Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 32 phương pháp chia để trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.08 KB, 6 trang )

Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Phương Pháp : Chia Để Trị
Nôi Dung Phương Pháp :
Các hỗn hợp gồm nhiều hợp chất ta chia thành các đơn chất
 Fe : amol
chia
X ( Fe; FeO; Fe3O4 ; Fe2O3 ) →

O : bmol
X ( Fe; FeO; Fe3O4 ; Fe2O3 ; FeS ; S ; FeS 2 )

 Fe : amol

→ O : bmol
 S : cmol

chia

Cu : a

X ( Cu; CuS; Cu2 S ; CuO; Cu ) → S : b
O : c

chia

BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,
Fe3O4 và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên vào dung dịch HNO3 thu
được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 0,896.


B. 0,672.

C. 1,792

D. 0,448

 Fe : 0,1 0,1.3 = 0,11.2 + a + 3a
X
→
→ a = 0, 02 → V = 4a.22, 4 = A
O : 0,11  NO = NO2 = amol
Bài 2. Để m gam bột Fe trong không khí một thời gian thu dược 11,28 gam hỗn hợp X gồm 4 chất.
Hòa tan hết X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 672ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc).
Giá trị của m là:
A. 5,6.

B. 11,2.

C. 7,0.

D. 8,4.

 Fe : m
m
11, 28 − m
X
→ .3 =
.2 + 0, 03.3 → m = 8, 4
16
O :11, 28 − m 56

Bài 3. Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm 1 khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09.

B. 35,50.

C. 38,72.

D. 34,36.

 Fe : a
a
11,36 − a
X
→ .3 =
.2 + 0, 06.3 → m = 8,96 → Fe( NO3 )3 : 0,16 → C
16
O :11,36 − a 56
Bài 4. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít
khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác
dụng với khí CO nóng dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là
A. 1,40.

B. 2,80.

C. 5,60.

D. 4,20.


 Fe : 0,17
X
→ 0,17.3 = 0,13.2 + 4a → a = 0, 0625 → B
O : 0,13
Bài 5. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và
Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng 1 thoát ra 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất,
1


Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
ở đktc). Giá trị của m là
A. 9,6.

B. 14,72.

C. 21,12.

D. 22,4.

Cu : m
m
24,8 − m
X
→ .2 =
.2 + 0, 2.2 → m = 22, 4 → D
16
O : 24,8 − m 64
Bài 6. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu được là
12 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 5,6 gam.
B. 10,08 gam.
C. 11,84 gam.
D. 14,95 gam.
BTKL
→ 56a + 16b = 12 a = 0,18
 
→
→ m = 56a = 10,08
 BTE
→ 3a = 2b + 0,1.3
b = 0,12
 

 Fe : a
12 
O : b

Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe2O3) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 1,12 lít
NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được
kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12 gam.
B. 16 gam.
C. 11,2 gam.
D. 19,2 gam.
BTKL
 
→ 56a + 16b = 10
a = 0,14
→

→ n Fe2 O3 = 0,07 → m = 11,2
 BTE
→ 3a = 2b + 0, 05.3 b = 0,135
 

 Fe : a
10 
O : b

Bài 8. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư được 448 ml
khí NO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36 gam.
n Fe ( NO3 ) =
3

B. 4,28 gam.

14,52
= 0,06
242

C. 4,64 gam.

D. 4,80 gam.

Fe : 0,06 BTE
→ m

→ 0,06.3 = 2a + 0, 02 → a = 0,08 → m = 4,64
O : a


Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong một bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm
Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V lít
hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V
A. 0,896 lít.

B. 0,672 lít.

 NO2 : a
duong cheo

→
 NO : a

C. 0,448 lít.

D. 1,08 lít.

Fe : 0,1
BTE
7,36 

→ 0,1.3 = 0,11.2 + a + 3a → a = 0, 02 → V = 0,896
O : 0,11

Bài 10. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
13,92 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc, nóng dư được 5,824 lít NO2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 16 gam.
 Fe : a

13,92 
O : b

B. 32 gam.

C. 48 gam.

D. 64 gam.

56a + 16b = 13,92 a = 0,2
BTNT.Fe
→
→

→ n Fe2 O3 = 0,1 → m = 16
3a = 2b + 0,26
b = 0,17

Bài 11. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư được V lít khí Y
gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng
với khí CO dư thì sau khi phản ứng hoàn toàn được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là
A. 2,8 lít.

B. 5,6 lít.

C. 1,4 lít.

2

D. 1,344 lít.



Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
 NO : a
 Fe : 0,17
duong cheo
BTNT

→11,6 

→
O : 0,13
 NO2 : a
BTE


→ 0,17.3 = 0,13.2 + 3a + a → a = 0,0625 → V = 2,8

Bài 12. Nung m gam bột đồng kim loại trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và
Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 9,6 gam.

B. 14,72 gam.

C. 21,12 gam.

64a + 16b = 24,8 a = 0,35
→
→

2a = 2b + 0,2.2
b = 0,15

Cu : a
24,8 
O : b

D. 22,4 gam.

→ m = 0,35.64 = 22, 4

Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 18,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lít dung dịch HNO3 2M thu
được dung dịch Y và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong
hỗn hợp X là
A. 38,23%.

B. 61,67%.

D. 35,24%.

56a + 16b = 18,16 a = 0,29
X
→
→
→ n trong
= 0,2
Fe
b
=
0,12


Fe
O
:
0,
03
3a
=
2b
+
0,21.3

3 4


Fe : a
18,16 
O : b
→ %Fe =

C. 64,67%.

0,2.56
= 61,67% Kiểm tra lại thấy HNO3 dư (thỏa mãn)
18,16

Bài 14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau khi
phản ứng hoàn toàn được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 1,46 gam kim loại
không tan. Giá trị của m là
A. 17,04 gam.


B. 19,20 gam.

C. 18,50 gam.

D. 20,50 gam.

Có kim loại dư nên chỉ thu được muối Fe2+:
Fe : a
O : b

( m − 1, 46 ) 

BTE

→ 2a = 2b + 0,1.3

BTNT.nito

→ n NO− = 0,64 − 0,1 = 0,54 → n Fe( NO3 )2 = 0,27 = a → b = 0,12
3

BTKL

→ m − 1, 46 = 17,04 → m = 18,5

Bài 15. Để m gam Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan
hết X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được m1 gam muối khan. Giá trị của m và m1 lần rượt là
A. 7 gam và 25 gam.


C. 4,48 gam và 16 gam.

B. 4,2 gam và 1,5 gam.

D. 5,6 gam và 20 gam.

Fe : a
7,52 
O : b

 m = 0,1.56 = 5,6
→
 m1 = 0, 05.400 = 20

56a + 16b = 7,52 a = 0,1
→
→
3a = 2b + 0,03.2
b = 0,12

3


Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Để 5,6 gam sắt trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp
X vào 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Nồng độ % của dung
dịch HNO3 là

A. 50,5%.
B. 32,7%.
C. 60,0%.
D. 46,5 %.
Câu này rất đơn giản.Các bạn trả lời 1 câu hỏi nhỏ sau nhé .NaOH vừa đủ thì cuối cùng Na nó chạy
vào đâu ? Tất nhiên là nó biến thành NaNO3 .
BTNT.Nito

→ n HNO3 = ∑ N = n NaNO3 + n NO = 0, 45 + 0, 015 = 0, 465 → % = 46,5
→Chọn D
Câu 2. Đốt 11,2 gam sắt trong không khí thu được 14,4 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa
tan hết X bằng 2 lít dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,56 lít N2O (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của
N+5). Giá trị của a là
A. 0,325.
B. 0,55.
C. 0,65.
D. 1,1.
BTNT
→ Fe(NO3 )3 : 0,2 BTNT.Nito
 Fe : 0,2 
BTKL

→14, 4 
→ n HNO3 = 0,2.3 + 0,025.2 = 0,65
O : 0,2
0,65
→a=
= 0,325
→Chọn A
2

Bài toán này thừa dữ kiện.Không nên cho thêm thể tích khí N2O thì mới hợp lý.
Câu 3: Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu
được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng
nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng
với dung dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
V là
A. 15,12.
B. 5,264.
C. 13,16.
D. 5,404.
Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý các dữ liệu cho cả dung dịch X.
 Fe : a
BTNT
→ a = 0, 01 BTKL

 n Fe(OH)3 = 0,01 
quy doi
→ 2,52 Cu : b

→ b = 0,015625

BTNT
n
=
0,03


c
=
0,

03
S : c
 BaSO4

BTE


→ n e = n NO2 = 0,24125

→ V = 5,404

→Chọn D

Câu 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng
18gam gồm bốn chất rắn. Hòa tan hoàn toàn M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,04 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). m có giá trị là
A. 10,08.
B. 16,80.
C. 15,12.
D. 11,20.
m

 Fe : 56
Ta có : 18 
O : ( 18 − m )

16
→ m = 15,12

BTE

n SO2 = 0,225 
→ 3.

m
18 − m
=(
).2 + 0,225.2
56
16
→Chọn C

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì cần
2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A . Cho dung dịch
4


Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 13,216 lít và 7,13 gam.
B. 22,4 lít và 30,28 gam.
C. 13,216 lít và 23,44 gam.
D. 11,2 lít và 30,28 gam.
Cu : a

Ta quy đổi X 6, 48 Fe : b
S : c



BTNT.S
 →
c = n SO2 = 0,07
Cu : 0,04
 BTKL

→  
→ 64a + 56b + 32c = 6,48 → Fe : 0,03
 
S : 0,07
BTE
→ 2a + 3b + 4c = 0,1125.4



BTE
 
→ n NO2 = 2a + 3b + 6c = 0,59 → V = 13,216


 BaSO 4 : 0,07
→  BTNT

→ m = 23,44 Fe(OH)3 : 0, 03
 
Cu(OH) : 0,04

2




→Chọn C

Câu 6: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu
được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 6,44 gam
sắt(khí NO thoát ra duy nhất). Giá trị của a là
A. 1,64.
B. 1,38.
C. 1,28.
D. 1,48.
 Fe : a
Ta có : 12 
O : b

BTNT
BTKL
 
→ n Fe3+ = 0,2
→ 56a + 16b = 12 a = 0,2 
→  BTE
→
→ 2a = 2b + 0,1.3
 
b = 0,05

Cho Fe vào dung dịch X sẽ có NO (c mol) bay ra :
6, 44
BTE




.2 = 0,2 + 3c → c = 0,01
56
BTNT.N


→ ∑ N = 0,315.2 + 0,1 + 0, 01 = 0,74 → a = 1,48

→Chọn D

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra
20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được m (g) kết tủa.
Giá trị của m là
A. 119,50 gam.
B. 110,95 gam.
C. 81,55 gam.
D. 115,90 gam.
Cu : a
quy doi
Ta có : → 30, 4 
S : b

BTKL
 
→ 64a + 32b = 30,4 a = 0,3
→  BTE
→
→ 2a + 6b = 0,9.3
 
 b = 0,35


Cu(OH)2 : 0,3
BTNT(Cu + S )

→ m = 110,95 
→Chọn B
BaSO 4 : 0,35
Câu 8: Đốt cháy m gam Fe trong không khí được 8,96 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn. Cho 8,96
gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 đặc nóng thu được 1,792 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị
của m là:
A. 5,60
B. 6,72
C. 8,40
D. 1,50
Fe : a
chia de tri
→ 8,96 
Ta có : 
O : b
BTNT.Fe

→ m = 0,12.56 = 6,72

3a = 2b + 0,08
a = 0,12
BTE + BTKL
→


56a + 16b = 8,96 b = 0,14

→Chọn B

Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu
được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho
5


Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội
Ba(OH)2 dư vào Y ,lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.24,8
B.27,4
C.9,36
D.38,4
 NO :1
Fe : a
Chia de tri
→
2,2 
Ta có ngay : X 
S : b
 NO 2 :1,2
 Fe : a
→
S : b

 BTNT Fe 2O3 : 0,5a
→
80a + 233b = 148,5 a = 0,4
 

→
→

BaSO 4 : b
a
+
2b
=
1,
4

b = 0,5
 BTE
→ 3a + 6b = 1.3 + 1, 2
 

BTKL

→ m = 0,4.56 + 0,5.32 = 38,4

→Chọn D

6



×