút đó là:
A. 5.10-4 mol/l.s.

B. 2,5.10-4 mol/l.s.

C. 10.10-4 mol/l.s.

D. 0,0025 mol/l.s.

Chú ý : Bình 2 lít và hệ số của H2O2 là 2 các bạn nhé !

0,3
2.∆C M 2. 2
v=
=
=A
t

10.60

Câu 5: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cần 36 phút. Cũng mẫu
Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 450C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó
trong dung dịch axit nói trên ở 600C thì cần thời gian bao nhiêu giây?

γ

A. 45,465 giây.

B. 56,342 giây.

C. 46,188 giây.

D. 38,541 giây.

Tmax −Tmin
10

=

45 − 25
60 − 25
tmax
36
36
→ γ 10 =
→ γ = 3 → 3 10 =
→t =C
tmin

4
t

→Chọn C

Câu 6: Biết độ tan của NaCl trong 100 gam nước ở 900C là 50 gam và ở 00C là 35 gam. Khi
làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 900C về 00C làm thoát ra bao nhiêu gam tinh thể
NaCl?
A. 45 gam.

B. 55 gam.

150 gam dd → 50 gam NaCl
900 → 
600 gam dd → 200 gam NaCl
135 gam dd → 35 gam NaCl
00 → 
→ a = 60
(600 − a) dd → ( 200 − a )

C. 50 gam.

D. 60 gam.

→Chọn D

Các bạn nhớ : Độ tan của NaCl là số gam NaCl có trong 100 gam nước chứ không phải 100
gam dung dịch.Nhiều bạn hay quên điều này !



Câu 7: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 600ml dung dịch HCl 0,2mol/l được dung
dịch A. Cho 13,7 gam bari kim loại vào dd A. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng lọc lấy kết
tủa,rửa sạch đem nung ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 3,2

B.12,52

C.27,22

D.26,5

CuSO 4 : 0,2
CuO : 0,04

→ m
→ D →Chọn D
HCl : 0,12
du
BaSO 4 : 0,1
Ba : 0,1 → OH : 0,2 → n OH = 0,08 → Cu(OH)2 : 0,04

Câu 8. Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lit. Khi đạt trạng thái cân bằng N2
tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và
tính KC.
A.18;0,013

B.15;0,02

C.16;0,013


D.18;0,015

3
 n∆ ↓= nNH3 = 3
( )2

4
= 0, 013
6+ y
p1 24 ⇒ y = 18 ⇒ K c =
Có ngay  n1
3
=
=
=
4,5
18
 − 4,5 
n
.
÷
 2 6 + y − 3 p2 21
4  4 
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A ở thể khí bằng oxi trong bình kín . Nếu giữ
nguyên nồng độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp
32 lần. Tìm số công thức phân tử có thể có của A.
A.1

B.2


C.3

D.4

V = [ A] .[ C − H ] k → 2 k = 32 → k = 5
C3 H 8


4
x
+
y
=
20



y
C4 H 4
Cx H y + 5O2 → xCO2 + H 2O

2

Câu 10: Cho phản ứng RCOOH + R’OH ⇌ RCOOR’ + H2O có KC = 2,25. Nếu ban đầu
CM của axit và ancol đều là 1M thi khi phản ứng đạt cân bằng có bao nhiêu phần trăm ancol
đã bị este hóa ?
A. 75%.
kc =

[ RCOOR'] CB [ H 2O] CB

[ RCOOH ] CB [ R'OH ] CB

B. 50%.
=

C. 60%.

x = 0,6 → C
x.x
= 2,25 →
(1 − x)(1 − x)
x = 3 (loai)

D. 65%.
→ Chọn C

Câu 11: Cho 1,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol ancol isopropylic thì cân bằng đạt được khi
có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 2,0 mol axit axetic vào
hỗn hợp phản ứng, cân bằng bị phá vỡ và chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Số mol của
isopropyl axetat ở trạng thái cân bằng mới là
A. 1,25 mol.

B. 0,25 mol.

C. 0,85 mol.

D. 0,50 mol.


Kc =


x = 0,85
0, 6.0, 6 9
x2
= =

x = 6, 3(loai )
0, 4.0, 4 4 ( 1 − x ) ( 3 − x )

→Chọn C

Câu 12: Khi cho axit axetic tác dụng với ancol etylic, ở t0C hằng số cân bằng KC của phản
ứng có giá trị là 4. Este hóa 1 mol axit axetic với x mol ancol etylic, khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng ở t0C thì thu được 0,9 mol este. Giá trị của x là:
A. 0,345 mol

B. 1,925 mol

C. 2,925 mol

D. 2,255 mol

axit + ancol → este + H 2O
→ kc = 4 =

[ este] [ H 2O] =
0,9.0,9
→ x = 2,925
[ axit ] [ ancol ] (1 − 0,9)(x − 0,9)


→Chọn C

Câu 13: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 250C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan
hết trong dung dịch HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch
HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian là
A. 27 phút.

B. 81 phút.

C. 18 phút.

D. 9 phút.

Câu này ta sử dụng hệ số nhiệt độ để giải .Tuy nhiên,kiến thức cũng hơi ngoài chương trình
THPT.
Ta sử dụng công thức sau : γ

→3

45 − 25
10

=

Tmax − Tmin
10

=

65 − 25

tmax
243
→ γ 10 =
→γ =3
tmin
3

243
243
→t=
= 27 (phút)
t
9

→Chọn A

Câu 14: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng có giá trị nào sau đây biết rằng khi giảm nhiệt độ
của phản ứng xuống 800C thì tốc độ phản ứng giảm đi 256 lần.
A. 4,0

B. 2,5

C.3,0

D.2,0

Dạng toán này không có trong SGK hiện hành .Cho nên cũng không cần phải học những
dạng bài tập này .Tuy nhiên,mình cũng giúpcác bạn vận dụng công thức để giải bài toán
kiểu này :
Ta sử dụng công thức : γ


Tmax − Tmin
10

=

80
tmax
hay 10
γ = γ 8 = 256 = 28
tmin

Câu 15: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C,
H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị

A. 0,609

B. 3,125

C. 0,500

D. 2,500


Giả sử thể tích của bình là 1 lít.
 N 2 : 0,3
Trước phản ứng : 
 H 2 : 0,7
Sau phản ứng :

 N 2 : 0,3 − 0,5a

H 2 : 0,7 − 1,5a
 NH : a
3


N 2 + 3H 2 € 2NH 3



0,7 − 1,5a
= 0,5 → a = 0,2
1−a

NH 3 ]
[
0,22
→ Kc =
=
= 3,125
3
[ N 2 ] .[ H 2 ] 0,2.0, 43
2

→Chọn B

Câu 16: Cho các cân bằng sau:
(1) H 2 (k ) + I 2 (k ) → 2 HI (k )


(2) HI (k ) → 1 / 2 H 2 ( k ) + 1 / 2 I 2 ( k )

Ở nhiệt độ xác định nếu KC của cân bằng (1)bằng 64 thì KC của cân bằng (2) là:
A.4

B.0,5

[ HI] = 64
k =
[ H2 ] [ I2 ]
[ H2 ] [ I2 ]
k 2c =
=
[ HI ]

C.0,25

D.0,125

2

1
c

→ Chọn D
1 1
= = 0,125
k 1c 8




×