Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề hóa học ôn thi TNTHPT 36 tổng hợp 2 kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.65 KB, 12 trang )

BÀI TẬP TỔNG HỢP – SỐ 2
Câu 1.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3.Người ta cho thêm 10 gam
MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu dược hỗn hợp Y. Nung y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z
và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Laya 1/3 khí P sục
vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 láy dư
vào dung dịch Q thu được X gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn, Giá trị của X là:
A.185,3

B.197,5

C.212,4

D.238,2

Câu 2.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) Cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch chứa 0,65 mol
H2SO4 loãng thu được dung dịch Y. Sục tiếp vào dung dịch Y 0,08 mol O2 thu được dung dịch
Z. Cho ½ dung dịch Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là:
A.76,55gam

B.85,44gam

C.96,445gam `

D.103,45gam

Câu 3.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa
0,4mol KOH , 0,3 mol NaOH 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y .Cho dung dịch Y tác
dụng với dung dịch BaCl2 thu được 39,4gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của
x là:
A.20,16 lít



B.18,92 lít

C.16,72 lít

D.15,68 lít.

Câu 4.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) Hỗn hợp X(Na,K,Ba)trong X có số mol của Ba bằng một
nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O ,thu được dd Y và khí H2.
Cho toàn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng,sau
phản ứng thu được 33,6gam chất rắn trong ống. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung
dịch chứa 0,2mol HCl;0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các
phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là
A. 41,19

B.52,30

C.37,58

D.58,22

Câu 5.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn
hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q
bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp
Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân
xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là:
A.185,2gam

B.199,8gam


C.212,3gam

D.256,7gam

Câu 6.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl . Cho 80,7 gam X tan
hết vào H2O thu được dd Y. Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn,điện cực trơ) đến khi H2O
bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng điên phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số
mol khí thoát ra từ catot. Lấy ½ dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được
y gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là:


A. 86,1

B.53,85

C.43,05

D.29,55

Câu 7.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) X là một ancol ,khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180oC
thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit
pentaonic cần x mol O2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy
dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dd bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x,y
lần lượt là:
A.1,11 và 125,61

B.1,43 và 140,22

C.1,71 và 98,23


D.1,43 và 135,36

Câu 8.(Chuyên Hà Nam – 2014 ) X;Y là 2 hợp chất hữu cơ ,mạch hở có hơn nhau một
nguyên tử cacbon,thành phần chỉ gồm C,H,O. MX>MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp
Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol
Ba(OH)2;0,1 mol KOH sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q
vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn,thu được dung dịch không
còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây?
A.1,438

B.2,813

C.2,045

D.1,956

Câu 9. Cho 1,28g Cu vào 12,6g dd HNO3 60% thu đc dd X (ko có ion NH4+) Sau đó cho X
tác dụng hoàn toàn vs 105ml dd KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa đc dd Y. Cô cạn Y đc chất
rắn Z. Nung Z đến khối lượng ko đổi, thu đc 8,78g chất rắn. Tính C% Cu(NO3)2 trong X.
A.31,438

B.42,813

C.29,045

D.28,67

Câu 10: Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 được hòa tan vào nước được dd X. Chia
dd X thành 2 phần bằng nhau.
-


Phần 1: Cho HCl (rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO. Tiếp tục thêm 1

mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở đktc.
Phần 2: Cho Na2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 g kết tủa. % khối lượng của Fe(NO3)2
trong hh A là
A.35,13%

B.35,27%

C.53,36%

D.30,35%

Câu 11: Nung 14,38 g hh KClO3 và KMnO4 1 thời gian được hh chất rắn A và 1,344 l khí
(đktc) thoát ra. Cho dd HCl đặc dư vào A đến khi các phản ứng kết thúc thấy có 3,36 l khí
(đktc) thoát ra (cho rằng các khí tạo thành đều thoát hết khỏi dd). Thành phần % khối lượng
của KMnO4 trong hh ban đầu bằng:
A.60%

B.65,9%

C.42,8%

D.34,1%

Câu 12: Đốt cháy 16,1 g Na trong bình chứa đầy khí O2, sau 1 thời gian thu được m g hh rắn
Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hòa tan hết toàn bộ lượng Y trên vào nước nóng, sinh ra 5,04 l
(đktc) hh khí Z, có tỉ khối so với He là 3. Giá trị của m là
A.18,8


B.21,7

C.18,5

D.21,4


Câu 13: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được 5,6 lít
H2 (ở đktc); dung dịch X và 57,52 gam kết tủa. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, lọc lấy
kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Na
trong hỗn hợp kim loại là
A.7,744%

B.15,488%

C.12,460%

D.1,370%

Câu 14: Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian,
thu được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so
với ban đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:
A. 32,475 gam

B. 37,075 gam

C. 36,675 gam


D. 16,9725 gam

Câu 15: Hỗn hợp rắn X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 2:1. Dẫn khí CO đi qua m gam X
nung nóng thu được 20 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư
thu được 5,6 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 22,56

B. 24,08

C. 20,68

D. 24,44

Câu 16: Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M
thu được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
-

Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.

-

Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.

Giá trị của m là:
A. 25,76

B. 38,40

C. 33,79


D. 32,48

Câu 17: Cho 5,52 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và FeS2 tác dụng với V lít dung dịch HNO3
1M (lấy dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,704 lít NO2 ở (đktc) sản
phẩm khử duy nhất. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH 1M thu được
kết tủa, nung kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất
rắn. Giá trị của V là:
A. 0,39.

B. 0,21.

C. 0,44.

D. 0,23.

Câu 18: Cho 0,2 mol Fe tác dụng với 600 ml dung dịch HNO3 2M, đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3). Cho X tác
dụng với 500 ml dung dịch NaOH 2M , sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 63,2 gam chất rắn khan. Hai
khí đó là:
A. N2 và N2O.

B. N2 và NO2.

C. NO và N2O.

D. NO và NO2.


Câu 19: Cho 5 gam bột Mg vào dd KNO3 và H2SO4, đun nhẹ trong đk thích hợp đến khi pứ

xảy ra hoàn toàn thu đc dd A chứa m gam muối và 1,792 lít hh khí B (đkc)gồm 2 khí k0 màu
trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài kk và còn lại 0,44 gam chất rắn k0 tan. Biết tỉ khối hơi của B
đối với H2 = 11,5. Giá trị của m là ?
A. 27,96

B. 31,08

C. 36,04

D. 29,72

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào
nước (dư) được dd X. Cho dd AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra
m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,7

B. 68,2

C. 57,4

D. 10,8

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2,40 gam FeS2 trong dd H2SO4 đặc, nóng (dư). Toàn bộ khí thu
được cho lội vào dd brom dư. Khối lượng brom (theo gam) tham gia phản ứng là
A. 17,6

B. 8,8

C. 12


D. 24

Câu 22: Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho
P1 t/d hết với dd HCl dư được 155,4 gam muối khan. P2t/d vừa đủ với dd B chứa HCl, H2SO4
loãng được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dd B là:
A. 1

B. 1,75

C. 1,5

D. 1,8

Câu 23: Hòa tan hết một hỗn hợp X (0,3 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe; 0,2 mol CuO) vào một
dung dịch hỗn hợp HCl 3M; HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong
đó chỉ chứa muối sắt (III) và muối đồng (II)) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy
nhất của N). Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y nhận giá trị là
A. 268,2gam.

B. 368,1gam.

C. 423,2gam.

D. 266,9gam.

Câu 24: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối
lượng Magie đã phản ứng là
A. 6,96 gam


B. 20,88 gam

C. 25,2 gam

D. 24 gam

Câu 25: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn
hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc.
Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản
phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 58,6.

B. 46.

C. 62.

D. 50,8.

Câu 26 .Cho 12,4 gam kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được x gam muối. Còn nếu
cho 12,4 gam kim loại M tác dụng hết với dd HNO3 dư thì thu được y gam muối và được khí
NO là sản phẩm khử duy nhất. Biết x và y chênh lệch nhau 25,464 gam. Nung nóng a gam hh


gồm oxit MO và cacbon trong bình kín, thu được 4,48 lít hh CO, CO2 có tỉ khối so với heli
bằng 9. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 22,8

B. 24,9


C. 21,6

D. 24,0

Câu 27: Cho 12 gam kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,75 mol H2SO4, sau
phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm A và có V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 0,2 mol SO2 và
a mol khí H2 bay ra. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít

B. 11,2 lít

C. 7,84 lít

D. 8,96 lít

Câu 28:B Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau
một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt
vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8
gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:
A. 0,4.

B. 0,5.

C. 0,6.

D. 0,3.

Câu 29: Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được
dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5.Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng
hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất.Tính a?

A.0,2

B.0,4

C.0,6

D.0,5

Câu 30: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện
2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch
X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25.

B. 1,40.

C. 1,00.

D. 1,20.

GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.D(Chuyên Hà Nam – 2014 )

KCl : a
→ 74,5a + 122,5b = 39,4
39, 4 
KClO
:
b
a = 0,2

3


→
→ n O2 = 1,5b = 0,3

b
=
0,2
AgCl
:
0,4


67, 4
→ a + b = 0,4


 MnO2 : 10

SO24 − : 0,8
BaSO 4 : 0,8
 3+

BTNT
→ Q  Fe : 0,4 
→ X = 238,2 Fe(OH)3 : 0,4
Fe2 + : 0,1

Fe(OH)2 : 0,1


1
P = 0,1O2
3

+
Chú ý : Ta suy ra các chất trong Q bằng BTE vì n O = 0,1 → n e = 0, 4 = n Fe
2

Câu 2.C(Chuyên Hà Nam – 2014 )

3+


SO 24 − : 0,65 → BaSO 4 : 0,65
1


 0,32 : Fe(OH)3 2 → x = 96,445

2+
+ 0, 08O 2 → 
 0,4Fe
 0,08 : Fe(OH)2

Câu 3.A(Chuyên Hà Nam – 2014 )
K + : 1,2
 +
 Na : 0,3
BTDT

Y

→1,2 + 0,3 = a + 0,2.2 → a = 1,1

HCO3 : a
CO2 − : 0,2 ¬ n
BaCO3 = 0,2
 3
BTNT.cacbon

→ ∑ n C = 0,2 + 1,1 = 1,3 = x + 0, 4 → x = 0,9 → A
Câu 4.A(Chuyên Hà Nam – 2014 )
R : a
0,3 : CuO
34,8 − 33,6
m = 34,8 
→ n H2 =
= 0,3 → n OH = 0,6 → 
16
0,2 : FeO
Ba : a
R : 0,2
→ a + 2a = 0,6 → 
Ba : 0,2
H + : 0,2
+ 0,6 OH − → 0, 4 = 0,12.3 + (0,12 − x) → x = 0, 08
 3 +
Al : 0, 02 + 0,05.2 = 0,12
 2−
SO 4 : 0,15 → BaSO 4 : 0,15

BaSO 4 : 0,15
→ y = 41,19 
Al(OH)3 : 0, 08

Câu 5.D(Chuyên Hà Nam – 2014 )

X(tri) : 2a

Y(penta) : 3a

178,5 − 149,7
H 2O :
= 1,6

18

→
 2a.2 + 3a.4 = 1,6 → a = 0,1 → n COOH = 2a.3 + 3a.5 = 21a = 2,1 < ∑ n OH
 BTKL
→178,5 + 1.56 + 1,5.40 = m + 2,1.18 → m = 256,7
 

Câu 6.B(Chuyên Hà Nam – 2014 )
BTKL
 
Fe(NO3 )2 : a
→180a + 74,5b = 80,7
a = 0,2



80,7 
→
b →  BTE
b
catot
→ 2a + 2 = b
b = 0,6
KCl : b → n H2 = 2.3
 

6
1
Y
Fe 2 + : 0,1 → Ag : 0,1
2
→
→ y = 53,85
 −
Cl : 0,3 → AgCl : 0,3

Câu 7.D (Chuyên Hà Nam – 2014 )



C 4 H10O : a
 X : C 4 H10 O → 0,23Q 
1, 02 = 4a + 5b a = 0,13 CO2 : 1, 02
→
→


C 5 H10 O2 : b → 
a
+
b
=
0,23
b
=
0,1


H 2O : 1,15

 n ↓ = 1, 02 = ∑ n C = 4a + 5b
BTNT.oxi

→ a + 2b + 2x = 1, 02.2 + 1,15 → x = 1,43
BTKL

→ ∆m = 200,94 − (1,02.44 + 1,15.18) = 135,36

Câu 8.D(Chuyên Hà Nam – 2014 )
 Ba 2 + : 0,3
0,7
+ CO2 → n ↓ = 0,2 → n CO2 =
+ (0,35 − 0,2) = 0,5
 −
2
 OH : 0,7


Y(1C) : a
a + b = 0,34 a = 0,18 KOH:0,35 Y : HCOOH


C
=
1,47


→

→



X(2C) : b a + 2b = 0,5 b = 0,16
X : HOOC − COOH

→d=

90
=D
46

Câu 9.D


 KOH : a
a + b = 0,105
a = 0,005 BTNT.nito

→
→

→ N ↑= 0,12 − 0,1 = 0, 02
8,78 
 KNO2 : b 56a + 85b = 8,75  b = 0,1


 NO : 0,01


 n Cu = 0,02 → n e = 0, 04 → 
 NO2 : 0, 01


0,02.188
= 28,67%
→ %Cu(NO3 )2 =
12,6 + 1,28 − 0,01(30 + 46)

Câu 10:C
 NO : 0,02 → Fe 2 + : 0,06
 Fe( NO3 ) 2 : 0,06
→ ∑ NO3− = 0,16 → 

 Cu → NO : 0,14
 NH 4 NO3 : 0,04
→C

 FeCO3 : 0,06


12,87  BaCO : 0,03
3


Câu 11:B
122,5a + 158b = 14,38  a = 0,04
→
→B

6a + 5a = 0,24 + 0,3
b = 0,06
Câu 12:B
Na : 0,3
 H 2 : 0,15 → Na : 0,3
0,225 
→ m Na2O2 : 0,15 → B
O2 : 0,075 → Na2O2 : 0,15
Na2O : 0,05
Câu 13:A



Al (OH )3
nH 2 = 0, 25 → nOH − = 0,5 57,52
→
→ ∑ Al 3+ : x → 3 x + 0,02 = 0,5 → x = 0,16
BaSO4

du

 X + CO2 →↓
1,02 : Al O = 0,01
2 3

→ 57,52

Al (OH )3 : 0,14
2−
4

BaSO4 : 0, 2 < 0, 24 = SO

 Ba : 0, 2
→
 Na : 0,1

Câu 14:C

 H + : 0,1
Cu : 0,15
 2+
 +
2a + 2b + 0,1 = 0,6
Cu : a
→
 H : 0,3 → X  2 +
56b − 64(0,15 − a) = 5, 2
 H : 0,1
 Fe : b
2


Cl − : 0,6

 Fe 2 + : 0,075
 3+
 Fe : 0,075
NaNO
:
0,025
a = 0,1 


3
→
+ +
m  Na + : 0,025 → m = 36,675

4 H + NO3 + 3e → NO + 2 H 2O  2 +
b = 0,15 
Cu : 0,1
Cl − : 0,6

2+

Câu 15:A
Ta có ngay :
 Fe : 5a
 FeO : 2a
20 − 5a.56


→ 20  20 − 5a.56 → 3.5a = 0,25.2 +
.2 → a = 0,06 → A

16
O
:
 Fe3O4 : a

16

Câu 16:C
 NaNO3 : a
 a + b + 2c = 1,06


nNa = 1,06 →  NaAlO 2 : b →  27b + 65c + 0,05.24 = 9,1: 2
 Na ZnO : c 3b + 2c + 0,05.2 = 0,01.10 + 8(1 − 0,01.2 − a)

2
 2
 Kimloai : 4,55
a = 0,94


→ b = 0,1 → m  NO3− : 0,01.10 + 0,04.8 → C
c = 0,01
 NH NO : 0,04

4
3


Chú ý : cái chỗ (1-0,01.1 –a ) chính là số mol NH3 thoát ra và = NH4NO3
Câu 17:C
BTNT.Fe
→ n Fe ( OH ) = 0, 07
Dễ thấy 5,6 là Fe2O3 do đó n Fe2 O3 = 0,035 
3


 Fe : 0, 07
16a + 32b = 1,6
a = 0, 06

CDLBT

→
→
Do đó có ngay : 5,52 O : a
6b + 0, 07.3 = 0,21 + 2a b = 0, 02
S : b

BTNT có ngay

BTNT.S
BTNT.Na
→
Na 2 SO 4 : 0, 02 
→ NaNO3 : 0,27 − 0, 04 = 0,23
BTNT.Nito


→ ∑ N = HNO3 = 0,23 + 0,21 = 0, 44

Câu 18:D
Chất rắn cuối cùng là
BTNT.Na
 
→a + b = 1
 NaNO2 : a 
a = 0,8 BTNT.nito
→  BTKL
→

→ N ↑ = 1,2 − 0,8 = 0, 4

b
=
0,2
NaOH
:
b
→ 69a + 40b = 63,2 
 



 NO : 0,1
BTE
nhin dap an



→ n e = 0,2.3 = 0,6 →
D
 NO2 : 0,3

Câu 19:B

+ 0,38 − 0,06.3 − 0, 02.2
NH
:
= 0, 02
4

8
 NO : 0, 06

 Mg 2+ : 0,19

→ ∑ ne = 0,38 → m 
→ m = 31, 08
 H 2 : 0, 02

 K + : 0, 08
pu
 Mg = 0,19
 2−
 SO4 : 0, 24
Câu 20:B
2+
+
3+

Chú ý : Fe + Ag → Fe + Ag

 FeCl 2 : 0,1 BTE + BTNT
Ag : 0,1
24, 4 
→ m = 68,2 
AgCl : 0,4
 NaCl : 0,2
Câu 21:D
Bài này dùng BTE thuần túy.Tuy nhiên có nhiều bạn băn khoăn không biết S nên S+6 hay
S+4.Để tránh nhầm lẫn các bạn cứ tư duy cơ bản như sau :với FeS2 thì S sẽ lên S+6 còn SO2 là
BTE
→ n SO = 0,15
do axit sinh ra.Do đó có ngay : n FeS = 0, 02 → n e = 0, 02.15 = 0,3 
2

2

Br2 + 2e = 2Br − BTE

→ n Br2 = n SO2 = 0,15 → m = 24
Cho qua Br2:  +4
+6
S − 2e = S

Câu 22:D

Với phần 1:

Fe : a

Fe : a

78, 4 
→ 155,4  −
BTNT.hidro,clo
O : b → n H2 O = b → n Cl− = 2b
Cl : 2b

56a + 16b = 78, 4
a = 1
→
→
56a + 35,5.2b = 155, 4 b = 1, 4


Với phần 2: Chú ý số mol điện tích âm là 2,8 không đổi do đó:
Fe : 1
BTKL
→ 35,5c + 96d = 111,9 c = 1,8

 
167,9 Cl − : c →  BTDT
→


c
+
2d
=
2,8


 d = 0,5
SO2 − : d 
 4
Câu 23:A
 Fe3O 4 : 0,3

X  Fe : 0,25 → n −e = 1, 05 → n NO = 0,35
CuO : 0,2


→ ∑ n (Cl − + NO− )
BTDT

3

3a : Cl −
= 0,3.3.3 + 0,25.3 + 0,2.2 = 3,85 

4a − 0,35 : NO3

1,8 : Cl −
→ a = 0,6 → 

2, 05 : NO3
m muoi = m KL + m anion = 1,15.56 + 0,2.64 + 1,8.35,5 + 2,05.62 = 268,2
Câu 24: C
Với tính chất của trắc nghiệm việc biện luận xem xảy ra TH nào thì khá mất thời gian.Do
đó,ta nên thử với TH nghi ngờ cao nhất.Nếu có đáp án thì ok luôn.
 Mg(NO3 )2 : a


2,5 − 2a
∑ NO = 2,5 →  
BT.ion
→ Fe(NO3 )2 :

2
2,5 − 2a
BTKL

→11,6 = 0, 05.64 + 56(0,8 −
) − 24a → a = 1, 05 → C
2

3

Câu 25:D
BTE
 0,3H 2 
→ Al : 0,2

Fe
:
a

BTNT.oxi
0,8Al + m 
→ Z  
→ Al 2O3 : 0,3 + HNO3 → NO : 0,85
O : b

 Fe : a

 Fe : 0,65
BTE

→ 0,2.3 + 3a = 0,85.3 → a = 0,65 → m = 50,8 
O : 0,9

Câu 26 .D
BTE ta có ngay :
12,4
12,4
.62m −
.35,5n = 25,464 → 12,4 ( 62m − 35,5n ) = 25, 464M
M
M
→ M = 56 m = 3 n = 2
∆m =


a + b = 0,2
CO : a
CO : 0,1 BTNT  n C = 0,2

CDLBT
0,2 
→  28a + 44b
→

→

=
36
CO
:
0,1
Khi đó
2
CO2 : b

 n O = 0,3 = n Fe
 0,2

BTKL

→ a = ∑ m(Fe,C,O) = 24

Câu 27:C

n Mg =

12
= 0,5 → n MgSO4 = 0,5 → n ↑S = 0,25
24

H 2 : a
BTNT.hidro
BTNT : Hidro 0,75 mol H 2SO 4 → 
H 2 O : 0,75 − a
BTNT Oxi


O trong H2 SO4 → ∑ O(MgSO 4 ;SO 2 ;H 2O) → 0,75.5 = 0,5.4 + 0,2.2 + 0,75 − a
→ a = 0,15
V = (0,2+0,15).22,4 = 7,84
Chú ý : Ở đây dễ dàng tìm ra được có 1 sản phẩm khử nữa là 0,05 mol S (dùng BTE kết hợp
BTNT sẽ có ngay kết quả)
Câu 28:B
Cu 2 + + 2e → Cu

Cl − − 1e → Cl
2 H 2O − 4e → 4 H + + O2 ( amol ) ↑

0, 2.35,5 + 32a +

0,2 + 4a
dp
.64 = 21,5 → a = 0,05 → nCu
= 0, 2
2

nH + = 4a = 0, 2 → nNO

 NaNO3 : 0, 2

= 0,05 
→
2 x − 0,05 − 0, 2
 Fe( NO3 ) 2 :
2
BTNT .nito


2 x − 0,05 − 0, 2
− 64( x − 0, 2) → x = 0,5mol
2
Câu 29:B
1,8 = 56.

Cu 2 + + 2e → Cu

Cl − − 1e → Cl
2 H 2O − 4e → 4 H + + O2 ( xmol ) ↑

0, 2.35,5 + 32 x +

0, 2 + 4 x
.64 = 21,5 → x = 0,05 → nCu = 0,2
2


nH + = 4 x = 0,2 → nNO

 NaNO3 : 0,2

= 0,05 
→
2a − 0,05 − 0, 2
 Fe( NO3 ) 2 :
2
BTNT . nito

2a − 0,05 − 0, 2

− 64(a − 0, 2) → a = 0,4mol
2
Câu 30:D
2,6 = 56.

Ag + + 1e → Ag
a(mol)

2H 2 O − 4e → 4H + + O2

 NO3− : 0,3
0,3 − a

4

a → Fe ( NO3 ) 2 :
2
NO

:


4
Bảo toàn khối lượng ta có ngay :
22, 4 + 108(0,3 − a) = 34,28 + 56.
→ a = 0,12 → t = 1,2h

0,3 − a
2


4



×