Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 24 kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (al) tác dụng với nước hoặc axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.48 KB, 5 trang )

BÀI TẬP VỀ NHÔM PHẦN 3
Dạng bài tập : Kim loại,oxit kim loại kiềm,kiềm thổ nhôm tác dụng với H2O hoặc axit.
Câu 1: Cho 14,8 gam hh gồm Al2O3 và Na vào nước dư thu được dd chỉ chứa một chất tan
duy nhất và thoát ra V lit khí H2 (đktc). Tính V
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
Chất tan duy nhất là :
 Al O : a BTKL
BTNT
NaAlO 2 
→ n Al = n Na →  2 3 
→102a + 2a.23 = 14,8 → a = 0,1
 Na : 2a
BTE

→ n H2 = 0,1

→Chọn B

Câu 2: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m (g) X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cho
m (g) X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Xác định giá trị của m?
A. 15,55
B. 14,55
C. 15,45
D. 14,45
Dễ thấy số mol H2 ở thí nghiệm 2 nhiều hơn nên trong thí nghiệm 1 Al dư.
K : a H 2 O  KAlO 2 : a
BTE



→

→ a + 3a = 0,4.2 → a = 0, 2
Ta có : X 
Al
:
b
Al


K : a KOH
BTE
X



→ a + 3b = 0,475.2 → b = 0, 25 → m = 14,55
→Chọn B
Al : b
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan
hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z
vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A. 23,4 gam
BTKL
→ n Cl− =
Với m gam : 

B. 39.0 gam


C. 15,6 gam

D. 31,2 gam

31,95
= 0,9
35,5

Với 2m: → n OH − = 0,9.2 = 1,8

n Al3+ = 0,5 → 1,8 = 0,5.3 + ( 0,5 − n ↓ ) → n ↓ = 0,2
→Chọn C

Câu 4. Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiến 19,47% về
khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung
dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,6

B. 10,4

C. 23,4

D. 27,3

BTNT.Oxi
BTNT.Al
m O = 16,8 → n O = 1,05 
→ n Al2 O3 = 0,35 
→ n AlO− = 0,7
2


n H2 = 0,6 → tổng số mol điện tích âm là 1,2
 AlO2− : 0,7

→Y

OH : 0,5
BTDT

n H + = 2,4 = 0,5 + 0,7 + 3(0,7 − n ↓ ) → n ↓ = 0,3

→Chọn C


Câu 5: Hỗn hợp A gồm Na và Al hoà tan hết trong lượng nước dư thu được a mol H2 và dung
dịch B chứa 2 chất tan. B tác dụng tối đa với dung dịch chứa b mol HCl. Tỉ số a :b có giá trị là
A. 1 :3
B. 1 :2
C. 1 :1
D. 1 :4
 NaOH
Ta có : Dung dịch B chứa 2 chất tan là 
 NaAlO 2
 Na : x
BTE

→ x + 3y = 2a
Khi A + H2O ta có : A 
Al : y
 NaCl : x

BTNT
→
→ x + 3y = b
Khi B + HCl ta có : 
 AlCl3 : y

→ b = 2a

→Chọn B

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan
hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z
vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là:
A.51,5gam.

B.30,9gam

C.54,0gam

Bảo toàn khối lượng và BT điện tích sẽ cho ta n OH − = n Cl− =

D.20,6gam.

31,95
= 0,9
35,5

Với 2m n OH− = 1,8 và n Cr3+ = 0,5 Do đó OH làm 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa nên cực đại tốn 0,5.3 = 1,5 mol

Nhiệm vụ 2 : Hòa tan 1 phần kết tủa 1,8 – 1,5 = 0,3 mol Cr ( OH ) 3
Do đó : n ↓ = 0,5 − 0,3 = 0,2 → m ↓ = 0,2(52 + 17.3) = 20,6
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml
dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là :
A. 3,56

B. 5,36

C. 2,32

D. 3,52

Chất tan duy nhất là NaAlO2
 Al : 0,04
BTNT
n NaAlO2 = 0,2.0,2 = 0, 04 
→ m = 2,32 
 Na 2 O : 0,02

→Chọn C

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol Ba. Cho m
gam X vào nước dư cho đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam
chất rắn. Giá trị của m là :
A. 3,81

B. 5,27

C. 3,45


 Ba : a
0,54

BTE : 0, 08.2 = 2A + B + (6a −
).3
 Al : 6a

a = 0, 01


27
X
→
→
→C
 Na : b
 nOH − = n p / u → 2a + b = (6a − 0,54 ).3  b = 0,02
Al
 H 2 : 0, 08 
27

D. 3,90

→Chọn C


Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 4,41 gam hỗn hợp Na2O và NaNO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư thu
được dung dịch X. Cho 2,43 gam Al vào dung dịch X. Thể tích khí ở đktc tối thiểu có thể thu
được là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 1,344 lít.


B. 2,016 lít.

C. 1,008 lít.

D. 0,672 lít.

0, 03
4, 41 
→ n Al = 0, 09
0, 03



Chú ý phản ứng: 8 Al + 3 NO3 + 5OH + 2 H 2O → 8 AlO2 + 3NH 3

Khi Al và OH- dư thì:
Al + OH − + H 2O → AlO2 − +

 NH 3 : 0, 03
3 ↑
H2 → 
2
 H 2 ;0, 015

→ Chọn C

Câu 10. Cho 2,7g bột Al vào 100 ml dd NaOH 2M, thu được dd A. Thêm dd chứa 0,35 mol
HCl vào A thì lượng kết tủa thu được là
A. 7,8g.


B. 3,9g.

C. 11,7g.

 nAl = 0,1
nAlO − = 0,1
→ 2

0,35 − 0,1 − 0,1
= 0, 05
Ta có :  nOH = 0, 2 nOH = 0,1 → n↓ =
3

 nH + = 0,35

D. 0,00g.

→Chọn B

Câu 11. Cho hh bột Al và Fe vào cốc chứa 10 ml dd NaOH 2M, sau pư hoàn toàn thu được
0,336 lít H2(đktc). Thêm tiếp vào cốc 100 ml dd HCl 1M khuấy đều cho các pư xảy ra hoàn
toàn thì thu được dd X. Để trung hòa lượng HCl có trong X cần dung 10 ml dd NaOH 1M.
Khối lượng Fe có trong hh ban đầu là
A.1,12g.

B. 4,48g.

C. 2,24g.


D. 2,475g.

nH 2 = 0, 015 nAlO2− = 0, 01
→
→ ∑ H + = 0, 01 + 0, 01 + 0, 01.4 + 2nFe = 0,1 → nFe = 0, 02 → A

du
n
=
0,
02
nOH = 0, 01
 OH
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na,Ba và Al .
–Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H2 (đktc).
–Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H2. Cô
cạn dung dịch Z thu được 67,1 gam muối khan. m có giá trị là :
A. 24,68 gam

B. 36,56 gam

C. 31,36 gam

D. 28,05 gam

Vì X tác dụng với nước chỉ thu được dung dịch nên Al tan hết.Khi đó lượng H2 bay ra ở hai
trường hợp là như nhau,ta có ngay :

n H2 = 0,55 → n Cl− = 0,55.2 = 1,1 → m = 67,1 − 1,1.35,5 = 28,05


→Chọn D


Câu 13: Chia hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 24,64 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 17,92 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp
kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 9,408 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của Na, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 7,82; 18,9; 7,84.

B. 9,20; 18,9; 6,72.

C. 9,20; 16,2; 6,72.

D. 7,82; 16,2; 7,84.

Dễ thấy trong Y chứa Al và Fe.
 Na : a

Giả sử trong mỗi phần có :  Al : b
 Fe : c

Với phần 2 ta có :
Với phần 1 :

X
17,92
BTE
+ H 2O 


→ a + 3a =
.2 → a = 0,4
2
22,4

X
24,64
BTE
+ KOH 
→ a + 3b =
.2 → b = 0,6
2
22,4

BTE
→ a + 3b + 2c =
Phần 2 kết hợp với Y : 

17,92 + 9,408
.2 → c = 0,12
22, 4

 Na : 9,2

→Khối lượng các kim loại tương ứng là :  Al : 16,2
 Fe : 6,72


→Chọn C


Câu 14: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí.
Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 2,2V lít khí. Thành phần phần
trăm khối lượng Na trong X là(các khí đo ở cùng điều kiện)
A. 22,12%.

B. 24,68%.

C. 39,87%.

D. 29,87%.

Ta giả sử V = 22,4 (lít) tương ứng với 1 mol.
a + 3a = 1.2
a = 0,5  m Na = 11,5
→
→
a + 3b = 2,2.2 b = 1,3
m Al = 35,1

 Na : a BTE TN.1

→
Ta có : 
 Al : b
TN.2
→ %Na =

11,5
= 24,68%
11,5 + 35,1


→Chọn B

Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al ( trong đó Al chiếm 37,156% về khối lượng)
tác dụng với H2O dư thu được V lít H2(đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít H2(đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 21,8 và 8,96

B. 19,1 và 8,96

C. 21,8 và 10,08

D. 19,1 và 10,08


 Ba : a
Ta có m X 
 Al : b
Theo bài :

BTE
m + NaOH du 
→ 2a + 3b = 0,55.2

27b
= 0,37156 → 50,9a − 16,968b = 0
27b + 137a

a = 0,1
→

b = 0,3

BTE
→ a = 0,1 → n OH− = 0,2 → n AlO− = 0,2 
→ 2n H2 = 0,1.2 + 0,2.3
2

→ V = 0, 4.22, 4 = 8,96

m = 0,1.137 + 0,3.27 = 21,8

→Chọn A

Câu 16: Cho hỗn hợp Na, Al vào nước dư thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa
1 chất tan. Sục CO2 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 15,6 gam

B. 10,4 gam

C. 7,8 gam

D. 3,9 gam

Nhận xét : Chất tan duy nhất là NaAlO2 → n Al = n Na = a
BTE
BTNT.Al


→ a + 3a = 0,2.2 → a = 0,1 
→ n ↓ = n Al(OH)3 = 0,1


→Chọn C

Câu 17: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M.
Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a là:
A. 11,5

B. 9,2

C. 9,43

D. 10,35

Fe ( OH ) 3 : 0,04
 Fe O : 0,02.160 = 3,2
 n Fe3+ = 0, 04 BTNT(Fe + Al)
BTNT

→ 5,24  2 3

→
Ta có : 
Al(OH)3 : 0, 04
 n Al3+ = 0, 08
Al 2O 3 : 0,02
Xét trường hợp Kết tủa bị tan 1 phần.
BT.Nhóm.OH
BTNT.Na

→ ∑ n OH = 0,04.3 + 0,08.3 + (0, 08 − 0,04) = 0, 4 

→ m = 9,2

→Chọn B

Câu 18: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Na vào nước thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác hòa
tan m gam hỗn hợp trên vào 100 ml dung dịch NaOH 4M (dư) thì thu được 7,84 lít khí ( đktc)
và dung dịch X. Tìm % khối lượng Na trong hỗn hợp
A. 50,49%

B. 70,13%

 Na : a BTE TN.1

→
Ta có : 
 Al : b
TN.2
→ %Na =

2,3
= 29,87%
2,3 + 5, 4

C. 29,87%

D. 39,86%

a + 3a = 0,2.2
 m = 2,3
a = 0,1

→
→  Na
a + 3b = 0,35.2 b = 0,2 m Al = 5,4
→Chọn C



×