Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 14 bài tập KIM LOẠI tác DỤNG với HNO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.24 KB, 14 trang )

BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3
Các bạn nhớ các phương trình sau :
2HNO3 + e → NO3− + NO 2 + H 2O

4HNO3 + 3e → 3NO3− + NO + 2H 2O

10HNO3 + 8e → 8NO 3− + N 2O + 5H 2O

10HNO3 + 8e → 8NO3− + NH 4 NO3 + 3H 2O

12HNO3 + 10e → 10NO3− + N 2 + 6H 2O
Chú ý : Với các bài toán có Al – Zn – Mg thường sẽ có NH 4 NO3
Câu 1 : Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 18,0.

B. 22,4.

C. 15,6

D. 24,2.

BTNT.Fe

→ n Fe = 0,1 → n Fe( NO3 )3 = 0,1 → m = 0,1.242 = 24,2

Câu 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M,
thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X
so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20.



B. 97,20.

C. 98,75.

a + b = 0,25
 NO : a

0,25 
→  30a + 44b
 N 2O : b
 0,25 = 2.16, 4


D. 91,00.

 NO : 0,2

 N 2 O : 0, 05

NH 4 NO3 : a

BTNT.nito

→ 0,95.1,5 = 0,2 + 0, 05.2 + 0,2.3 + 0, 05.8 + 2a + 8a → a = 0, 0125
BTKL

→ m = 29 + 62(0,2.3 + 0,05.8 + 0,0125.8) + 0, 0125.80 = 98,2

Câu 3: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng

hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung
dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,08 mol

B. 0,06 mol

C. 0.09 mol

D. 0,07 mol

NH 4+ : a → 25, 4 = 6 + (0,02.3 + 0,02.8)62 + 8a.62 + a(18 + 62) → a = 0,01
→ N bi.khu : 0,02 + 0,02.2 + 0,01 = 0,07
Câu 4: Hoà m gam hỗn hợp Fe, Cu ( Fe Chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y và 0,7m gam chất rắn và 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N2O (ở đktc)(là hai
sản phẩm khử duy nhất) . Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là
A. 32,4 gam

B. 45 gam

4 HNO3 + 3e → 3NO3− + NO + 2 H 2O

3

10 HNO3 + 8e → 8 NO + N 2O + 5 H 2O

C. 21,6 gam
có ngay mFe ( NO3 )2 =

D. 27 gam


0, 02.3 + 0, 03.8
= 27
2


Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7 : 8. Cho
lượng X nói trên vào một lượng dd HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được
một phần chất rắn Y nặng 4,32 gam, dd muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dd là
A. 4,5 gam

B. 5,4 gam

C. 7,4 gam

D. 6,4 gam

Cu : 0, 05
Cu
6
→ 4, 32 
→ nFe2+ = 0, 03 → B
 Fe : 0, 05
 Fe : 0, 02
Câu 6: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 84,7 gam muối. % khối lượng
của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 50,80%
nFe ( NO3 )3 =

B. 49,21%


C. 49,12%

D. 50,88%

84,7
22,8 − 0,35.56
= 0,35 → nO =
= 0, 2 → nFe3O4 = 0,05 → % Fe3O4 = 50,877
245
16

Câu 7: (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3 – 2014)Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol
tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở
đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số
mol HNO3 đã phản ứng ?
A. 0,28

B. 0,34

C. 0,36

D. 0,32


 Mg : 0,14 → ∑ n −e = 0,28
3,76 
 MgO : 0, 01

BTNT.nito

→ n X = n N 2 
→ ∑ HNO3 = 0,15.2 + 0, 01.2 + 0,02.2 = 0,36

Mg(NO
)
:
0,15
 
3 2
23  NH NO : 0, 01 → n + = 0, 08
4
3
e
 

Câu 8: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với
dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, N2O, NO và NO2
trong đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối
khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,945.

B. 0,725.

C. 0,923.

D. 0,893.

Chú ý : Vì n N 2 = n NO2 nên ta có thể xem như hỗn hợp khí chỉ có NO và N2O
Fe : 0,1


BTE
14,4  Mg : 0,1 
→ ∑ n e = 0,1.3 + 0,1.(2 + 2) = 0,7
Cu : 0,1

CDLBT

→ 58,8 = ∑ m(NH 4 NO3 ,KL, NO 3− ) = m NH4 NO3 + 14, 4 + 0,7.62 → n NH4 NO3 = 0, 0125

N O : a
0,12  2
 NO : b

a + b = 0,12
a = 0, 048
→
 BTE
→ 8a + 3b + 0,0125.8 = 0,7  b = 0,072
 

BTNT.nito

→ n HNO3 = ∑ n N = 0,7 + 0, 0125.2 + 0,048.2 + 0,072 = 0,893


Câu 9. Cho 6,675g hỗn hợp Mg và kim loại M ( hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg , tác dụng được với
H+ giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư khi kết thúc phản ứng thu được 32,4g
chất rắn . Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 dư sau
phản ứng thu được V lít NO đktc ( sản phẩm khử duy nhất). giá trị của V là:
A. 4,48.

B. 1,12.
C. 3,36.
D. 2,24.
Chú ý .Cho dù n bằng bao nhiêu thì số mol hỗn hợp Mg và M nhường cũng bằng số mol Ag.
32,4
BTE
= 0,3

→ n NO = 0,1
Do đó có ngay : n e = n Ag =
108
Câu 10. Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit NO (đktc)
và dd X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 29,6g
B. 30,6g
C. 34,5g
D. 22,2g.
Chú ý : Khi nhìn thấy Mg,Al,Zn tác dụng với HNO3 ta phải nhớ ngay tới NH4NO3
0,4 − 0,1.3
BTE
n Mg = 0,2 → n e = 0, 4 
→ n NH 4 NO3 =
= 0, 0125
8
 Mg(NO3 )2 : 0,2
→ m = 30,6 
→Chọn B
 NH 4 NO3 : 0,0125
Câu 11: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung
dịch X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH

2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 41,52 gam chất
rắn.
A. 26,15%

B. 17,67%

C. 28,66%

D. 75,12%

 KNO2 : 0, 4
Cu : 0,08
 NO : a


BTNT .nito
→ N ↑ = 0,08 
 HNO3 : 0, 48 → 41,52 CuO : 0,08 
 NO2 : b
 KOH : 0,42
 KOH : 0,02


a + b = 0,08
a = 0,04
15,04
→
→
→ %Cu ( NO3 ) 2 =
= 28,66

50, 4 + 5,12 − 0,04(30 + 46)
3a + b = 0,08.2 b = 0,04
Câu 12: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO
(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048.

B. 5,6000.

C. 4,4800.


n Al = 0,16 = n Al(NO3 )3
→ ∑ n e = 0, 48 = 3n NO + 0,018.8 → n NO = 0,112

n
=
0,018
NH
NO

 4 3

D. 2,5088.
→Chọn D

Câu 13: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 nồng độ
a mol/lít, thu được dung dịch chứa 98,2 gam muối và 5,6 lít hỗn hợp X gồm NO và N 2O (ở đktc). Tỉ
khối của X so với hidro bằng 16,4. Giá trị của a là:
A. 1,50 M
B. 2,50 M

C. 1,65 M
D. 1,35 M


Kim loai : 29(gam)

BTKL
98,2  NH 4 NO3 : b

→ b = 0,0125


→Chọn A
 NO3 : 8b + 0,2.3 + 0,05.8

 NO : 0,2
0,25 
 N 2O : 0, 05

BTNT.nito

→ HNO3 = ∑ N = 0,2 + 0, 05.2 + 10b + 1 = 1, 425 → a = 1,5

Nguyen Anh Phong –Foreign Trade University – 0975 509 422
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D
(đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của D so với H2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo NH4NO3.
Tổng khối lượng muối trong dung dịch tính theo m và V là :
A. (m+8,749V) gam.

B. (m+6,089V) gam.


C. (m+8,96V) gam.

D. (m+4,48V) gam.

2
V

− 2
 NO2 : 5 V → NO3 : 5 . 22, 4 .1
V
 NO : 3 V → NO − : 3 . V .3
3

5
5 22, 4
muôi = m + 62(

→ Chọn B

9V
2V
+
) = m + 6, 089V
5.22, 4 5.22, 4

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít
hỗn hợp khí NO2 và NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH
2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được
25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là

A. 3,584 lít.

B. 1,792 lít.

C. 5,376 lít.

D. 2,688 lít.

 NaNO2 : a  a + b = 0, 4
 a = 0,32
nNaOH = 0, 4 → 25, 28 
→
→
69a + 40b = 25, 28 b = 0, 08
 NaOH : b


→ Chọn A



→ N = ( NO + NO2 ) = 0, 48 − 0,32 = 0,16
+) Chú ý: Tại sao mình lại làm ngay chất rắn là NaNO2 và NaOH? Vì nếu là NaNO2 thì
0,4.NaNO2 >25,8 mà giả sử mNaNO2 <25,8 ta cũng phải thử như vậy. Với hình thức thi trắc nghiệm
mà ngồi biện luận theo những bài kiểu dạng như trên là không thể chấp nhận được.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg;Al và Zn trong dd HNO3,sau phản ứng
hoàn toàn thu được dd Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO.Cô cạn dd sau phản ứng thu
được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là:
A.0,30


B.1,02

C.0,5

D.0,4

 NO : 0,1 → NO3− : 0,3


 N 2 O : 0,1 → NO3 : 0,8 → 157, 05 = 31,25 + 62(1,1 + 8a) + 80a → a = 0,1 → A


 NH 4 NO3 : a → NO3 : 8a
Chú ý : Số mol HNO3 bị khử chính là số mol N có số oxi hóa khác +5

→ Chọn A


Câu 17. Hòa tan 1,35 gam M trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2
(đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 21. Tìm kim loại M.
A. Fe
B. Cu
C. Ag
D. Al
 NO 2 : 0,075
1,35.n
→Chọn D
0,1 
→ ∑ n e = 0,15 → M =
→ M = Al

0,15
 NO : 0,025
Câu 18. Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dd

, thu

được sản phẩm khử khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng
muối. Giá trị của m và V lần lượt là:
A: 6,09 và 0,48

B: 5,61 và 0,48

C: 6,09 và 0,64

D: 25,93 và 0,64

0,48

+
= 0,16 BTNT.nito
 n O = 1,44 → n NO3− = 0,48 = n e → n NO =

→ ∑ N = 0,16 + 0,48 = 0,64
3

m = 35,85 − 0,48.62 = 6,09
→ Chọn C
Câu 19: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với
dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận
dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.

A. 0,28
B. 0,34
C. 0,32
D. 0,36
BTNT.Mg
 
→ Mg(NO3 )2 : 0,15
Mg : 0,14 → n e = 0,28 BTKL

3,76 

→ 23 
23 − 0,15.148
= 0,01
MgO : 0,01
n NH 4 NO3 =
80

BTE


→ 0, 28 = 0,01.8 + 0,02.10

→Chọn D

BTNT.nito
→ N 2 : 0,02 
→ HNO3 = ∑ N = 0,15.2 + 0,02 + 0,02.2 = 0,36

Câu 20. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung

dịch X, khí Y không màu hóa nâu trong không khí có thể tích là 0,896 lít (đktc) và chất rắn Z. Lọc
lấy chất rắn Z cho phản ứng vừa đủ với 2,92 ml dung dịch HCl 30% (d=1,25). Giá trị của m là
A. 4,20 gam.

B. 2,40 gam.

C. 2,24 gam.

0, 04.3

BTE
→ n Fe =
= 0,06
 n NO = 0,04 
→ m = 0, 075.56 = 4,2
2

 n HCl : 0, 03 → n Fe = 0, 015

D. 4,04 gam.
→Chọn A

Câu 21 : Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng oxit của kim loại M (có hoá trị không đổi ở 2 thí
nghiệm) bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch HNO3 thu được muối nitrat có khối lượng nhiều
hơn khối lượng muối clorua một lượng bằng 99,375% khối lượng oxit đem hoà tan. Công thức oxit

A. Al2O3.

B. Fe2O3.


C. MgO.

D. CuO.

Vì hóa trị không thay đổi nên khối lượng H2O thu được như nhau ,gọi m là KL oxit


 n HCl = 2 → m muoi.Cl = (m − 16) + 2.35,5
160
n H2 O = 1 → 
→ m.0,99375 = 53 → m =
3
Có ngay
 n HNO3 = 2 → m muoi.nitrat = (m − 16) + 2.62
→ Fe2 O3
→Chọn B
Câu 22: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí
N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
A. Mg.

B. Fe.

C. Zn.

nN 2 O = 0, 042 → ∑ n e = 0,336 → M =

D. Al.

3, 024.n
= 9n = 9.3 = 27 = Al

0,336

→Chọn D

Câu 23: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X
và 4,48 lit khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 9,6.

B. 12,4.

C. 15,2.

D. 6,4.

 Fe : a
56a + 64b = 15,2 a = 0,1
15,2 
→
→
Cu : b 3a + 2b = 0,2.3
b = 0,15
 n Mg = 0,165 → n e− = 0,33
→ ∑ n +e = 0, 01.3 + 0,1Fe3+ + 0,1.Cu 2 + → m = 0,1.64 = 6, 4

 n NO = 0,01
→ Chọn D
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 448 ml khí
N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là

A. 29,6.

B. 30,6.

C. 31,6.

D. 30,0.

 n Mg = 0,2 → n e = 0, 4
 Mg(NO3 )2 : 0,2

→ m = 31,6 
→ Chọn C

0,4 − 0, 02.10
= 0,025
 NH 4 NO3 : 0, 025
 n N 2 = 0, 02 → n NH 4 NO3 =

8
Câu 25: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch
HNO3 20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ
khối so với H2 là 18. Giá trị của m là
A. 163,60.
n HNO3 = 2,5

B. 153,13.

C. 184,12.


BTE
 N 2 : 0,1 
→ NO3− : 1
0,2 
BTE
→ NO3− : 0,8
 N 2 O : 0,1 

BTE
NH 4 NO3 : a 
→ NO3− : 8a

BTNT.nito

→ 2,5 = 0,2.2 + 1 + 0,8 + 2a + 8a → a = 0,03

m = ∑ (X, NO3− , NH 4 NO3 ) = 25,24 + 0,03.80 + 2,04.62 = 154,12
→Chọn D

D. 154,12.


Câu 26: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị tối
thiểu của V là
A. 800.

B. 400.

C. 600.


D. 200.


Khi chất khử là các kim loại ta có thể dùng : 4HNO3 + 3e → 3NO3 + NO + 2H 2O

→ n HNO3 = 0,8 → V = 800ml

→Chọn A

Câu 27: Để hòa tan x mol một kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc, nóng giả phóng khí
NO2. Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau?
A. Cu.

B. Au.

C. Fe.

D. Ag.

Kim loại M→M(NO3)n do đó M không thể có hóa trị cao hơn 1 và D ngay

→Chọn D

Câu 28: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu
được 0,04 mol NO2(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m

A. 4,08.

B. 5,28.


C. 2,62.

D. 3,42.

ìï Cu : a BTE ìïï 64a + 108b = 2,8 ìïï a = 0, 01
¾¾¾
®í
®í
®m=B
Cách 1: 2,8 ïí
ïîï Ag : b
ïîï 2a + b = 0, 04
ïîï b = 0, 02
Cách 2: nNO = 0, 04 ® n - = 0, 04 ® m = 2,8 + 0, 04.62 = B
NO
2

→Chọn B

3

Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 400.

B. 1200.

4HNO3 + 3e → 3NO3− + NO + 2H 2 O
Fe − 2e = Fe2 +

0,15

C. 800.
→ ∑ n e = 0,3

D. 600.

→ Chọn C

Câu 30: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 1,8 lít dung dịch HNO3
1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí
NO và NO2 ở (đktc) và 4m/15 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 72.

B. 60.

C. 35,2.

D. 48.

7m

 m Fe = 56a = 15
Fe : a
→
Có ngay : m = 120a 
do đó chất rắn là Cu
Cu : a  m = 8m
 Cu 15
BTNT.nito

 
→ NO3− = 1,8 − 0,6 = 1,2

→ 2a + a = 1,2 → a = 0,4 → m = 120a = 48
 Fe : a
Cu : 0,5a



Câu 31: Biết hai kim loại A,B đều có hóa trị II(MAmol bằng nhau) tác dụng với dd HNO3 đặc,dư thu được 8,96 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất.
(đktc). Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp A và B (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với dung dịch HNO3
đặc ,dư thu được 11,6 lít NO2(đktc), A và B lần lượt là:
A. Mg và Cu

B.Cu và Zn

C. Mg và Zn

D.Ca và Cu

A : a
a = 0,1
10,4 
→ 2(a + b) = 0,4 → a + b = 0,2 → 
→ 10, 4 = 40.0,1 + 64.0,1
B : b
 b = 0,1
Kết hợp với các đáp án bạn nhé ! Đừng dại ngồi suy luận tiếp dữ kiện 2 làm gì cho nhọc .
→Chọn D

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 42,9 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10%
(d=1,26g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít (đktc)
hỗn hợp hai khí NO và N2O . Giá trị của V là:
A. 840 ml

B. 540ml

C.857ml

D.1336 ml


 Zn(NO3 )2 : 0,66
 Zn : 0,66 → ∑ n e = 1,32 → 129,54 

 NH 4 NO3 : 0, 06

HNO3 :

a = 0,12
→ 0,18  NO : a → a + b = 0,18
→



 N 2O : b 3a + 8b + 0,06.8 = 1,32 b = 0, 06

BTNT.nito

→ n HNO3 = 0,66.2 + 0,06.2 + 0,12 + 0, 06.2 = 1,68 → V =


m dd 1,68.63
=
= 840
d
0,1.1,26
→Chọn A

Câu 33: Cho 2,4g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit NO (đktc)
và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 17,25g.

B. 14,8g.

C. 11,7g.

D. 15,3g.

 n Mg = 0,1 → n e = 0,2
 Mg(NO3 )2 : 0,1
0,2 − 0, 05.3
→ n NH 4 NO3 =
= 0, 00625 → m = 15,3 

8
 NH 4 NO3 : 0, 00625
 n NO = 0, 05
Câu 34: Cho 12,9g hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V(lít) dung dịch HNO3 0.5M thu
được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 2 khí N2 và N2O có thể tích bằng 2.24 lit (đktc).Tỉ khối của C
so với H2 là 18.Cho dung dich NaOH dư vào dung dịch B thu được 1.12 lít khí(đktc) và mg kết

tủa.Gía trị của m và V lần lượt là:
A. 35g và 3,2lít

B.35g và 2,6lít

C.11.6g và 3,2lít

D.11.6g và 2.6lít


 N : 0,05
0,1  2
 N 2 O : 0,05

BTNT
n NH3 = 0,05 
→ n NH 4 NO3 = 0,05

BTNT
Mg : 0,2 
→ Mg(OH)2 : 0,2
Mg : a BTE 24a + 27b = 12,9
12,9 

→
→
→ m = 11,6
 Al : b
2a + 3b = 0,05(10 + 8 + 8)  Al : 0,3
BTNT.nito


→ n HNO3 = 2a + 3b + 0,05.(2 + 2 + 2) = 1,6

Câu 35: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ số mol Fe : Cu = 7 : 6) tác dụng với dung dịch
chứa 0,4 mol HNO3 thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành
điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t
giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catôt). Giá trị của t là
A. 2000.
B. 2400.
C. 2337.
D. 2602.
 Fe : 0,07
Ta có : 7,76 
Cu : 0,06

4HNO3 + 3e → 3NO3− + NO + 2H 2O

Cu 2 + : 0, 06
Cu 2 + : 0, 06


BTNT + BTDT
→ Y Fe 2 + : a

→ Fe2 + : 0,03
 Fe3 + : b
Fe3+ : 0, 04


BTE



→ n e = 0,04.1 + 0, 06.2 + 0, 02.2 = 0,2 =

m catot = 0, 06.64 + 0,02.56 = 4,96
It
→ t = 2000 (giây)
F

→Chọn A

Câu 36 Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 nồng độ
a mol/lít, thu được dung dịch chứa 98,2 gam muối và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O. Tỉ
khối của X so với hidro bằng 16,4. Giá trị của a là
A. 1,65.
B. 1,35.
C. 2,50.
D. 1,50.
Chú ý : Khi gặp bài toán kim loại tác dụng với HNO3 mà thấy Al,Zn,Mg hãy chú ý tới muối
NH4NO3.
 NO : 0,2
Ta có : X 
 N 2 O : 0, 05

Kim loai : 29 gam

BTKL
98,2  NH 4 NO3 : x

→ x = 0, 0125



 NO3 : 0,2.3 + 0,05.8 + 8x

BTNT.nito

→ n HNO3 = ∑ N = 1, 425 → a = 1,5

→Chọn D

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 8 : 5. Hòa tan hoàn toàn 21,78
gam X bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,344 lít (đktc) khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa
117,42 gam muối. Công thức của Y là
A. N2.
B. NO2.
C. N2O.
D. NO.
 Al : 0,24 → n e = 0,72
Al : 8a
21,78 gam 
→ 8a.27 + 5a.102 = 21,78 → a = 0,03 → 
Al 2 O3 : 5a
 Al 2O3 : 0,15
117, 42 − 0,54.213
BTNT.Al
BTKL

→ n Al ( NO3 ) = 0,54 
→ n NH4 NO3 =
= 0,03

3
80
BTE
→Chọn C


→ 0,72 = 0, 03.8 + n.0, 06 → n = 8
Câu 38: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với
dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, N2O, NO và NO2


trong đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối
khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,945. B. 0,725.
C. 0,923.
D. 0,893.
Chú ý : Vì n N 2 = n NO2 nên ta có thể xem như hỗn hợp khí chỉ có NO và N2O
Fe : 0,1

BTE
14,4  Mg : 0,1 
→ ∑ n e = 0,1.3 + 0,1.(2 + 2) = 0,7
Cu : 0,1


CDLBT

→ 58,8 = ∑ m(NH 4 NO3 ,KL, NO 3− ) = m NH4 NO3 + 14, 4 + 0,7.62 → n NH4 NO3 = 0, 0125

N O : a

0,12  2
 NO : b

a + b = 0,12
a = 0, 048
→
 BTE
→ 8a + 3b + 0,0125.8 = 0,7  b = 0,072
 

BTNT.nito

→ n HNO3 = ∑ n N = 0,7 + 0, 0125.2 + 0,048.2 + 0,072 = 0,893

→Chọn D

Câu 39. Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lit NO (đktc)
và dd X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 29,6g
B. 30,6g
C. 34,5g
D. 22,2g.
Chú ý : Khi nhìn thấy Mg,Al,Zn tác dụng với HNO3 ta phải nhớ ngay tới NH4NO3
0,4 − 0,1.3
BTE
n Mg = 0,2 → n e = 0, 4 
→ n NH 4 NO3 =
= 0, 0125
8
 Mg(NO3 )2 : 0,2

→ m = 30,6 
→Chọn B
 NH 4 NO3 : 0,0125
Câu 40.Cho 6,175 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được
dung dịch X và 0,448 lit hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2là 18,5. Cô cạn
dung dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là :
A.0,24 và 18,735.

B.0,14 và 17,955.

C.0,24 và 18,755.

D.0,14 và 18,755.

a + b = 0, 02
 NO : a

→  30a + 44b
→ a = b = 0,01
Ta có ngay : 
 N 2O : b  0, 02 = 18,5.2

BTE
n Zn = 0, 095 → n e = 0,19 
→ n NH4 NO3 =

 Zn ( NO3 ) 2 : 0,095
→ b = 18,755 
 NH 4 NO3 : 0,01


0,19 − 0, 01.3 − 0,01.8
= 0,01
8

BTNT.Nito

→ n = 0, 095.2 + 0, 01.2 + 0,01 + 0, 01.2 = 0,24

→Chọn C
Câu 41.Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3đặc nóng (dư) hoặc dung dịch
H2SO4 loãng (dư) thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3 lần thể tích khí H2ở
cùng điều kiện to và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat
tạo thành. Kim loại R là
A.Zn

B.Sn

C.Cr

Từ thể tích các khí dễ dàng suy ra R có hóa trị 2 và hóa trị 3.

D.Fe


Giả sử n R = 1 →

R + 96
= 0,6281 → R = 56
R + 62.3


→Chọn D

Câu 42: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg ,Al ,Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được
dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2,NO ,NO2 trong đó N2 và
NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau có tỷ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 3,0mol
B. 2,8 mol.
Câu này ta cần chú ý để quy đổi hỗn hợp khí :

C. 3,4 mol.

D. 3,2 mol.

N 2
N O
 N O : a a + b = 0,5
a = 0,2
n N 2 = n NO2 → 
⇔  2 → 0,5Z  2
→
→
44a + 30b = 17,8 b = 0,3
 NO
 NO : b
 NO2
→ ∑ N = 8a + 3b + 2a + b = 3,2

Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch X và
1,344 lít (đktc)hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và N2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 18. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A.38,34.

B.106,38.

C.97,98.

12, 42
= 0, 46 → n e = 3.0,46 = 1,38
Ta có n Al =
27
Do đó : → n NH4 NO3 =

D.34,08.

a + b = 0, 06
N 2O : a 
a = 0,03
0, 06 
→  44a + 28b
→
N 2 : b
 0, 06 = 36  b = 0, 03


1,38 − 0,03(8 + 10)
Al ( NO3 ) : 0,46
= 0,105 → m = 106,38 
8
 NH 4 NO3 : 0,105


Chú ý : Với bài toán này có thể nhận xét nhanh do có muối NH4NO3 mà khối lượng muối Al(NO3)3
là 0,46.213=97,98 nên chọn B ngay
Câu 44: Hòa tan hết 38,4 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít
khí Z có công thức NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khí Z là
A. N2O
B. NO2
C. NO
D. N2
Ta có : n Mg = 1,6 → n e = 3,2

n Z = 0, 4

BTE

→ 0,4.8 = 3, 2

→Chọn A

Câu 45. Hòa tan hoàn toàn 0,12 mol Zn bằng dung dịch HNO3 dư thoát ra N2O duy nhất. Trong thí
nghiệm này đã có n mol HNO3 tham gia phản ứng. Giá trị của n là :
A. 0,24.
BTE
→ n N2 O =
Ta có : 

B. 0,20.
0,12.2
= 0,03
8


C. 0,40.

D. 0,30.

BTNT.Nito

→ n HNO3 = 0,12.2 + 0,03.2 = 0,3

→Chọn D
Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dd HNO3 60% thu được dd X (không có ion
NH4+ ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dd KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dd Y. Cô cạn
Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần
trăm của Cu(NO3)2 trong X là
A. 30,08%.
B. 27,09%.
C. 28,66%.
D. 29,89%.
Với kiểu thi tự luận chúng ta phải biện luận xem 8,78 là chất gì? Nhưng với thi trắc nghiệm làm thế là
không chấp nhận được vì rất mất thời gian cho nên ta sẽ giả sử trường xảy ra với xác suất cao nhât:


n KOH

BTNT.K
 

→ a + b = 0,105
 KOH : a
KOH : 0, 005
= 0,105 → 8,78 

→  BTKL
→
→ 56a + 85b = 8,78 KNO 2 : 0,1
 KNO2 : b  

 c + d = 0, 02
 NO : c
BTNT.nito

→ n ↑N = 0,12 − 0,1 = 0, 02 → 
→  BTE
→ 3c + d = 2n Cu = 0,04
 NO2 : d  
 NO : 0, 01
0, 02(64 + 62.2)
→
→ %Cu ( NO3 ) 2 =
= 28,66%
1,28 + 12,6 − 0, 01(30 + 46)
 NO2 : 0, 01

→Chọn C

Câu 47: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy
nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là:
A. 5,6
B. 7,2
C. 8,4
D. 10
2+

Chú ý : Còn Fe dư nên muối thu được là muối Fe .
0,1.3
BTE

→ n Fe2+ =
= 0,15
→ m = 0,15.56 + 1,6 = 10
→Chọn D
2
Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung
dịch HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY/H2= 21 và chỉ
xảy ra 2 quá trình khử. Nếu hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu
được 5,6 lít H2 (đktc). Kim loại M là.
A. Ni.
B. Mg.
C. Al.
D. Zn.
a + b = 0,4
 NO : a

→  30a + 46b
Có ngay 
= 42
 NO 2 : b
 0,4

 Fe : x

M : y


HNO3
→ 3x + ny = 0,6
 
 HCl
 → 2x + ny = 0,5

BTKL

→ 0,1.56 + My = 8,3

a = 0,1
→
b = 0,3

BTE

→ n e = 0,1.3 + 0,3 = 0,6

x = 0,1
→
 ny = 0,3

→Chọn C

→ M = 27 y = 0,1 n = 3

Câu 49. Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào
dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng
hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị
của V là

A. 112

B. 268,8

C. 358,4

D. 352,8

 Al : 2a BTKL
Al : 0, 02

→ 27.2a + 65.5a = 3,79 → a = 0, 01 → 
→ n e = 0,16

 Zn : 5a
 Zn : 0, 05
Dung dịch sau cùng có :
 Na + : 0,485


 AlO2 : 0,02
BTDT

→ b = 0,365

2−
 ZnO2 : 0, 05
 NO − : b
3


 x = 0,012

 y = 0,005

→ V = 0,2688

BTE
 N 2 : x  
→10x + 8y = 0,16

 BTNT.nito
+
→ 2x + y = 0,394 − 0,365
 NH 4 : y  

→Chọn B


Câu 50. Hoà tan hoàn toàn 4,59 gam Al trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chứa Al(NO3)3
và HNO3 dư, hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so với H2 là 16,75. Tính thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp Y ở đktc.
A. 0,672 lít và 2,016 lít

B. 2,016 lít và 0,672 lít

C. 1,68 lít và 0,56 lít

D. 0,56 lít và 1,68 lít.

 NO : a

n Al = 0,17 
 N 2O : b

BTE
 
→ 3a + 8b = 0,17.3
a = 0,09
→
→
30a + 44b = (a + b).2.16,75  b = 0, 03

→Chọn B

Câu 51. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong
hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 78,05% và 0,78

B. 21,95% và 2,25

C. 21,95% và 0,78

D. 78,05% và 2,25.

Cu : a 64a + 27b = 1,23 a = 0,015 %Cu = 78,05
1,23 
→
→
→

Al : b
2a + 3b = 0,06
b = 0, 01
m = 0, 01.78 = 0,78

→Chọn A

Câu 52: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản
ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 tạo muối là
A. 1,2 mol.
B. 0,35 mol.
C. 0,85 mol.
D. 0,75 mol.
trong muoi cua kim loai
Chú ý : Với bài toán kim loại tác dụng với HNO3 ta luôn có . n e = n NO3−
BTNT.Nito

→ n HNO3 = ∑ N = 0,1.3 + 0,15 + 0, 05.8 = 0,85

→Chọn C

Câu 53: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M,
thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X
so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20.
B. 98,75.
C. 91,00.
D. 97,20.
Chú ý : Với các bài toán kim loại tác dụng với HNO3 .Khi nhìn thấy các kim loại mạnh như

Ca,Mg,Al,Zn thì phải nghĩ ngay tới muối NH4NO3.
 NO : 0,2
 N 2 O : 0,05

Ta có 0,25 

BTNT.Nito
n NH4 NO3 = a 
→ 0,95.1,5 = ( 0,2 + 0,2.3 ) + ( 0, 05.2 + 0,05.8 ) + 8a + 2a

Kim loai : 29 gam

BTKL
→ a = 0,0125 
→ m = 98,2  NO3− : 1,1 mol
 NH NO : 0,0125
4
3


→Chọn A

Câu 54: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 99,87.
C. 98,78.
D. 106,38.



Ta có : n Al = 0,46

→ n e = 3.0, 46 = 1,38

 N O : 0,03
0,06  2
 N 2 : 0,03

1,38 − 0,03.8 − 0,03.10
= 0,105
8
 Al ( NO3 ) 3 : 0,46
BTNT.Al

→ m = 106,38 
 NH 4 NO3 : 0,105
BTE

→ n NH4 NO3 =

→Chọn D

Câu 55: Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch X. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào X rồi cô cạn và nung sản
phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã tham gia
phản ứng với Cu là
A. 0,107 mol.
B. 0,120 mol.
C. 0,240 mol.

D. 0,160 mol.
 n Cu = 0, 04

Ta có :  n HNO3 = 0,24

 n KOH = 0,21
CuO : 0,04


→ 20,76 KNO 2 : a
 KOH : b

TH 2

CuO : 0, 04
TH1


→ 20,76 > 19,45 = 
→ Loại
KNO
:
0,21
2

BTNT.K
→ a + b = 0,21
a = 0,2
 
→  BTKL

→
→ 85a + 56b = 17,56  b = 0, 01
 

BTNT.Nito số mol nguyên tử N thoát ra là : 0,24 – 0,2 = 0,04.
BTNT
ung

→ n phan
= ∑ N [ Cu(NO3 )2 , NO, NO 2 ] = 0,04.2 + 0,04 = 0,12
HNO3

→Chọn B

Câu 56: Cho hỗn hợp A gồm 0,3 mol Mg, 0,7 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn
hợp X gồm 0,1 mol N2O, 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 1,20

B. 1,10

C. 1,22

D. 1,15

Kim loại còn dư nên muối sắt là Fe2+ và HNO3 hết.
 Mg : 0,3
→ n e = 0,3.2 + 0,6.2 = 1,8
Ta có ngay : 
 Fe : 0,6


BTE

→ n NH4 NO3 =

1,8 − 0,1.8 − 0,2.3
= 0,05
8

BTNT.Nito

→ n HNO3 = 0,1.8 + 0, 2.3 + 0,05.8 + 0,1.2 + 0,2 + 0,05.2 = 2,3

→V=

2,3
= 1,15
2

→Chọn D



×