Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 12 kỹ THUẬT GIẢI bài TOÀN CO2 – SO2 tác DỤNG với KIỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.62 KB, 18 trang )

KỸ THUẬT GIẢI BÀI TOÀN CO2 – SO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
Nội Dung Phương Pháp :
Trong rất nhiều tài liệu,rất nhiều người viết về loại bài toán này.Cũng có rất nhiều những kiều
công thức khác nhau.Tuy nhiên,theo anh nghĩ những công thức đó mà nhớ hết cũng ốm.Và
với kiểu ra đề hiện hay của Bộ thì nhiều công thức sẽ không dùng được.Do đó chủ quan mình
đưa ra cách giải như sau :
Khi cho CO2 vào OH − thì CO2 sẽ làm 2 nhiệm vụ :
2−
Nhiệm vụ đầu tiên : Đưa CO3 nên cực đại.

CO2 + 2OH − → CO32 − + H 2 O

2−

Nhiệm vụ 2 (Nếu CO2 dư) : Đưa CO3 về thành HCO3

CO2 + CO32 − + H 2O → 2 HCO3−
Do đó để xử lý nhanh loại toán này các bạn phải xem CO2 làm mấy nhiệm vụ ?Thường
thì các bài toán đều cho CO2 làm cả 2 nhiệm vụ và nhiệm vụ 2 chưa hoàn thành (có 2
muối)
Chú ý : Nếu có 2 muối tạo ra thì n CO2− = n OH− − n CO2
3

OH
Bước 1: Tính số mol 
CO2



2−


Bước 2:Nhẩm xem có mấy loại muối tạo ra.(Tính số mol CO3 ;HCO3 )

1<

n OH−
n CO2

n OH −
n CO2

≥2

< 2 thì có hai loại muối tạo thành.
→ CO32 −

n OH −
n CO2

<1

→ HCO3−

2−
Bước 3:Nhẩm ra đáp số(Chú ý so sánh số mol CO3 với Ba 2+ ; Ca 2+ để tính lượng kết tủa)

Chú ý : Một số bài toán không mẫu mực các em cần tư duy
BÀI TẬP GIẢI MẪU
Câu 1. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng
muối được là?
A. 1,26gam

B. 2gam
C. 3,06gam
D. 4,96gam
OH : 0,024
→ nOH − = 2nCO2
Ta có ngay : 
CO2 : 0,012


CO32 − : 0,012

BTKL

→ m = 1, 26 Ca 2 + : 0,002
 Na + : 0,02


Câu 2. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong
khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g
B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g
D. 0,985 gam đến 3,152g
Dễ thấy CO2 làm hai nhiệm vụ :
Nhiệm vụ 1 đưa kết tủa từ 0,005.197=0,985 nên cực đại (3,94 gam).
Nhiệm vụ 2 hòa tan 1 phần kết tủa từ 3,94 xuống còn 3,125.


OH : 0,04 mmin = 0,005.197 = 0,985
0,005 nCO2 0,024

2+

Ba : 0,02 mmax = 3,94
Cỏc bn chỳ ý bi ton hi on bin thiờn nờn chn B ch khụng phi D.Nhiu bn hay b
mc li sai ny.
Cõu 3. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2
0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 19,7g
B. 14,775g
C. 23,64g
D. 16,745g
nCO 2 = 0,1
OH : 0, 25
nOH = 0,25 > 2nCO2 3
m = 0,075.197

CO2 : 0,1
nBa2+ = 0,075
Cõu 4. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2
0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g
B. 14,775g
C. 9,85g
D. 16,745g
nCO32 = 0, 25 0, 2 = 0,05
OH : 0, 25 1
nOH = 0,125 < 0,2
m = 0,05.197

2

CO2 : 0, 2
nHCO3 = 0,15

Cõu 5. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc khối lợng muối khan là
A. 9,5gam
B. 13,5g
C. 12,6g
D. 18,3g
nSO32 = 0, 2 0,15 = 0,05
OH : 0, 2 1
nOH = 0,1 < 0,15
m = 18,3

2
SO2 : 0,15
nHSO3 = 0,1
Cõu 6. Cho 6,72 lit khớ CO2 (ktc) vo 380 ml dd NaOH 1M, thu c dd A. Cho 100 ml dd
Ba(OH)2 1M vo dd A c m gam kt ta. Gớa tr m bng:
A. 19,7g
B. 15,76g
C. 59,1g
D.55,16g
nCO 2 = 0,15
OH : 0,58 1
nOH = 0, 29 > 0,15 3
m = 0,1.197 = A

2
CO

:
0,15
n
(
du
)
2
OH
Cõu 7. Hp th ht 0,672 lớt CO2 (ktc) vo bỡnh cha 2 lớt dung dch Ca(OH)2 0,01M. Thờm
tip 0,4gam NaOH vo bỡnh ny. Khi lng kt ta thu c sau phn ng l?
A. 1,5g
B. 2g
C. 2,5g
D. 3g
nCO32 = 0,05 0,03 = 0,02
OH : 0,05 1

n
=
0,025
<
0,03

m=2


OH
n
=
0,01

2
CO
:
0,03

2
HCO3
Cõu 8. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng đợc
dd X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 d, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lợng muối khan
sau cô cạn X lần lợt là
A. 19,7g v 20,6g
B. 19,7gv 13,6g
C. 39,4g v 20,6g
D. 1,97g v 2,06g
nCO32 = 0,15 0,1 = 0,05
1 OH : 0,15 1
:
nOH = 0,075 < 0,1
A
2 CO2 : 0,1
2
nHCO3 = 0,05
Cõu 9. Hp th ton b 0,3 mol CO2 vo dung dch cha 0,25 mol Ca(OH)2. khi lng dung
dch sau phn ng tng hay gim bao nhiờu gam?
A. Tng 13,2gam
B. Tng 20gam
C. Gim 16,8gam
D Gim 6,8gam



 nCO32− = 0,5 − 0,3 = 0,2
OH − : 0,5 1

n
=
0,
25
<
0,3

→ ∆m = 0,3.44 − 0, 2.100 = −6,8


OH −
n
=
0,1
2
CO
:
0,3

 2
 HCO3
Câu 10 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M thì thu được m1 gam kết
tủa. Cùng hấp thụ (V+3,36) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m2 gam kết tủa. Biết
m1:m2 = 3:2. Nếu thêm (V+V1) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu được lượng kết tủa
cực đại. Biết m1 bằng 3/7 khối lượng kết tủa cực đại. Giá trị của V1 là:
A.0.672


B.1.493

C.2.016

D.1.008

Lượng 0,15 mol CO2 thêm vào làm 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa từ m1 nên cực đại

mmax − m1
100

Nhiệm vụ 2 : Đưa kết tủa từ cực đại xuống m2

Từ đó có ngay : 0,15 =

mmax − m2
100

m = 5
mmax − m1 + mmax − m2
→ 1
→ V1 = 1,439
100
mmax = 11,667

Câu 11: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau
phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:
A. 6,72


B. 8,96C. 11,2D. 13,44

 nOH − = 0,6

 n ↓= 0,1

 BaCO3 : 0,1
BTDT
nBa2+ = 0, 2 
→

 HCO3 : 0, 4

max
→ nCO
= 0,5
2

Câu 12: Hấp thụ hết V lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 2,0 M và Na2CO3
1,0 M thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với CaCl2
dư thu được b mol kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư thu được c mol kết tủa.
Biết 3b = c. Giá trị của V là
A. 4,480 lít.

B. 2,688 lít.

C. 1,120 lít.

D. 3,360 lít.


 NaHCO3 : 2(c − b) ¬ Ca(OH)2 BTNT 3b − c = 0
 NaOH : 0,2
+ CO2 → 

→

Na
CO
:
2b
¬
CaCl
2(c − b) + 4b = ∑ Na = 0, 4
 Na 2CO 3 : 0,1
2
3
2

b = 0,05
→
→ CO2 = ∑ C − 0,1 = 0,3 − 0,1 = 0,2 → A
c = 0,15


Câu 13: (Trích đề thi khối A – 2011 ) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit
acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so
với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam.

D. Giảm 7,38 gam.
BTNT.C
n ↓ = n CaCO3 →
n CO2 = n ↓ = 0,18

Vì các chất đều có 2 liên kết π nên ta có ngay :
C n H 2n − 2O2 → nCO 2 + ( n − 1) H 2 O

0,18
 3, 42

→ 0,18(14n + 30) = 3,42n → n = 6

→ n H2 O = 0,15 → ∆m = ∑ m(CO 2 ;H 2 O) − m ↓ = 0,18.44 + 0,15.18 − 18 = −7,38
Câu 14:( Trích đề thi khối B – 2011 ) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml
dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết
tủa. Giá trị của x là:
A. 1,0
B . 1,4
C. 1,2
D. 1,6
n BaCO3 =

11,82
= 0, 06 do đó Y phải chứa hai muối .
197

 K 2CO3 : 0,06
BTNT.C

Ta có ngay : ∑ n C = 0,1 + 0,1.0,2 = 0,12 → 
 KHCO3 : 0,06
BTNT.K


→ ∑ K = 0,06.2 + 0,06 = 0,1(2.0,2 + x) → x = 1, 4

Câu 15: (Trích đề thi khối A – 2012 ) Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất
khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm
bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. CH4.
C. C2H4.
D. C4H10.
Ta có ngay : ∆m ↓= m↓ − ∑ m ( CO 2 ;H 2 O ) = 19,912
C : a → n CO2 : a
4,64 
 H : b → n H2 O : 0,5b

BTKL
→12a + b = 4,64
a = 0,348
 
→
 BTNT
→ 44a + 9b = 19,488
b = 0,464
 


Để ý thấy n CO2 > n H2 O do đó chọn A ngay
Câu 16: Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH
0,24M và Ba(OH)2 0,48M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64.

B. 39,4.

OH − : 0,6
→ n CO2− = 0,6 − 0,4 = 0,2

3
CO
:
0,4
 2

C. 78,80.

D. 42,28.

n Ba 2+ = 0,24 → m = 0,2.197 = 39, 4


Câu 17: Hấp thụ hết 0,07 mol CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M được dung dịch X.
Thêm tiếp 250ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM thu được 7,88 gam kết tủa
và dung dịch Y.Giá trị của x là:
A. 0,06

B. 0,03


C. 0,04

D. 0,02

CO32 − : 0,08 − 0, 07 = 0, 01
Ta có ngay : 0, 07CO 2 + 0, 08NaOH → 

HCO3 : 0, 06
∑ n Ba2+ : 0,04 + 0,25x

 n BaCO3 = 0, 04

 Na + : 0,08
 BTNT.C

 → HCO3 : 0, 03 BTDT
→ Y  BTNT.Ba

→ 0, 08 + 0,5x = 0,11 → x = 0, 06
2+


Ba
:
0,25x

Cl − : 0, 08


Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí X

qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a mol/l, thu được dung dịch Y chứa m gam muối.
Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m = 105a.

B. m = 103,5a.

C. m = 116a.

D. m = 141a.

Cho a = 1→



 Na2 XO3 : x

 NaHXO3 : y

 SO2 :

CO2 :

 XO
⇔ 2
 X = 54 − 32 − 22

x + y = 1
 y = 0,5
⇔
⇔

2 x + y = 1,5
 x = 0,5

m = 0,5 (23.2 + 22 + 16,3 + 23 + 1 + 22 + 16.3) = 105

→Chọn A

Câu 19: Sục từ từ khí 0,06 mol CO2 vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thu được 2b mol
kết tủa. Mặt khác khi sục 0,08 mol CO2 cũng vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M thì thu
được b mol kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,2

B. 0,1

C. 0,05

D. 0,8

Chúng ta hiểu đơn giản như sau nhé :
Ta làm với TH cả hai lần thí nghiệm BaCO3 đã bị tan 1 phần.Khi đó CO2 làm hai nghiệm vụ.
max

Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa nên cực đại ( n BaCO3 )
max
con
Nhiệm vụ 2: Hòa tan 1 phần kết tủa ( n BaCO3 − n ↓

lai

)


0,06 = 0,5V + (0,5V − 2b) b = 0,02
→
Có ngay 
0,08 = 0,5V + (0,5V − b)
V = 0,1

→ Chọn B

Có đáp án không cần thử TH còn lại nữa
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 0,4 mol CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư. Khối lượng kết tủa
tạo ra sản phẩm có giá trị là:
A.39,4gam

B.59,1 gam

C.78,8 gam

D.89,4 gam.


BTNT.C
→
n ↓ = n CO2 = 0,4 → m = 0,4.197 = 78,8

Câu 21: . Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4
M và Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,925 g.

B. 5,0 g.


C. 9,85 g.

D. 19,7 g

Các bạn chú ý : Với các bài toán CO2 tác dụng với kiềm,các bạn hãy hiểu là CO2 được sục
vào để làm hai nhiệm vụ:
2−
Nhiệm vụ 1 : Biến thành CO3 cực đại =

1
OH − (nếu CO2 dư)
2

2−

Nhiệm vụ 2 : Nếu CO2 dư sẽ chuyển CO3 → HCO3
2−

2−
Chú ý quan trọng : CO3 trong muối tan sẽ bị chuyển về HCO3 trước CO3 trong kết tủa

Nếu có 2 muối thì có ngay : n CO32− = n OH − − n CO2
  n CO2 = 0,2
→ CO32 − = 0, 05

→ m = 0,025.197 = 4,925
Có ngay :  n OH = 0,25
 2+
 Ba : 0,025

Câu 22: Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, NaOH 0,85M , BaCl2
0,45M. Sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 13,02 g.

B. 26,04 g.

C. 28,21g.

nOH − = 0,37 + 0,06 = 0, 43
→ nSO2− = 0,43 − 0,3 = 0,13

3
nSO2 = 0,3

D. 19,53 g.

nBa2+ = 0,09 + 0,03 = 0,12

→ m↓ = 0,12(137 + 80) = 26,04
Câu 23: Dẫn từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào một cốc chứa 200 ml dung dịch hai bazo KOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa trắng. Nếu V nằm trong khoảng 0,336 ≤ V ≤
1,568 thì m sẽ nằm trong khoảng nào :
A. 1,97 ≤ m ≤ 3,94
B. 1,97 ≤ m ≤ 2,955
C. 2,955 ≤ m ≤ 3,94
D. Kết quả khác
OH − : 0,04 + 0,04 = 0,08
 2+
K 2 CO3

Chú ý CO2 + 
thì có CO2 tác dụng với K2CO3 trước  Ba : 0, 02
BaCO3
 0,015 ≤ V ≤ 0,07

CO2 : 0, 015 → n ↓= 0, 015 → m = 2,955
CO2 :0,07→n↓ đạt cực đại rồi lại tan → mMax=0,02.197→C


Câu 24. Hỗn hợp X gồm: Na, Ca,Na2O và CaO. Hoàn tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước
thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dd kiềm Y trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí
SO2 (đktc) vào dd Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A.7,2

B.6,0

C.4,8

D.5,4


a + 2b − 2c = 0, 05
Na
:
a

a = 0, 07




BTE
X Ca : b 

→ a + 2b = 2c + 0, 05 → 23a + 40b + 16c = 5,13 → b = 0,06
O : c

c = 0, 07
2,8


a =
= 0,07
40

SO2 : 0,08

→ OH − : a + 2b = 0,19 → n ↓= 0, 06
Ca 2 + : 0, 06

Câu 25. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 0,16M thu được dd X.
Thêm 250 ml dd Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dd X thu được 3,94 gam kết
tủa và dd Z. Giá trị của a là:
A.0,02

B.0,015

C.0,03

CO 2 : 0, 07
CO = 0,08 − 0,07 = 0,01

→
;


 NaOH : 0, 08 HCO3 : 0,07 − 0, 01 = 0, 06
2−
3

D.0,04

 Ba 2 + : 0, 04 + 0,25a
 −
OH : 0,5a
 n : 0,02
 ↓

→ Chọn A

→ 0,5a = 0,01 → a = 0,02
Câu 26. Nung 35,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và MgCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, còn lại 22 gam chất rắn. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Y
chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 9,85 gam.

B. 39,40 gam.

C. 17,73 gam.

D. 19,70 gam.


Chú ý : FeO có tác dụng với O


FeCO3 : a
 MgO : b
a = 0,2
→ 22 
→
→ CO2 : 0,35
35,8 
Fe
O
:
0,5a
MgCO
:
b
b
=
0,15

2
3


3


 OH : 0,4
Ba 2 + : 0,1

→ n ↓= 0,05
 CO : 0,35 →→ n CO32− = 0, 4 − 0,35 = 0, 05

2

Câu 27: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M.
Tính V để kết tủa thu được là cực đại?
A. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít

B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít

C. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít

D. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít


OH − : 0, 4
 2+
Ba : 0,1
Chú ý : Khi có 2 muối Na2CO3 và BaCO3 mà ta sục CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng trước.
max
Có ngay : n CO
= n OH− − n ↓ = 0,3
2

Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và N2, tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho m gam X
phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 2M và Na2CO3 1,5M, thu được dung
dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,2.


B. 9,5.

C. 13,3.

D. 30,4.

 NaHCO3 : a
CO2 + Y → 
→ ∑ Na = 0,1(2 + 3) = 0,5
 Na2CO3 : b = 0,1 ¬ ( CaCl2 )
BTNT . Na

→ a = 0,5 − 2b = 0,3
Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có ngay : nCO2 = ∑ nC − nCO32− = (a + b) − 0,15 = 0, 4 − 0,15 = 0, 25
Vì N2 và CO có M = 28 nên ta xem như hai khí này là một khí CO và có ngay

 nCO = 0,15
→ nX = 0, 4 → m = 0, 4.2.19 = 15, 2

 nCO2 = 0, 25
Câu 29: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y
mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung
dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu
được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch
KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần
lượt là
A. 0,1 và 0,075.

B. 0,05 và 0,1.


C. 0,075 và 0,1.

D. 0,1 và 0,05.

Do M,N tác dụng với KHSO4 có kết tủa trắng →Ba2+ (dư)→ muối trong M,N là muối HCO3
OH : 0, 2 x + 0, 4 y ddM
0, 04.CO2 + 0, 2 X  2 +
→
n ↓= 0, 01
 Ba : 0, 2 y

 Na + : 0, 2 x
 2+
BTDT

→ 0, 2 x + 0, 4 y − 0, 02 = 0, 03
Trong M có  Ba : 0, 2 y − 0, 01
 
BTNT .cacbon
→ HCO3− : 0, 04 − 0, 01 = 0, 03

OH : 0, 2 y + 0, 4 x ddN
0, 0325.CO2 + 0, 2 X  2 +
→
n ↓= 0, 0075
 Ba : 0, 4 x


Trong N có


 Na + : 0, 2 y
 2+
BTDT

→ 0, 2 y + 0,8 x − 0, 015 = 0,025
 Ba : 0, 4 x − 0,0075
 BTNT .cacbon
→ HCO3− : 0,0325 − 0, 0075 = 0, 03
 
Giải hệ ta có ngay : x=0,05

y = 0,1

Câu 30: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để
sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84
gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)?
A. 80 ml.

B. 60 ml.

C. 50 ml.

D. 100 ml.

 n CO2 = 0,16

→ n ↓ = 0, 04 < n min
do đó trong dung dịch chỉ có HCO3


Ba 2+
 ∆m ↓= 0,84 = m ↓ − 0,16.44
BTNT.cac bon

→ HCO3− : 0,16 − 0,04 = 0,12

 Na + : V
 Na + : V
 +
 +
K : V
BTDT
X K : V → Y  2 +

→ V + V + 2(V − 0, 04) = 0,12 → V = 0,05
Ba
:
V

0,
04
Ba 2 + : V


 HCO − : 0,12
3

→Chọn C
Câu 31: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch
Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,75.
 n Ba2+ = 0,15

 n OH − = 0,3 + 0,3x

B. 0,25.

C. 0,50.

D. 1,0.

3+
Al : 0,1
BaSO 4 : 0,15
+  2−
→ 36,9 
SO 4 : 0,15
Al ( OH ) 3 : 0,025

Dễ dàng suy ra Al(OH)3 đã bị tan một phần.Do đó OH làm hai nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa lên cực đại tốn : 0,1.3 = 0,3 mol
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa tốn : 0,1 – 0,025 = 0,075 mol
→ 0,3 + 0,3x = 0,3 + 0,075 → x = 0,25
Câu 32:Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol
NaOH.Sau khí phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối .Giá
trị của V là :
A.7,84

B.8,96


C.6,72

D.8,4


 Ba 2 + : 0, 2


OH : 0,5
 Na + : 0,1



 BaCO3 : a


 NaHCO3 : 0,1
 Ba ( HCO ) : 0, 2 − a
3 2




a = 0,15



21,35 = 0,1 .84 + 259.(0,2 – a)

∑ C = 0,35


Câu 33: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu
được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M
thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15.

B. 0,2.

C. 0,1.

D. 0,06.

( HCO3− ) → CO2↑ : a a + b = 0,12
a = 0, 09

→
→
; n ↓= 0, 2 → nCO2− + nHCO − = 0, 2

2−

3
3
a + 2b = 0,15 b = 0, 03
( CO3 ) → CO2 : b
 nCO32− + nHCO3− = 0, 2

0, 2 + y = 0, 4
 nHCO3− = 0,15 → 

→  nHCO− a
→ x = 0,1
3
= =3→
 x + 2 y = 0,5

 nCO32− = 0, 05
 nCO32− b
→Chọn C

Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn 166g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 thu được V lít CO2 (đktc) .
Cho toàn bộ lượng khí CO2 này hấp thụ vào dd chứa 1,5 mol NaOH thu được dd X. Thêm dd
BaCl2 dư vào X thấy tạo thành 118,2 g kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của MgCO3 trong
hỗn hợp đầu là:
A.5,06%

B.15,18%

C.20,24%

n BaCO3 = 0,6 nếu không có muối NaHCO3 → MCO3 =

D.25,30%

166
→ M = 217 → loai
0,6

 Na 2CO3 : 0,6
a + b = nCO2 = 0,9 a = 0,1

→
→
→A
vậy có ngay 
b = 0,8
 NaHCO3 : 1,5 − 0,6.2 = 0,3 84a + 197b = 166

Câu 35: Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl dư , khí CO2 thoát
ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9 M và tạo ra 5,91 gam kết tủa .
Khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp đầu là:
A. 2 gam

B. 2,5 gam

C. 3 gam

BaCO3 : 0, 03
BTNT.Ba
n ↓ = 0,03 
→
→ n C = 0, 06
Ba(HCO3 )2 : 0, 015
CaCO3 : a
a + b = 0,06
a = 0,04
→
→
→
→D
 MgCO3 : b 100a + 84b = 5,68 b = 0, 02

Chú ý : Không cần làm TH Ba(OH)2 dư nữa vì đã có đáp án rồi

D .4 gam


Câu 36. Cho 3,36 lit (đktc) khí CO2 vào 200ml dd chứa NaOH xM và Na2CO3 0,4 M thu
được dd X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Nồng độ mol của NaOH trong dd là:
A.0,5M

B.0,6M
n CO2 = 0,15

 NaHCO3 : a

 Na 2 CO3 : b

C.0,7M


D.0,75M
84a + 106b = 19,98 a = 0, 2
→

a + b = 0,15 + 0, 08
b = 0, 03

Bảo toàn nguyên tố : Na

∑ Na = a + 2b = 0, 26 = 0, 2 x + 0, 2.2.0, 4




x = 0,5

Câu 37: Hấp thụ 11,2 lít (đktc) khí CO2 vào 100ml dung dịch NaOH 4M và Ba(OH)2 2M.Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được mg kết tủa.giá trị của m là:
A.39.4g

B.19.7 g

C.59.1g

D.29.55g

 n CO2 = 0,5
n −
1 < OH < 2 → n CO2− = n OH − n CO2 = 0,3

3
n CO2
 n OH− = 0,8
n Ba 2+ = 0,2 → n ↓ = 0,2 → A
Câu 38: Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và kết tủa E. Cho từ từ từng giọt dung dịch
HCl 0,1M vào dung dịch A đến khi bắt đầu thoát ra bọt khí thì hết 50 ml. Biết các phản ứng
xẩy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 0,784.

B. 0,336.


C. 1,232.

D. 0,56.

Bài toán này có khá nhiều TH.Khi giải ta nên kết hợp với đáp án để loại trừ.
Với B loại ngay vì khi đó OH- dư 0,03 mol.
Với A và D thì Ba2+ đã kết tủa hết thành BaCO3 do đó có ngay :
 n OH = 0,06

 n H+ = 0, 005

Na 2CO3 : 0,005 ¬ n H+
n E = n BaCO3 = 0,02 → dd A 
 NaHCO3 : 0,01

BTNT.Cacbon

→ n C = 0, 035 → A

Có A thỏa mãn không cần quan tâm tới C nữa
Câu 39: Hòa tan 16g hỗn hợp gồm CaCO 3, KHCO3 trong dung dịch HCl dư. Khí sinh ra hấp
thụ hết vào 100 ml dung dịch X chứa NaOH 1,5M và Ba(OH) 2 0,3M BaCl2 0,1 M; sau phản
ứng, lọc, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 7,88 gam
B. 19,7 gam
C. 9,85 gam
D. 5,91gam
BTNT
M CaCO3 = M KHCO3 = 100 
→ n CO2 = 0,16


Chú ý :

OH − : 0,21 → n CO2− = 0,21 − 0,16 = 0, 05
3
0,16.CO 2 + 
→ m = 0, 04.197 = 7,88
2+
 Ba : 0, 04

Câu 40: Cho V lít khí CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol
Na2CO3. Khi cho CO2 hấp thụ hết thu được dung dịch Y. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch Y
thu được 6,85 gam chất rắn khan. Giá trị của V là


A. 2,133 lít.

B. 1,008 lít.

C. 0,896 lít.

D. 1,344 lít.

 NaHCO3 : a
BTNT.cac bon
6,85  BTNT.Na
→ a = 0,025 
→ V = 0, 045.22,4 = 1, 008
→ Na 2 CO3 : 0, 05 − a
 

Câu 41: Trong một bình kín chứa 0,10 mol SO2; 0,06 mol O2 (xúc tác V2O5). Nung nóng bình
một thời gian, thu được hỗn hợp khí X (hiệu suất phản ứng bằng 80%). Cho toàn bộ X vào
dung dịch BaCl2 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 22,98.

B. 13,98.

C. 23,30.

D. 18,64.

BTNT
→ BaSO 4 : 0, 08
SO3 : 0,08 
Oxi dư nên tính hiệu suất theo SO2.Có ngay : X 
SO2 : 0, 02

Chú ý : Trong TH này không có BaSO3

Câu 42: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung
dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa.
Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các
phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8.

B. 0,14 và 2,4.

C. 0,07 và 3,2.


D. 0,08 và 4,8.

 n BaCO3 = 0, 06
t0
→ Ca ( HCO3 ) 2 
→ CaCO3 + CO 2 + H 2 O

Ta có ngay :  n CaCO3 = 0,07
0, 01
0,01
BTNT.cacbon có ngay

∑n

C

= n NaOH = 0,07 + 0,01 = 0,08

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ
hết X vào 1 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7
gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 12,6.

B. 18,0.

C. 23,2.

D. 24,0.

 Ba 2+ : 0,15

+ X → nBaSO 3 = 0,1


OH : 0, 4


Ba(HSO3)2 : 0,15 – 0,1 = 0,05;

KHSO3 : 0,1



∑ S = 0,3 ⇒ m = 0,15 ( 56 + 64 ) = 18 = B

Câu 44: Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa 0,4mol KOH , 0,3 mol NaOH
0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y .Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 thu
được 39,4gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là:


A.20,16 lít

B.18,92 lít

C.16,72 lít

D.15,68 lít.

K + : 1,2
 +
 Na : 0,3

BTDT
Y

→1,2 + 0,3 = a + 0,2.2 → a = 1,1

HCO
:
a
3

CO2 − : 0,2 ¬ n
BaCO3 = 0,2
 3
BTNT.cacbon

→ ∑ n C = 0,2 + 1,1 = 1,3 = x + 0, 4 → x = 0,9 → A

Câu 45: Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít
H2 (đktc). Cho khí CO2 vào dung dịch Y. Tính thể tích CO 2 (đktc) cần cho vào dung dịch X
để kết tủa thu được là lớn nhất ?
A. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít
B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít
C. V = 2,24 lít hoặc V = 5,6 lít
D. 3,36 lít ≤ V ≤ 5,6 lít

 Na : a BTE + BTKL 23a + 137b = 17,15 a = 0,15 ∑ OH : 0,35
17,15 
→ 
→
→

2+
Ba : b
a + 2b = 0,175.2
b = 0,1
Ba : 0,1
min
2−
Chú ý : Để kết tủa max thì trong X cần có 0,1 mol CO3 → n CO2 = 0,1
m ax
Có rất nhiều cách mò ra n CO2 .Mình thì mình dùng BTNT.cac bon vì cuối cùng thu được 2

muối
 BaCO3 : 0,1
BTNT.C
max
→
= 0,25
→Chọn B

∑ C = n CO
2
NaHCO
:
0,15
3

Câu 46: Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất
rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, khối lượng muối
khan thu được sau phản ứng là
A. 12,6 gam.


B. 19 gam.

18, 4 − 9,6

= 0,2  NaHCO3 : 0,1
 nCO2 :
→
→B
44

Na
CO
:
0,1

2
3

OH : 0,3


C. 15,9 gam.

D. 7,95 gam.
→Chọn B

Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 42,6g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm
thổ có tỷ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 800ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và
17,472 lít khí ở đktc. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa cực đại có thể

thu được là
A. 74,86g.
B. 94,56g.
C. 48,00g.
D. 38,00g.
 A : 5a BTE
A : 0,6
K : 0,6
42,6 

→ 5a + 4a.2 = 13a = 0,78.2 → a = 0,12 → 42,6 
→
 B : 4a
B : 0, 48 Ca : 0, 48
 K + : 0,6
 2+
Ca : 0, 48
ddY
max

→ −
→ m CaCO
= 38
3
Cl : 0,8
BTDT
 
→ OH − : 0,76 → CO32 − (max) = 0,38




Câu 48: Cho V lít khí CO2 được hấp thụ từ từ vào dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03
mol Na2CO3. Khi CO2 được hấp thụ hết thu được dung dịch Y. Làm bay hơi cẩn thận dung
dịch Y thu được 6,85 gam chất rắn khan. Giá trị của V (ở đktc)là
A. 1,008.

B. 1,344.

C. 0,896.

D. 2,133.

 Na CO : a
 0,04 : NaOH
BTNT
BTNT.Cacbon
VCO2 + 

→ 6,85  2 3
→ a = 0,025 
→A
0,03
:
Na
CO
NaHCO
:
0,1

2a

2
3

3

→Chọn A
Câu 49: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16 M thu được
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X
thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là
A. 0,04M
B. 0,015M
C. 0,02M
D. 0,03M

(

Ta có : n CO2 = 0,07

)

(

+ n OH −

CO32 − : 0, 01
= 0, 08 → 

HCO3 : 0,06

)


 n Ba2+ = 0,41 + 0,25a

→ n OH − = 0,5a = 0, 01 → a = 0, 02
 n OH− = 0,5a

 n ↓ = 0,02

→Chọn C

Câu 50: Hoà tan 22,02 gam hỗn hợp X chứa muối sunfua và cacbua của nhôm có tỉ lệ mol
tương ứng là 7:8 vào nước dư thu được hỗn hợp khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp khí
này bằng oxi vừa đủ, ngưng tụ sản phẩm cháy thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào 200 ml dd
KOH a M và Ba(OH)2 1M thu được 30,95 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,75M
B. 1,00M
C. 1,25M
D. 0,05M
 Al 2S 3 : 7a BTKL
22,02

→a =
= 0,01
Ta có : 22, 02 
2202
 Al 4 C 3 : 8a
Ta quy đổi hỗn hợp khí Y về YO2

 n YO2 = 0, 45


 Y = 64 / 3

CO : 0,24
BTNT

→ 2
SO 2 : 0,21
 n ↓ = n Ba YO3 = 0,15

Ta có :  n Ba2+ = 0,2

 n OH− = 0,2a + 0,4

HYO − : 0,3 BTDT
→  2− 3

→ 0,2a + 0, 4 = 0,3 + 0,15.2 → a = 1
YO3 : 0,15

→Chọn B

Câu 51. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất
rắn khan?
A. 25,8.
B. 22,2 .
C. 29,2.
D. 24,4 .
Với bài toán quá quen thuộc CO2 tác dụng với OH ta phải xem xét thật nhanh xem muối là
gì ?Nghĩa là n CO2− = ? và n HCO− = ?

3

CO2 : 0,2
Có ngay : 

OH : 0,5

3

CO32 − : 0,2

→ −
OH : 0,1
BTDT

→ m = ∑ (K, Na,CO32 − ,OH − ) = 29,2
→Chọn C


Câu 52: Cho 30 gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụng với HNO3 dư thu được khí Y. Dẫn
toàn bộ khí Y đi qua 500 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,25M và NaOH 0,5M thu được m
gam kết tủa Z. Giá trị của m là
A. 39,400.

B. 24,625.

C. 59,600.

D. 59,100.


BTNT.C
Chú ý : Khối lượng phân tử 2 muối là bằng nhau.Có ngay → n CO2 =

 n OH− = 0,5 → n CO32− = 0,5 − 0,3 = 0,2

 n Ba2+ = 0,125

30
= 0,3
100

→ m↓ = 0,125.197 = 24,625

→Chọn B

Câu 53.Cho 4,48 lit CO2hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M và
Ba(OH)2 1,2M sinh ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá
trị của m là
A.5,18.

B.5,04.

 n CO = 0,2
 2
∑ n OH− = 0,3 → n CO23− = 0,3 − 0,2 = 0,1

 n Ba2+ = 0,12 → n ↓ = n BaCO3 = 0,1
BTKL
→ m = 7,12
Vậy ta có : 


C.7,12.

D.10,22.

BTNT.C

 → HCO3 : 0,1


t0
→ CO32 − + CO 2 + H 2O
2HCO3 

 Na : 0, 06

Ba : 0, 02
CO2 − : 0,05
 3

→Chọn C

Câu 54: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong
nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ khí CO2 vào 450ml dung dịch Ba(OH)2
0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức hai muối:
A.MgCO3 và CaCO3.

B. BeCO3 và MgCO3.

C. CaCO3 và SrCO3.


D. Đáp số khác.

 n Ba ( OH ) = 0, 09
 BaCO3 : 0, 08
BTNT.Ba
BTNT.Cacbon
2

→

→ n CO2 = 0,1

Ba(HCO
)
:
0,
01
n
=
n
=
0,
08
3
2

BaCO3
 ↓
→ M + 60 = 72 → M = 12

Câu 55: Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch X gồm: Na2ZnO2 1M và NaOH 2M thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là.
A. 7,8
B. 4,95
C. 9,9
D. 14,85
 Na 2 ZnO 2 : 0,1
n CO2 = 0,3
Ta có : 
 NaOH : 0,2
Ta sẽ tư duy bài toán kiểu Nguyễn Anh Phong như sau nhé :
Đầu tiên cho CO2 nó làm nhiệm vụ 1 biến NaOH thành NaHCO3 tốn 0,2 mol.
Hoàn thành nhiệm vụ 1 chỉ còn 0,1 mol CO2 sẽ sinh ra 0,1 mol H + vì
CO 2 + H 2O € H + + HCO3−


+
2−
Và xảy ra đồng thời quá trình : 2H + ZnO2 → Zn ( OH ) 2

→ n Zn ( OH ) = 0,05
2

→ a = 4,95

→Chọn B
Câu 56: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn
toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64

B. 21,92
C. 39,40
D. 15,76
 Na : a

Ta có : m X = 21,9 Ba : b
O : c


BTKL
 
→ 23a + 137b + 16c = 21,9
 BTE
→ a + 2b = 2c + 0, 05.2
→ a = 0,14
 
 
BTNT.Ba
→ b = 0,12


BTNT( Na + Ba )

→ ∑ n OH− = 0,14 + 0,12.2 = 0,38

 n CO2− = 0,38 − 0,3 = 0, 08
→ 3
 n HCO3− = 0,3 − 0, 08 = 0,22

n Ba 2+ = b = 0,12


n CO2 = 0,3
→ m↓ = 0, 08.197 = 15,76

→Chọn D

Câu 57: Dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500
ml dung dịch X. Hỏi thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 39,4
B. 19,7
C. 1,97
D. 3.94
Với bài toán trên :
CO 2 : 0,5
1< T < 2

→ n CO2− = n OH − − n CO2 = 0,02
n Ba 2+ = 0,01
Ta có 

3
OH : 0,52
→ m = 1,97
→Chọn C
Câu 58: Sục 2,016 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch
A. Rót thêm 200 ml dd gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp
tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:
A. 0,1 và 3,94.
B. 0,1 và 1,97.
C. 0,05 và 3,94.

D. 0,05 và 1,97.
CO32 − : 0,1 − 0,09 = 0, 01
n CO2 = 0,09 
→
Vì đun nóng lại có kết tủa nên

 HCO3 : 0,08
BaCO3 : 0, 03
 2+
Ba : 0,2x
BTNT
BTDT

→ +

→ 0,2x.2 + 0,1 = 0,12 → x = 0,05
Na
:
0,1

HCO − : 0, 06
Cl − : 0,06
3

OH − :0,1

Ba 2 + : 0,2x = 0,01
→

t0

→ CO32 − + CO 2 + H 2O
2HCO3 

→ BaCO3 : 0, 01

→ m = 1,97

→Chọn D

Câu 59. Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazo NaOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá trị lớn nhất của V
là :
A. 2,24 lít

B. 1,12 lít

C. 0,448 lít

D. 1,568 lít.


 n Ba2+ = 0,03

Ta có  n OH − = 0,12 V lớn nhât khi CO2 biến thành

 n BaCO3 = 0, 02

CO32 −
.Khi đó ta có ngay.



 HCO3

 n CO32− = 0,02
BTNT

→ n C = 0,1 → V = 2,24
 BTDT


n
=
0,12

0,02.2
=
0,08


HCO3



Chọn A
Câu 60. Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào H2O được dung dịch X. Cho từ từ
đến hết 150 ml dung dịch HNO3 1M vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y và 1,008 lít
khí (đktc) . Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
Giá trị của m là :
A. 23,13
 Na CO : a

m 2 3
 KHCO3 : b

B. 20,13

C. 21,13

D. 22,26 .

HNO3
 
→ a + 0,045 = 0,15
a = 0,105
→
→ m = 20,13
 Ba(OH)2
→ n ↓ = a + b − 0, 045 = 0,15 b = 0, 09
 

→Chọn B
Câu 61. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và
K2CO3 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn
khan gồm 4 muối. Giá trị của V là
A. 140.

B. 200

C. 180

D. 150.


OH − : 2,75V
Số mol điện tích âm ban đầu :  2 −
.Khi cho CO2 và số mol điện tích âm không
CO3 : V
đổi.Có ngay:

BTNT
HCO − : a  
→ a + b = 0, 4 + V
HCO : 0,8 − 2,75V

→  2 − 3 →  BTDT
→  2− 3
→ a + 2b = 2,75V + 2V CO3 : 3,75V − 0,4
 
CO3 : b
BTKL

→ 64,5 = ∑ m(K, Na, HCO3− ,CO32 − ) = 23.2,75V + 39.2.V + 60(3,75V − 0, 4) + 61(0,8 − 2,75V)

→ V = 0,2
→Chọn B
Câu 62. Xác định nồng độ mol/l a của dung dịch Ba(OH)2 biết rằng khi dẫn từ từ 3,808 lít khí
CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 này thì thu được m gam kết tủa trắng. Mặt khác,
nếu dẫn từ từ 7,392 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 này thì vẫn thu được m
gam kết tủa.
A. 0,5M

B. 0,75M


C. 1M

D. 0,25M

Vì CO2 ở thí nghiệm 2 lớn hơn thí nghiệm 1 nên ta dễ dàng suy ra.
Thí nghiệm 1.Kết tủa chưa cực đại (chưa tan): n CO2 = 0,17 → m = 0,17.197 = 33,49


Thí nghiệm 2.Kết tủa đã tan một phần,do đó CO2 làm hai nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa nên cực đại : Tốn 0,5a mol
Nhiệm vụ 2: Hòa tan 1 phần kết tủa : Tốn (0,5a – 0,17)
Vậy ta có ngay : 0,33 = 0,5a + 0,5a − 0,17 → a = 0,5
→Chọn A
Câu 63: Sục 5,6 lít CO2 vào 200 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,5M; KOH 1M; Ba(OH)2
0,25M. Kết tủa thu được có khối lượng là:
A. 14,775 gam
B. 9,85 gam
C. 19,7 gam
D. 29,55 gam
OH − : 0, 4 1< T < 2
→ n CO2− = 0, 4 − 0, 25 = 0,15
Với bài toán trên : 
3
CO
:
0,
25
 2
→ m = 0,05.197 = 9,85


n Ba 2+ = 0,05
→Chọn B

Câu 64: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) qua 500 ml dd hỗn hợp NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. sau
phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:
A. 29,55g
B. 19,7g
C. 39,4g
D. 24,625g
OH − : 0,5

CO 2 : 0,3

CO32 − : 0,5 − 0,3 = 0, 2
→  2 +
Ba : 0,125
1< T < 2

→ m = 0,125.197 = 24,625

→Chọn D

Câu 65: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau
phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa,giá trị lớn nhất của V là:
A.8,96
 n Ba 2+ = 0, 2
Ta có : 
 n OH− = 0,6


B.11,2

D.13,44

n ↓ = 0,1 vậy Vmax khi kết tủa đã cực đại và tan 1 phần .

CO32 − : 0,1
BTNT.C

→


→ V = 0,5.22,4 = 11,2

 HCO3 : 0,4
BTDT

C.6,72

→Chọn B



×