Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 26 tính lưỡng tính của Zn(OH)2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.94 KB, 3 trang )

KỸ XẢO GIẢI BÀI TOÁN VỀ TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA Zn
(1)Cho a mol OH − vào x mol Zn 2+ thì OH- làm hai nhiệm vụ (tùy vào lượng OH)
Nhiệm vụ 1 : Đưa lượng kết tủa nên cực đại
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa
Do đó có ngay a = 2 x + 2( x − n↓ )
Chú ý : Lượng OH do NH3 sinh ra thì tạo phức
2−
(2)Cho b H+ vào y ZnO2 thì H+ làm hai nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1 : Đưa lượng kết tủa nên cực đại
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa
Do đó có ngay : b = 2 y + 2 ( y − n↓ )
Chú ý :Lượng H+ sinh ra bởi các muối có môi trường axit thì không hòa tan kết tủa được


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì
thu được 3a mol kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a mol kết tủa. Giá
trị của m là
A. 32,20.

B. 17,71.

C. 24,15.

D. 16,10.

0, 22 = 2 x + 2 ( x − 3a )
 x = 0,1
1
 nOH


TH1 : 
→
= 0, 22
 2
a = 0, 03
0, 28 = 2 x + 2 ( x − 2a )
Ta có :  nOH = 0, 28 →
n = x
0, 22 = 2.3a
TH 2 : 
→ a < 0(loai )
 Zn2+
0, 28 = 2 x + 2 ( x − 2 a )
Câu 2. Hòa tan hết m g ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu được a mol
kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a mol kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.

B. 22,540.

C. 17,710.

D. 12,375.

0, 22 = 2a
Ta có : 
→ x = 0,125 → m = A
0, 28 = 2 x + 2( x − a )

→Chọn A


Câu 3: Cho m gam kali vào 120 ml dung dịch ZnSO4 1M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng
4,24 gam. Giá trị của m là:
A. 14,04.

B. 9,36.

C. 4,368.

D. 12,48.

 n Zn2+ = 0,12
Ta có 
∆m ↑= 4,24
Nếu kết tủa tan hoàn hoàn thì mK > 0,48.39=18,72 (Vô lý)
Tương tự nếu kết tủa chưa cực đại cũng vô lý ngay lý do là khối lượng kết tủa lớn hơn khối lượng K cho
vào nên dung dịch không thể tăng khối lượng được .Do đó có ngay :
 n Zn2+ = 0,12

a = 0,12.2 + 2(0,12 − n ↓ ) a = 0,32
→
→
→ m = 12, 48
 ∆m ↑= 4,24
n = 0,08
 4,24 = 39a − a − 99n ↓
 K : a → KOH : a → 0,5aH
2

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư.
Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2. Tính nồng

độ mol của dung dịch X:
A. 0,2M

B. 0,4 M

C. 0,3M

D. 0,25 M


Dễ dàng suy ra kim loại đó là Zn.
Ta có : n H2 = 0,2 → n OH− = 0, 4 → n A2 ZnO2 = 0,2 → [ X ] = 0, 4

→Chọn B

Câu 5: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,99 gam kết tủa.Giá trị lớn nhất của m là :
A.1,38

B.1,15

C.1,61

D.0,92

 n Zn2+ = 0, 02
Max
→ n OH
Ta có: 
− = 0, 02.2 + 2(0,02 − 0,01) = 0, 06 → m = 1,38

 n ↓ = 0,01

→Chọn A

Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm K2O và Zn vào nước dung dịch A chứa 1 chất tan , 6,72 lít khí
và 1 gam chất rắn không tan.% khối lượng của Zn trong X là :
A.42,36%

B.32,64%

C.43,26%

C.46,23%

Dễ thấy chất rắn không tan là Zn.
 K ZnO 2 : a BTE
H2 O
→ 2

→ 2a + 2a = 0,3.2 → a = 0,15
Ta có : X 
 Zn : 1gam
 K O : 0,15.94 = 14,1
10,75
BTNT

→X 2
→ %Zn =
= 43,26%
10,75 + 14,1

 Zn : 0,15.65 + 1 = 10,75

→Chọn C



×