Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 23 kim loại kiềm, kiềm thổ và oxit tác dụng với al3+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.64 KB, 5 trang )

BÀI TẬP VỀ NHÔM PHẦN 2
Dạng bài tập : Cho kim loại,oxit kim loại kiềm,kiềm thổ vào dung dịch có chứa Al 3+
H2 O
Bản chất : Kim loại và oxit 
→ OH − và bài toán quy về dạng 1.

Cho OH − tác dụng từ từ với Al 3+
Ta hiểu như sau : Khi cho OH − vào dung dịch chứa Al 3+ nó sẽ làm hai nhiệm vụ
3+

Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại Al + 3OH → Al ( OH ) 3


Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa Al ( OH ) 3 + OH → AlO 2 + 2H 2 O

Khi giải bài toán này cần phải xét xem OH − thực hiện mấy nhiệm vụ.Nếu nó thực hiện 2
nhiệm vụ ta có phương trình sau :

∑n

OH −

(

= 3.n Al3+ + n Al3+ − n ↓

)

Chú ý : Gặp bài toán (Na,K,Al) tác dụng với nước ta luôn thu được chất
NaAlO 2 : a
KAlO2 : a



BTE

→ a + 3a = 2n H2 nhận xét này giúp ta tiết kiệm rất nhiều thời gian.

BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu
được 7,8 gam kết tủa. m có giá trị là :
A.12,65 gam hoặc 19,55 gam

B. 12,65 gam hoặc 21,85 gam

C. 7,728 gam

D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam

 n H+ = 0,25
n OH − = 0,25 + 0,1.3 = 0,55

m = 0,55.23 = 12,65

Ta có :  n Al3+ = 0,2 →
n OH − = 0,25 + 0,2.3 + (0,2 − 0,1) = 0,95
m = 0,95.23 = 21,85

n
=
0,1
 ↓
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X. 5,376 lít H2

(đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
A. 9,968 lít

B. 8,624 lít

C. 9,520 lít

D. 9,744 lít

Chú ý : Chất rắn không tan là Al dư.
  NaAlO 2 : a BTE

→ a + 3a = 0,24.2 → a = 0,12

→  H 2 : 0,24
Ta có : X 

 Al : 0,13
H2 O

 Al : 0,12 + 0,13 = 0,25 BTNT AlCl3 : 0,25 BTNT
→ X

→

→ n Cl2 = 0, 435 → V = 9,744
NaCl
:
0,12
 Na : 0,12




Câu 3: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và
khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa.Khối lượng của dung
dịch A là :
A. 70,84 gam

B. 74,68 gam

C. 71,76 gam

D. 80,25 gam

m
 BTNT.Al
→ n Al3+ =
 
27
→ Kết tủa chưa cực đại.
Ta có : 
m 3.m
BTNT.Na
 
→ n OH − =
<

23 27
n ↓ = 0, 045 → n OH − =
BTNT.H

HCl


→ m dd
=

m
= 3.0,045 → m = 3,105
23

BTE
→ n Al = 0,115 
→ n H2 = 0,1725

0,1725.2.36,5.100
= 69
18,25

BTKL

→ m dd
A = 69 + 3,105 − 0,1725.2 = 71,76

→Chọn C

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch
X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết
300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 35,9.


B. 15,6 và 27,7.

C. 23,4 và 56,3.

D. 15,6 và 55,4.

du
nH + = 0,1 → nOH
− = 0,1 .

 Na2O : x mol
Gọi m 
 Al2O3 : y mol

nH + = 0,3
→ nAl ( OH )3 = 0,3 − 0,1 = 0, 2

m ↓ = a
 nH + = 0, 7
→ 0, 7 = 0,1 + 3 ( 2 y − 0, 2 ) + 2 y

 m ↓ = a
→ y = 0,15 → x = 0,2

→Chọn B

Câu 5: Hỗn hợp X(Na,K,Ba)trong X có số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp.
Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O ,thu được dd Y và khí H2. Cho toàn bộ khí H2 tạo ra
đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng,sau phản ứng thu được 33,6gam
chất rắn trong ống. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung dịch chứa 0,2mol HCl;0,02

mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị
của y là
A. 41,19

B.52,30

C.37,58

D.58,22


0,3 : CuO
34,8 − 33,6
m = 34,8 
→ n H2 =
= 0,3 → n OH = 0,6
16
0,2 : FeO
R : a
R : 0,2
→
→ a + 2a = 0,6 → 
Ba : a
Ba : 0,2

Ta có :
H + : 0,2
+ 0,6 OH − → 0,4 = 0,12.3 + (0,12 − x) → x = 0, 08
 3 +
Al : 0,02 + 0,05.2 = 0,12

 2−
SO 4 : 0,15 → BaSO 4 : 0,15

→Chọn A

BaSO 4 : 0,15
→ y = 41,19 
Al(OH)3 : 0,08

Câu 6: Cho 19,45 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào 75 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được
5,04 lít khí H2 (đktc), dung dịch A và m gam kết tủa. m có giá trị là
A. 35 gam.

B. 64,125 gam.

C. 52,425 gam

D. 11,7 gam.

 Na : a BTE 23a + 137b = 19, 45 Na : a = 0,25

→
→
→ ∑ OH = a + 2b = 0, 45
Ta có : 19, 45 
 Ba : b
a + 2b = 0,45
Ba : b = 0,1
3+
 Al : 0,15 → Al(OH)3 : 0,15

→ m = 35
→  2−
SO 4 : 0,225 → BaSO 4 : 0,1

→Chọn A

Câu 7: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu
được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là :
A. 46,3725%

B. 48,4375%

C. 54,1250%

D. 40,3625% hoặc 54,1250%

 n Al3+ = 0, 08
→ Có 2 trường hợp xảy ra .
Ta có : 
 n ↓ = 0,064
Tuy nhiên,mình sẽ làm cụ thể xem dự đoán có đúng không.
Trường hợp 1 : Nếu kết tủa chưa cực đại (OH chỉ làm 1 nhiệm vụ)
n OH − = 0,064.3 = 0,192

K : a
a + b = 0,192
a = 0,216
X
→
→

(loại)
 Na : b 39a + 23b = 7,872 b = −0,024

Trường hợp 2: Kết tủa đã bị tan 1 phần (OH chỉ làm 2 nhiệm vụ)
n OH − = 0,08.3 + 0, 08 − 0, 064 = 0,256
→ %K =

0,124
= 48,4375%
0,124 + 0,132

K : a
a + b = 0,256
a = 0,124
X
→
→
 Na : b 39a + 23b = 7,872 b = 0,132
→Chọn B


Câu 8: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V
lít khí H2(đktc); dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là :
A. 10,08 lít

B. 3,92 lít

C. 5,04 lít

D.6,72 lít


Ta có :

137a + 39b = 23,45
n OH − = 0,05.3 = 0,15 → 
→b<0
 n Al3+ = 0,125
2a + b = 0,15


137a + 39b = 23, 45 a = 0,1
 n ↓ = 0,05
n OH − = 0,125.3 + 0,125 − 0, 05 = 0, 45 → 
→
2a + b = 0, 45
b = 0,25
→V=

0,45
.22,4 = 5, 04
2

→Chọn C

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm(M<100) thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng
với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và
H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim
loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là :
A. 28,22%


B. 37,10%

C. 16,43%

D. 12,85%

n − = 0,2.3 = 0,6
 n Al3+ = 0,36
→ OH
Với thí nghiệm 1 : 
n OH − = 0,36.3 + 0,36 − 0,2 = 1,24
 n ↓ = 0,2

Với thí nghiệm 2: n HCl

Dễ thấy (*) M =
Với (**) M =

m
BTKL
83,704  −

→ m = 62, 404(*)
Cl : 0,6
= 1,2 →
m

BTKL
83,704 Cl − : 1,2


→ m = 40, 424(**)
OH : 1,24 − 1,2 = 0,04


40, 424
= 104 → Loại
1,2

 Na : a a + b = 1,24
a = 0,496
40, 424
= 32,6 → 
→
→
1,2
K : b
23a + 39b = 40,424 b = 0,744

→ %Na = 28,22%

→Chọn A

Câu 10.(Trích KA – 2014 ) Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan.
Giá trị của m là :
A. 4,85.

B. 4,35.


C. 3,70

D. 6,95.


 NaAlO 2 : a mol BTE

→ a + 3a = 0,1.2 → a = 0, 05 → m = 4,85 →Chọn A
Sau phản ứng có : 
 Al : 2,35
Câu 11.Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na,Ba,Al vào nước thu được dung dịch chứa 2 chất
tan có số mol bằng nhau và 26,88 (lít) khí đktc.Giá trị của m là :
A.28,4

B.42,8

C.44,8

D.48,2

 NaAlO2 : a

BTNT + BTE
→ Ba(AlO 2 )2 : a →
a.1 + a.2 + 3a.3 = 1,2.2 → a = 0,2
Ta có : X 
 H : 1,2
 2
H2 O


BTKL

→ m = 23a + 137a + 27.3a = 48,2

→Chọn D



×