Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 28 điện phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.83 KB, 19 trang )

KỸ THUẬT GẢI BÀI TOÀN ĐIỆN PHÂN
LÝ THUYẾT CẦN NHỚ
Catot (-)

Anot (+)

Ag + > Fe3+ > Cu 2+ > H + > Fe 2+ ... > H 2O

NO3− ; SO42− không bị điện phân

M n + : M là kiềm ; kiềm thổ ;nhôm không bị

Nếu anot bằng Cu thì đầu tiên :

điện phân trong dung dịch

Cu − 2e = Cu 2+

H 2O + 2e → 2OH − + H 2 ↑

Sau đó thứ tự là :
I − > Br − > Cl − > H 2O
2 H 2O − 4e → 4 H + + O2 ↑

Chú ý áp dụng bảo toàn electron
Bài cho I và t phải tính ngay

∑n

e


=

It
( F = 96500; t − s )
F

Khối lượng dung dịch điện phân giảm bao gồm kết tủa (Kim loại) và khí bay lên thường là O2
;Cl2 ;H2…
Chú ý trong nhiều TH cần áp dụng BT khối lượng
Một số chú ý khi giải bài tập

-

chú ý về khối lượng kết tủa và bay hơi
chú ý về thứ tự điện phân
chú ý về điện cực (trơ hay không trơ)
chú ý bảo toàn mol electron
cho I và t thì tính ngay số mol e trao đổi

ne =

It
F

Chú ý 1:Trả lời câu hỏi sản phẩm là gì?
Chú ý 2: Đặt ẩn và áp dụng các định luật bảo toàn(BTE – BTNT có thể dùng tới BTKL)


BÀI TẬP
Câu 1: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng

dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân
cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện
phân là
A. 0,375M.

B. 0,420M.

C. 0,735M

D. 0,750M.

du
 nH 2 S = 0,025 → nCuS = nCu
2 + = nH S = 0,025
2

→ ∑ Cu 2 + : 0,075 → D

Cu : a 64a + 32b = 4
→
→ a = 0,05
 ∆m ↓= 4 g → 
2a = 4b
O2 : b


Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I =
9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân.
Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây.


B. 2,2 gam và 800 giây.

C. 6,4 gam và 3600 giây.

D. 5,4 gam và 800 giây.


Cu : a

BTE

→ 2a + 0,1 = 0, 2 → a = 0,05 → A
 H 2 : 0,05

It
BTE
O2 : 0,05 
→ ne = = 4.0,05 = 0,2

F
Câu 3: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời
gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch
ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4
gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25.

B. 1,5.

C. 1,25.


D. 3,25.

Cu : a 64a + 32b = 8
BTKL
8
→
→ a = 0,1 
→ 0, 2 x.64 + 16,8 = 12,4 + 0,1.64 + 0,2 x.56 → x = 1,25
2a = 4b
O2 : b
Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện
1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch
một thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là
A. 0,16 gam.

B. 0,72 gam.

C. 0,59 gam.

D. 1,44 gam.

∑ Fe 2 + : 0,01 → NO3− : 0,02
 Fe( NO3 ) 2 : 0,005
It

ne = = 0,02 →  ↑ 0,02
;0, 28 Fe → 
F
= 0,005

 NO ↑: 0,005
O2 :
4


→ ∑ ∆m ↓= m(O2↑ ; Fe; NO ) = 0,59


Câu 5: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ,có
màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catot thu 1,28 gam
kim loại đồng thời tại anot thu 0,336 lít khí(đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của
dung dịch sau điện phân là:
A.12

B. 2

C.13

D.3

 n Cu = 0, 02 → n e = 0, 04
a + b = 0, 015

a = 0,01
BTE

→
→
→B
Cl 2 : a


2a + 4b = 0, 04 b = 0, 005 → n H + = 4b = 0,02
 n anot = 0, 015 O : b
 2

Câu 6: Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung
dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5.Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn
toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất.Tính a?
A.0,2

B.0,4

C.0,6

D.0,5
Cu 2 + + 2e → Cu

Cl − − 1e → Cl
2 H 2O − 4e → 4 H + + O2 ( xmol ) ↑

0, 2.35,5 + 32 x +

0, 2 + 4 x
.64 = 21,5 → x = 0,05 → nCu = 0,2
2

nH + = 4 x = 0,2 → nNO

 NaNO3 : 0,2


= 0,05 
→
2a − 0,05 − 0, 2
 Fe( NO3 ) 2 :
2
BTNT . nito

2a − 0,05 − 0, 2
− 64(a − 0, 2) → a = 0,4mol
2
Câu 7: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện
2,6 = 56.

2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch
X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25.

B. 1,40.

Ag + + 1e → Ag

C. 1,00.

D. 1,20.

2H 2 O − 4e → 4H + + O2

a(mol)
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O


 NO3− : 0,3
0,3 − a

4

Fe
NO
:
( 3)2

a
2
 NO ↑:

4
Bảo toàn khối lượng ta có ngay :
22, 4 + 108(0,3 − a) = 34,28 + 56.
→ a = 0,12 → t = 1,2h

0,3 − a
2

4


Câu 8: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và NaCl 1M một thời gian đến khi ở
catôt thu được 4,48 lít khí thì dừng điện phân. Thể tích khí thu được ở anôt là (các khí cùng
đo ở đktc):
A. 11,2 lít.


B. 8,96 lít.

C. 6,72 lít.

D. 5,6 lít.

 Cu 2 + : 0, 4
Cl 2 : 0,2
→ n e = 1,2


→ anot 
→B
  n catot = n H2 = 0,2
1,2 − 0, 4
O
:
=
0,2
 −
 2
4
Cl : 0, 4

Câu 9 : Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A
đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam.
Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X là
A. 0,1M.


B. 0,075M.

C. 0,05M.

D. 0,15M

64a + 108b = 4,2
Cu 2 + : a BTE 
a = 0,015 → B

→
→
 +
0,804.2.60.60
= 0,06 b = 0, 03
 Ag : b
2a + b =
96500
Câu 10: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ,
màng ngăn xốp) đến khi khí thoát ra ở catot là 2,24 lít ở (đktc) thì ngừng điện phân. Dung
dịch tạo thành hoà tan tối đa 4 gam MgO. Mối liên hệ giữa a và b là:
A. 2a - 0,2 =b

B. 2a = b.

C. 2a < b.

D. 2a = b - 0,2.



Cu 2 + + 2e → Cu
Catot
→ n e = 2a + 0,2



2H
O
+
2e

2OH
+
H


2
 2


→ b = 2a
Cl − 1e = Cl



+
 Anot 2H 2 O − 4e = 4H + O 2 → n e = b + 0,2
n

 MgO = 0,1 → n H+ = 0,2


Câu 11. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau
một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt
vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8
gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
A. 0,4.

B. 0,5.

Cl − − 1e → Cl
2 H 2O − 4e → 4 H + + O2 ( amol ) ↑

C. 0,6.
Cu 2 + + 2e → Cu

D. 0,3.


0, 2.35,5 + 32a +

0,2 + 4a
dp
.64 = 21,5 → a = 0,05 → nCu
= 0, 2
2

nH + = 4a = 0, 2 → nNO

 NaNO3 : 0, 2


= 0,05 
→
2 x − 0,05 − 0, 2
 Fe( NO3 ) 2 :
2
BTNT .nito

2 x − 0,05 − 0, 2
− 64( x − 0, 2) → x = 0,5mol
2
Câu 12: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 aM đến khi thu được 1,12 lít khí
1,8 = 56.

(đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng
hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 g. Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu :
A. 0,2 M

B. 0,4 M

C. 1,9 M

D. 1,8 M

 n + = 0,2
BTE
n anot = 0,05 = n O2 
→ n e = 0,2 →  Hdien phan
= 0,1
 n Cu
BTKL

n Fe = n SO2− = 0,5a 
→ 64(0,5a − 0,1) − 0,5a.56 = 0,8 → a = 1,8
3

Câu 13 Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol
CuCl2; 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng
điện không đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 1,78.
ne =

It 2,5.1930
=
= 0, 05
F
96500

B. 1,00.

C. 0,70.

D. 1,08.

Cl − − 1e = Cl

+
+
2H 2 O − 4e = 4H + O 2 → ∑ H = 0,02

0, 01 0,01



→  H +  = 0,1 → B
Câu 14: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl
(điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất
của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là:
A. 5,60.

B. 11,20.

C. 22,40.

D. 4,48.

Câu 15: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuSO4 và 0,1 mol HCl
(điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất
của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 11,20.

C. 5,60.

D. 5,04.


∑ Cl



: 0,4


Fe3 + + 1e = Fe 2 +

2Cl − − 2e = Cl 2

Cu 2 + + 2e = Cu

2H 2O − 4e = 4H + + O 2

nCl2 = 0, 2 mol

∑ ne nhận = 0,5 → n = 0, 5 − 0, 4 = 0, 025 mol →Chọn D
 O2

4
Câu 16: Để bảo vệ vật bằng sắt, người ta mạ Ni ở bề ngoài vật bằng cách điện phân dung
dịch muối Ni2+ với điện cực catot là vật cần mạ, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân
với cường độ dòng điện 1,93 ampe trong thời gian 20.000s. Tính bề dày lớp mạ nếu diện tích
ngoài của vật là 2 dm2; tỉ trọng của Ni là 8,9 g/cm3.
A. 0,066cm.
ne =

B. 0,033cm.

C. 0,066mm.

D. 0,033mm.

It 1,93.20000
=

= 0, 4 → n Ni = 0,2 → m Ni = 0,2.59 = 11,8g
F
96500

Ta xem lớp mạ là khối HCN: VHCN = 200.h =

m Ni
11,8
→h=
= 0, 0066 (cm) → Chọn A
d
8,9.200

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl . Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dd Y.
Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn,điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực
thì dừng điên phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot.
Lấy ½ dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản
ứng hoàn toàn. Giá trị của y là:
A. 86,1

B.53,85

C.43,05

D.29,55

BTKL
 
 Fe(NO3 )2 : a
→180a + 74,5b = 80,7

a = 0,2


80,7 
→
b →  BTE
b
catot
→ 2a + 2 = b
 b = 0,6
 KCl : b → n H2 = 6
 

6
1
Y
 Fe 2 + : 0,1 → Ag : 0,1
2
→  −
→ y = 53,85
Cl : 0,3 → AgCl : 0,3

Câu 18: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A
đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam.
Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X là
A. 0,1M.

B. 0,075M.

C. 0,05M.


64a + 108b = 4,2
2+
a = 0, 015 → B
Cu : a BTE 

→
→
 +
0,804.2.60.60
= 0,06 b = 0, 03
Ag : b
2a + b =
96500

D. 0,15M
→Chọn B

Câu 19. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời
0,3 mol CuSO4 và 0,1 mol NaCl , kim loại thoát ra khi điện phân hoàn toàn bám vào catot .
Khi ở catot khối lượng tăng lên 12,8g thì ở anot có V lít khí thoát ra . Giá trị của V là :


A. 2,24 lít

B. 2,8 lít

C. 4,48 lít

D. 5,6 lít


nCu = 0, 2 < 0,3 → Cu 2+ Chưa bị điện phân hết →ne=0,4
2Cl − − 2e = Cl2 ↑

2 H 2O − 4e = 4 H + + O2 ↑

0,1

0,3

0,1 0,05

0,075

→ V = (0, 05 + 0, 075).22, 4 = 2,8(lit )

→ Chọn B

Câu 20: Điện phân dung dịch gồm 18,8g Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl(điện cực trơ,màng
ngăn).Sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu,thể tích dung
dịchlà 400ml. Nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch sau điện phân là:
A.CKCl = 0,5M ; C KNO3 = 0, 25M ; C KOH = 0, 25M
B.CKCl = 0, 25M ; CKNO3 = 0, 25M ; CKOH = 0,25M
C.CKCl = 0,375M ; CKNO3 = 0, 25M ; CKOH = 0,25M
D.CKCl = 0, 25M ; CKNO3 = 0,5M ; CKOH = 0,25M
Đây là bài tập khá đơn giản chúng ta có thể làm mẫu mực.Tuy nhiên chỉ cần nhìn qua đáp án

Cu(NO3 )2 : 0,1
là được.Vì 
dễ thấy Cu2+ bị điện phân hết khi đó

 KCl : 0, 4

0,2NO3− → 0,2KNO 3 → [ KNO 3 ] =

0,2
= 0,5
0, 4

→ Chọn D

Câu 21. Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1 M và Zn(NO3)2
0,15M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau
điện phân là :
A. 3,45g
ne =

It
= 0,06
F

B. 2,80g

C. 3,775g

D. 2,48g

Ag + → Ag : 0,02
→Chọn A

Cu 2 + → Cu;0,01

Zn 2 + → Zn;0,01
Câu 22. Điện phân

nóng chảy, anot làm bằng C, ở anot thoát ra hỗn hợp khí (CO,

có M=42. Khi thu được 162 tấn nhôm thì C ở anot bị cháy là:
A: 55,2 tấn

B: 57,6 tấn

C: 49,2 tấn

D: 46,8 tấn


CO : a
M = 42 
CO2 : b

→ Chọn B

CO : 0,6
162
nAl =
= 6 → nO = 9 → 
→ mC = 4,8.12 = B
27
CO2 : 4,2

Câu 23: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol

CuCl2; 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng
điện không đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 1,78.
ne =

B. 1,00.

C. 0,70.

D. 1,08.

Cl − − 1e = Cl

+
+
2H 2O − 4e = 4H + O 2 → ∑ H = 0,02

0, 01 0,01


It 2,5.1930
=
= 0, 05
F
96500

→  H +  = 0,1 → B
→Chọn B
Câu 24: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện
phân khối lượng dung dịch giảm bao nhiêu gam?

A. 6,4 gam

B. 1,6 gam

C. 18,8 gam

D. 8,0 gam

Cu 2 + + 2e = Cu
0,2
→ ∆m ↓= 0,1.64 + 32.
=D

+
4
2H 2 O − 4e = 4H + O 2

→Chọn D

Câu 25: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,60M và CuSO4 1M với điện
cực trơ, cường độ dòng điện một chiều không đổi bằng 1,34A, trong 4 giờ. Số gam kim loại
bám vào catot và số lít khí (ở đktc) thoát ra ở anot là
A. 3,20 và 0,896.

B. 6,40 và 0,896.

C. 6,40 và 1,792.

D. 3,20 và 1,792.


Cu + 2e → Cu
Cl 2 : 0,06

It
n e = = 0,2 → 2Cl − − 2e → Cl 2
→ ∆n ↑ 
→C
F
O
:
0,
02
2


+
2H 2 O − 4e → 4H + O 2

→Chọn C

Câu 26: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện
cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy
khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam

B. 1,72 gam

`

C. 2,58 gam


D. 3,44 gam



 n Ag + = 0,02

→ m = 0,02.108 + 0, 02.64 = 3, 44
 n Cu2+ = 0,04

 n e = It = 5.1158 = 0, 06

F 96500

→ Chọn D

Câu 27: Điện phân với điện cực trơ (H = 100%) 100 gam dung dịch X chứa FeCl3 16,25%;
HCl 3,65% và CuCl2 13,5% trong 1 giờ 15 phút với cường độ dòng điện không đổi là 7,72
ampe thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi thế nào so với khối lượng dung
dịch X (biết khí sinh ra không tan trong nước và nước bay hơi không đáng kể)?
A. giảm 12,72 gam.

B. giảm 19,24 gam.

C. giảm 12,78 gam.

D. giảm 19,22 gam.

 FeCl3 : 0,1


It 7,72.75.60
ne = =
= 0,36
 HCl : 0,1
F
96500

 CuCl 2 : 0,1


Fe3 + + 1e = Fe2 + (0,1)



 Anot 2Cl − 2e = Cl 2
catot Cu 2 + + 2e = Cu(0,1)

0,36
0,18

2H + + 2e = H (0,03)

2


→ ∆m ↓= m Cl2 + m Cu + m H2 = 0,18.71 + 0,1.64 + 0, 03.2 = 19,24

→Chọn B

Câu 28: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn

xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch
Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban
đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4.

B. 4 : 3.

C. 5 : 3.

Do dung dịch Y làm xanh quỳ nên
Cl − − 1e = Cl
x
x

Cu 2 + + 2e = Cu
y
2y
2H 2 O + 2e = 2OH − + H 2
a

a

BTE
 
→ x = 2y + a
 BTKL
→ 2,755 = 35,5x + 64y + a
 
OH − → AgOH → Ag O

n Ag2 O = 0, 01
2


a

0,5a

D. 10 : 3.


a = 0,02
x 10

Có ngay :  x = 0, 05 → =
y 3
 y = 0, 015


→Chọn D

Câu 29: Điện phân (với điện cực trơ) 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời
gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch
ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4
gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,25.

B. 2,25.

C. 1,50.


D. 3,25.

Dung dịch vẫn còn màu xanh → Cu2+ chưa bị điện phân hết.

64a + 32b = 8
Cu : a
a = 0,1
→  BTE
→
∆m ↓ 
→ 2a = 4b b = 0, 05
O2 : b  

→ x = 1,25

n
=
n
=
0,2x

SO4
 FeSO4

Fe + Y →  
BTKL
→16,8 + 64(0,2x − 0,1) = 12, 4 + 0,2x.56





→Chọn A

Câu 30: Hòa tan 42,6g hỗn hợp một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dd
HCl dư thu được dd X. Cô cạn dd X lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì
thu được 13,44lit (đktc) ở anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là:
A.33,0

B.18,9

C.11,7

D7,12

 Kim loai : a gam
42, 6 
O : 42, 6 − a
Bảo toàn e : ( 42, 6 − a ) .2 = 0, 6.2 → a = 33
16

→Chọn A

Câu 31: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện
2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch
X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25.

Ag + + 1e → Ag

a(mol)

B. 1,40.

2H 2 O − 4e → 4H + + O 2

C. 1,00.

D. 1,20.

 NO3− : 0,3
0,3 − a

4

Fe
NO
:
(
)

3 2
a
2
 NO ↑:
4

Bảo toàn khối lượng ta có ngay :

22, 4 + 108(0,3 − a) = 34,28 + 56.

→ a = 0,12 → t = 1,2h

0,3 − a
2

4


→ ChọnD

4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
Câu 32: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ,
màng ngăn xốp) đến khi khí thoát ra ở catot là 2,24 lít ở (đktc) thì ngừng điện phân. Dung
dịch tạo thành hoà tan tối đa 4 gam MgO. Mối liên hệ giữa a và b là:
A. 2a - 0,2 =b

B. 2a = b.

C. 2a < b.

D. 2a = b - 0,2.

2+

Cu + 2e → Cu
→ n e = 2a + 0,2
Catot 

2H 2 O + 2e → 2OH + H 2



→ b = 2a
Cl − − 1e = Cl



+
 Anot 2H 2 O − 4e = 4H + O 2 → n e = b + 0,2
n

 MgO = 0,1 → n H+ = 0,2


→Chọn B
Câu 33: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau
một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt
vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8
gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
A. 0,4.

B. 0,5.

C. 0,6.

D. 0,3.
Cu 2 + + 2e → Cu

Cl − − 1e → Cl
2 H 2O − 4e → 4 H + + O2 (amol ) ↑


0, 2.35,5 + 32a +

0,2 + 4a
dp
.64 = 21,5 → a = 0,05 → nCu
= 0, 2
2

nH + = 4a = 0, 2 → nNO

 NaNO3 : 0, 2

= 0,05 
→
2 x − 0,05 − 0, 2
 Fe( NO3 ) 2 :
2
BTNT .nito

2 x − 0,05 − 0, 2
− 64( x − 0, 2) → x = 0,5mol
2
Câu 34: Dung dịch A chứa 0,5 mol CuSO4 và x mol KCl. Điện phân dung dịch A đến khi khí
1,8 = 56.

bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì ngừng lại,thu được dung dịch B. Dung dịch B hòa tan
vừa đủ 0,1mol Zn(OH)2. Hãy xác định giá trị của x?
A. 0,1

B. 0,2


C.0,4

D.0,8


Nhìn nhanh thấy số mol KOH to nhất là 0,8 < 1.Nên chất hòa tan Zn(OH)2 là H+
→Chọn D

BTE
n Zn ( OH ) = 0,1 → n H+ = 0,2 

→ 0,5.2 = x + 0,2 → x = 0,8
2

Câu 35: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ,
màng ngăn xốp đến khi nước bị điện phân ở hai điện cực thì ngừng điện phân. Ở anot thu
được 4,48 lít khí (đktc), dung dịch sau điện phân hòa tan 4,08 gam Al2O3. Giá trị lớn nhất của
m là:
A. 30,04.

B. 49,00.

C. 57,98.

D. 60,08.

Trường hợp 1 : Al2O3 bị tan bởi OH- có ngay :

0,4 − 0, 08


= 0,16
CuSO 4 : 0,16
 n Al2 O3 = 0,04 → n OH− = 0,08 → n Cu =
2
→ m = 72, 4 

 NaCl : 0, 4
 n Cl = 0,2 → n e = 0, 4
 2
Trường hợp 2: Al2O3 bị tan bởi H+ có ngay :

O : 0, 06
BTNT.oxi
→ n H+ = 0,04.3.2 = 0,24 →  2
 n Al2 O3 = 0,04 

Cl 2 : 0,14 → m = 57,98 CuSO 4 : 0,26

 NaCl : 0,28
0,06.4 + 0,14.2

= 0,26
 n Cu =
2
Bài này mình nghĩ đáp án là 72,4 thì mới chính xác.
Câu 37: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và NaCl 1M một thời gian đến khi ở
catôt thu được 4,48 lít khí thì dừng điện phân. Thể tích khí thu được ở anôt là (các khí cùng
đo ở đktc):
A. 11,2 lít.


B. 8,96 lít.

C. 6,72 lít.

D. 5,6 lít.

 Cu 2 + : 0, 4
Cl 2 : 0,2
→ n e = 1,2


→ anot 
→B
  n catot = n H 2 = 0,2
1,2 − 0, 4
= 0,2
 −
O2 :
4
Cl : 0, 4
Câu 38: Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở
catot và một lượng khí X ở anot . Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dd NaOH( ở
nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M( giả thiết thể tích dd không
thay đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là:
A. 0,15M

B. 0,2M

C. 0,1M


D. 0,05M

 NaCl : 0, 005
0, 01
n Cu = 0,005 → n Cl2 = 0,005 → 
→ [ NaOH ] ban.dau = 0, 05 +
= 0,1M
0,2
 NaClO : 0, 005
→Chọn C


Câu 39. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Ag

với cường độ dòng điện

3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là
100%).Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các
phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là:
A: 3000
B: 5000
+
Ag + 1e = Ag
a

C: 3600
D: 2500
+
2H2O - 4e = 4H + O2 ↑


a

a

nH+ = a → nNO = a/4 →

nFe ( NO3 )2 =

a

0, 2 − 0, 25a
2

BT tổng khối lượng kim loại :
0,2. 108 + 16,8 = 108a + 22,7 + 56.


a = 0,1



0, 2 − 0, 25a
2

t = Đáp án D

→Chọn D

Câu 40: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ,có

màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catot thu 1,28 gam
kim loại đồng thời tại anot thu 0,336 lít khí(đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của
dung dịch sau điện phân là:
A.12

B. 2

C.13

D.3

n Cu = 0,02 → n e = 0,04
a = 0,01
a + b = 0,015

BTE
→
→
Cl 2 : a 
→ Chọn B

2a + 4b = 0,04 b = 0,005 → n H+ = 4b = 0,02
n anot = 0,015 O : b
 2

Câu 41: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ) đến khi khí thoát ra ở cả 2 điện
cực đều là 0,02 mol thì dừng lại. Coi thể tích dung dịch không đổi. Giá trị pH của dung dịch
sau điện phân là :
A. 1,4.


B. 1,7.

C. 2,0.

D. 1,2.

BTE

→ n H+ = 0,02.4 = 0,08
0,08 − 0,04
n Anot = n O2 = 0,02 
→  H +  =
= 0,02

BTE
2
n
=
n
=
0,02



n
=
0,02.2
=
0,04


catot
H
OH
2


→Chọn B

Câu 42: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 aM đến khi thu được 1,12 lít khí
(đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng
hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 g. Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu :
A. 0,2 M

B. 0,4 M

C. 1,9 M

D. 1,8 M



 n + = 0,2
BTE
n anot = 0, 05 = n O2 
→ n e = 0,2 →  Hdien phan
= 0,1

 n Cu
BTKL
n Fe = n SO2− = 0,5a 

→ 64(0,5a − 0,1) − 0,5a.56 = 0,8 → a = 1,8
3

Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim
loại kiềm thổ vào nước dư, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl
(dư), thu được dung dịch Z. Cô cạn toàn bộ Z thu được hỗn hợp muối khan T. Điện phân nóng
chảy hoàn toàn T với điện cực trơ, thu được 2,464 lít khí (đktc) ở anot và m gam hỗn hợp kim
loại ở catot. Giá trị của m là
A. 2,94.

B. 3,56.

C. 3,74.

D. 3,82.

BTKL

→ 5,5 = m + m O
BTE
BTKL
n Cl2 = 0,11 
→ n Otrong X = 0,11 
→ m = 5,5 − 0,11.16 = 3,74

→Chọn C

Câu 44: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất
quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng

giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là
A. 0,3.

B. 0,4.

 n Cu 2+ = 0,5a

 n Cl− = 0,5

ne =

C. 0,5.

D. 0,2.

It 5.96,5.60
=
= 0,3
F
96500

Vì 0,3.35,5 + 0,15.64 = 20,25 > 17,15 nên nước đã bị điện phân bên catot
n H2 = b

BTE
→ 2b + 2.0,5.a = 0,3
a = 0,2
 
→
 BTKL

→ 17,15 = 0,3.35,5 + 0,5a.64 + 2b  b = 0, 05
 

→Chọn D

Câu 45: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện
2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%).
Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản
ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 1,20.
Ag + + 1e → Ag
a mol
Vậy ta sẽ có ngay :

B. 0,25.
2H 2 O − 4e → 4H + + O2

C. 1,00.

D. 0,60.

4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O

 NO3− : 0,3
0,3 − a

4

a → Fe ( NO3 ) 2 :
2

NO

:


4


Bảo toàn khối lượng ta có : 22, 4 + 108(0,3 − a) = 34,28 + 56.

0,3 − a

4

→Chọn A

2

→ a = 0,12 → t = 1,2h

Câu 46.Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,2 mol CuSO4 và 0,1 mol HCl
(điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất
của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là
A. 3,92.

B. 5,6.

C. 8,86.

D. 4,48.


Catot bắt đầu thoát khí nghĩa là H + bắt đầu bị điện phân.
Chú ý thứ tự điện phân là : Fe3 + > Cu 2 + > H + > Fe2 +
 Fe3 + + 1e → Fe2 +
→ n e = 0,2 + 0,2.2 = 0,6
Có ngay bên phía catot :  2 +
Cu + 2e → Cu
2Cl − − 2e = Cl 2
Bên Anot: 
+
2H 2 O − 4e = 4H + O 2

Cl : 0, 05
BTE

→ 2
→ V = 0,175.22,4 = 3,92
O2 : 0,125

Câu 47.Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4và NaCl bằng điện cực
trơ,có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân.Dung
dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ1,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí
bay ra(đktc).Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là
A.7,10.
2Cl − − 2e = Cl 2

B.1,03.

C.8,60.


D.2,95.

Cu 2 + + 2e = Cu

2H 2 O − 4e = 4H + + O 2
n Fe3 O4 = 0, 005 → n O = 0, 02 → n H+ = 0,04 → n ↑O2 = 0,01 → n Cl2 = 0, 02 − 0, 01 = 0,01
BTE

→ n e = 0,01.4 + 0, 01.2 = 0, 06

→ n Cu = 0,03

Có ngay : ∆m ↓= ∑ m(O2 ;Cl 2 ;Cu) = 0,01(71 + 32) + 0,03.64 =2,95

→Chọn D

Câu 48: Cho dòng điện có cường độ I =3 ampe đi qua một dung Cu(NO3)2 trong một giờ ,số
gam Cu được tạo ra là:
A.3,58gam.

B.1,79gam.

C.7,16gam.

D.3,82gam.

Thực chất các bài toán điện phân chỉ là BTE thông thường.Ta làm nhanh như sau :

ne =


It 3.60.60
n
BTE
=
= 0,112 
→ n Cu = e = 0,056 → m Cu = 3,58
F 96500
2


Câu 49: Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và
NaCl 2,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 7,5A trong
3860 giây thu được dg X. X có khả năng hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là
A. 9,75.

B. 3,25.

C. 6,5.

 n CuCl2 = 0,05
→ n Cl− = 0,35
Ta có : 
 n NaCl = 0,25

ne =

D. 13.

It 7,5.3860
=

= 0,3
F
96500

Vậy Cl− còn dư và Cu2+ đã bị điện phân hết.
2+
Bên catot : Cu + 2e → Cu

2H 2O + 2e → 2OH − + H 2

BTE
BTDT
BTNT

→ n OH− = 0, 2 
→ n ZnO2− = 0,1 
→ m Zn = 0,1.65 = 6,5

→Chọn C

2

Câu 50. Hòa tan 58,5 gam NaCl vào nước được dung dịch X nồng độ C%. Điện phân dung
dịch X với điện cực trơ có màng ngăn cho tới khi anot thoát ra 63,5 gam khí thì được dung
dịch NaOH 5%. Giá trị của C là :
A. 5,85.
Ta có : n NaCl = 1
0,05 =

B. 6,74.


C. 8,14.

D. 6,88.

Cl : 0,5
→ Anot  2
→ n e = 0,5.2 + 1,5.4 = 7
O 2 :1,5

1.40
5850
− 63,5 − 7
C

→ n H2 = 3,5

→ C = 6,74

→Chọn B

Câu 51: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I=9,65A. Tính
khối lượng Cu bám vào catôt sau khoảng thời gian điện phân là t1=200 giây và t2=500 giây
(giả thiết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot).
A. 0,64 gam và 1,6 gam

B. 0,32 gam và 0,64 gam

C. 0,32 gam và 1,28 gam


D. 0,64 gam và 1,28 gam

Ta có : n Cu 2+ = 0,02

n1e =

It1 9,65.200
=
= 0,02
F
96500

Vậy lần 1 Cu2+ chưa bị điện phân hết n Cu =

0,02
= 0,01
2

n1e =

It1 9,65.500
=
= 0,05
F
96500

→ m1 = 0,64

Lần 2 Cu2+ bị điện phân hết và nước đã bị điện phân : → m 2 = 1, 28


→Chọn D

Câu 52. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng, dòng điện có I = 1,34 trong 15
phút. Sau khi điện phân khối lượng hai điện cực thay đổi như thế nào ?
A. Catot tăng 0,4 gam và anot giảm 0,4 gam
B. Catot tăng 3,2 gam và anot giảm 0,4 gam
C. Catot tăng 3,2 gam và anot giảm 3,2 gam
D. Catot tăng 0,4 gam và anot giảm 3,2 gam


ne =

It 1,34.15.60
tan
=
= 0, 0125 → n Cu
= 0,4
F
96500

Chú ý : Anot bằng Cu nên bị tan.Khối lượng Cu tan sẽ chuyển thành Cu2+ sau đó Cu2+ lại biến
thành Cu bên Catot

→Chọn A

Câu 53. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cho đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì thu được 1,12 lít khí (đktc) và
500 ml dung dịch có pH bằng 1. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,0475 và 0,054


B. 0,0725 và 0,085

C. 0,075 và 0,0625

D. 0,0525 và 0,065

Dung dịch hết màu xanh nghĩa là Cu2+ vừa hết.
+
PH = 1 →  H  = 0,1 → n H+ = 0,5.0,1 = 0, 05

2H 2O − 4e = 4H + + O 2 .

O : 0,0125
BTE
→ 0, 05  2

→ n e = 0,125 → b = 0, 0625
Cl
:
0,0375

a
=
0,075
 2
→Chọn C
Câu 54. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4; 0,12 mol Fe2(SO4)3 và
0,44 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau
26055 giây điện phân là
A. 5,488 lít

Ta có : n e =

B. 5,936 lít

C. 4,928 lít.

D. 9,856 lít.

It 2.26055
=
= 0,54
F
96500


Cl : 0,22
2Cl − 2e = Cl 2
→ n anot = 0,245  2
→ V = 5, 488

+
2H 2 O − 4e = 4H + O 2
O2 : 0, 025

→Chọn A
Câu 55. Hòa tan 0,89 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HCl dư, thu
được dung dịch Y. Điện phân hoàn toàn dung dịch Y thì chỉ có 0,65 gam kim loại thoát ra ở
catot. Tổng số mol của A và B trong hỗn hợp X là 0,02 mol. Hai kim loại A và B là :
A. Cu và Mg


B. Cu và Ca

C. Zn và Mg

D. Zn và Ca.

Câu này ta nên thử đáp án,thấy ngay 0,01.65+0,02.24=0,89
→Chọn C
Câu 56: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15
mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A
thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m


gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là
A. 0,6 và 10,08.

B. 0,6 và 8,96.

C. 0,6 và 9,24.

D. 0,5 và 8,96.


n anot = 0,03

→ n Cl2 = 0, 03 → n e =

I.t
= 0, 06 → t = 0,6 (giờ)
F


+

Chú ý : 4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O do đó dung dịch cuối cùng sẽ có

 Fe2 +
 −
BTDT
→ n Fe2+ = 0,165 → m = 9,24
Cl : 0,12 − 0,06 = 0,06 
 NO − : 0,3 − 0, 03
3


→Chọn C

Câu 57: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và
NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với
ban đầu là 17,15 gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,5M.
 n Cu = 0,25a
Ta có : 
 n Cl− = 0,375

B. 0,3M.
ne =

It
= 0,3
F


C. 0,6M.

D. 0,4M.

→ n Anot = n ↑Cl2 = 0,15

Bên phía catot:
Cu : x

H2 : y

BTKL
 
→ 64x + 2y = 17,15 − 0,15.71 x = 0,1 = 0,25a
→  BTE
→
→ a = 0,4 →Chọn D
→ 2x + 2y = 0,3
y = 0,05
 

Câu 58: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và
NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860s. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban
đầu 10,4g. Giá trị của a là.
A. 0,125M
Ta có : n e =

B. 0,2M


It 5.3860
=
= 0, 2
F
9600

C. 0,129M

D. 0,1M

n Cl− = 0,4

Giả sử bên catot H2O đã bị điện phân :
Cu : 0, 4a
BTE
BTKL

→

→10, 4 = 64.0, 4a + 2(0,1 − 0, 4a) + 0,2.35,5
H
:
0,1

0,
4a
 2
→ a = 0,125

→Chọn A


Câu 59: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn
xốp đến khi nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần
thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là:
A. x=3y

B. x=1,5y

C. y=1,5x

D. x=6y

Vì tỉ lệ số mol khí có ở 2 cực nên Cu2+ hết trước Cl2+
Cu + 2e → Cu
Bên catot : 

 2H 2O + 2e → 2OH + H 2


Bên anot: 2Cl − 2e → Cl 2

→ ne = x


1
→ n H2 = x
3

1
BTE


→ .x.2 + 2y = x → x = 6y
3

→Chọn D

Câu 60: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và
NaCl 1M, với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch tạo thành bị giảm so với
ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,129 M.
It

n e = = 0, 2
F
Ta có ngay : 
n − = 0, 4
 Cl

a = 0,125
→
b = 0,05

B. 0,2M.

C. 0,125 M.

D. 0,25 M.

Cl2 : 0,1
0, 4a.2 + 2b = 0, 2


→10, 4 Cu : 0, 4a → 
0, 4a.64 + 2b = 3,3
H : b
 2
BTE + BTKL

→Chọn C



×