Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GỐM SỨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN MÁY & THIẾT BỊ

Báo cáo Thực tập
Quá trình & Thiết bị
Tại Công ty Sứ Viglacera Bình Dương
(Từ ngày 17/07/ 2014 đến ngày 15/08/2014)

GVHD: Ths HOÀNG TRUNG NGÔN
Sinh viên:
Nguyễn Thị Cẩm Thu_ 61103481
Đặng Thị Thu_ 61103477
Trần Phúc Thịnh_ 61103438
Võ Thị Bích Thủy_ 61103530
Lưu Việt Tiến_ 61103590
Đinh Thị Kim Thoại_ 61103445
Lê Võ Trường Thịnh_ 61103404

Năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô nhà trường, các anh chị trong
công ty Sứ Viglacera Bình Dương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trong đợt thực
tập vừa qua. Thời gian thực tập tuy không dài, nhưng đã phần nào giúp chúng em tiếp cận hơn
với thực tế và có thể định hướng được công việc trong tương lai.Chúng em đã được ứng dụng
những lý thuyết được các thầy cô truyền đạt vào thực tế, đã giúp chúng em hiểu hơn, nắm
vững kiến thức.Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và Công ty đã tạo
mọi điều kiện cho chúng em học hỏi, hoàn thành tốt đợt thực tập này.


Sinh viên thực hiện

2


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
Bình Dương, ngày……. tháng…… năm 2014

3


NHẬN XÉT CỦA GVHD
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TP. HCM, ngày….. tháng ……. năm 2014

MỤC LỤC

4


1. TỒNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
1.1.Lịch sử thành lập và phát triển
1.1.1

Lịch sử hình thành:

Công ty sứ Viglacera Bình Dương là công ty trực thuộc tổng công ty Thủy Tinh và
Gốm Xây Dựng nay là Tổng Công Ty Viglacera.
Do nhu cầu thị trường và phát triển sản phẩm cho thị trường miền Nam, tiến tới xuất khẩu mặt
hàng sứ vệ sinh cao cấp ở các nước Đông Nam Á. Năm 2000 tổng công ty duyệt dự án xây
dựng nhà máy sứ Bình Dương với công suất 380000 sản phẩm/năm với chủ đầu tư là công ty
sứ Thanh Trì.
Tháng 9 năm 2001, dự án nhà máy sứ bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp đặt máy móc thiết
bị nhập từ hãng Sacmi-Italia. Tháng 5 năm 2002, nhà máy sứ Bình Dương đổi thành công ty
sứ Bình Dương hạch toán thuộc tổng công ty. Nhà máy hoàn thành và đi vào hoạt động chạy
thử từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2002.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, sản phẩm đã góp phần cung cấp cho người tiêu dùng khu
vực miền Nam và miền Trung. Sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam
chất lượng cao được tổ chức vào năm 2003. Tháng 9 năm 2004 do cơ cấu chuyển đổi hình
thức doanh nghiệp để tiến đến cổ phần hóa. Công ty sứ Bình Dương trở thành nhà máy sứ

Bình Dương hạch toán phụ thuộc công ty sứ Thanh Trì.
Từ năm 2005 đến nay công ty đổi tên thành công ty sứ Viglacera Bình Dương. Công ty đã
không ngừng phát triển và mở rộng, liên tục cải tiến quy trình kỹ thuật tiên tiến để nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

1.1.2. Phương hướng phát triển của công ty trong tiến trình hội nhập
Phát triển nhà máy ngày một lớn mạnh hơn không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn
vươn xa, xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. Tạo thương hiệu lớn mạnh không những Việt
Nam mà cả các nước trên thế giới biết đến. Tiến trình hội nhập là một cơ hội tốt cho công ty
để phát triển và vươn xa ra tầm thế giới. Muốn vậy công ty đã đặt ra những mục tiêu trước
mắt để thực hiện:
Có quy mô sản xuất rộng lớn, hiện đại hóa thiết bị kỹ thuật nhằm tăng khả năng đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
Tăng chất lượng sản phẩm đạt được các chỉ tiêu về chất lượng. Hiện nay chất lượng sản phẩm
là điều kiện quan trọng để có được lòng tin của khách hàng cũng như khả năng cạnh tranh của
công ty. Công ty cũng đã xác định và đưa việc đảm bảo chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.
Đội ngũ nhân sự cũng là một điểm khá quan trọng. Công ty đã tuyển chọn kỹlưỡng những
người có năng lực làm việc cho công ty. Không những kỹ năng làm việc tốt mà cũng phải có

5


đạo đức nghề nghiệp, hòa đồng, không khí làm việc không căng thẳng, phải thoải mái làm
tăng năng suất làm việc.
Đảm bảo môi trường làm việc tốt cho công nhân trực tiếp sản xuất. Có chế độ đãi ngộ với
công nhân theo đúng quy định của nhà nước đề ra.
1.2 Khó khăn và thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2.1 Khó khăn
Do tình hình khủng hoảng kinh tế chung hiện nay đã ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh
của công ty. Sau khi gia nhập WTO áp lực nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm. Số

lượng đội ngũ công nhân viên có trình độ chưa thực sự đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển
sản xuất như hiện nay. Phải cạnh tranh với các mặt hàng sứ vệ sinh nước ngoài như: Trung
Quốc, Nhật, Mỹ là các nước có truyền thống sản xuất mặt hàng sứ lâu đời hơn nước ta. Nguy
cơ cạn kiệt nguồn nguyên liệu sản xuất là đất sét, một số loại đất không còn khả năng khai
thác ở địa phương nữa mà phải tìm kiếm nguồn đất ở xa hơn dẫn đến chi phí sản xuất tăng (do
chi phí vận chuyển tăng) dẫn đến giá thành tăng.
1.2.2

Thuận lợi

Công ty có quy mô phân xưởng rộng lớn đảm bảo cho việc giao hàng nên tạo được uy
tín với các đối tác trong việc ký kết hợp đồng. Nguyên liệu sản xuất sứ là đất sét tốt, dễ khai
thác, giá cả lại tương đối ổn định. Công ty có địa bàn hoạt động cũng như mạng lưới sản xuất
kinh doanh khá ổn định, có uy tín. Đội ngũ công nhân viên có năng lực, tay nghề cao, nhiều
kinh nghiệm, có đạo đức, nhiệt tình trong công việc. Ban lãnh đạo năng động, nhạy bén, định
hướng đúng đắn và phát huy nội lực toàn nhà máy để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh. Có một lượng lớn khách hàng quen thuộc, luôn tìm kiếm được những khách hàng mới.
Phương thức kinh doanh: sản xuất và làm theo đơn đặt hàng của khách. Cơ sở vật chất và kỹ
thuật: nhìn chung cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhả máy tương đối hiện đại và đã mang lại
năng suất cao.

1.3 Địa điểm xây dựng:
Địa chỉ: Khu sản xuất Tân Đông Hiệp thuộc huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 0650 3 071 0803
Fax: 0650 3 071 0334
Email:
Vị trí công ty trên bản đồ: Công ty có địa điểm nằm trong khu Sản xuất Tân Đông
Hiệp, thuộc tổ hợp nhà máy của tổng công ty Viglacera (nhà máy kính nổi Viglacera, Nhà

6



máy gạch Cotto Viglacera, nhà máy Sứ ViglaceraBình Dương).Vị trí công ty cách quốc lộ 13,
đại lộ Bình Dương khoảng 9km, đường xá có chất lượng tốt nên giao thông thuận tiện, khu
sản xuất được quy hoạch tốt với hệ thống điện, năng lượng và hệ thống xử lý nước thải tập
trung. Bình Dương là tỉnh công nghiệp phát triển nên thu hút được nguồn lao động dồi dào.

1.4 Sơ đồ tổ chức nhân sự

1.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng
1.
Khu hành chánh
2.
Khu bảo vệ
3.
Nhà xe
4.
Nhà ăn
5.
Khu vệ sinh
6.
Xưởng cơ khí
7.
Máy phát điện
8.
Xưởng tạo hình 1
9. 23
Khu phơi mộc
10. Khu phơi mộc
11. Khu đóng gói, hoàn thiện sản phẩm

12. Khu thử nước, thử chân không
13. Khu kiểm tra và phân loại
14. Thiết bị nung gián đoạn

15.

22

16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.

Hầm sấy mộc
Khu kiểm mộc
Khu phun men
Xưởng nghiền hồ
Xưởng nghiền men
Kho nguyên liệu
Hầm sấy trước nung
Lò nung Tuynel

Phân xưởng tạo hình 2
Khu chứa Gas
8 thừa
Khu để sản phẩm hỏng,
29.

30.

24
31.

2

2

10

32.
12
11

21 13

1
25
20

9
15
14

19

17
16 18

7

36
45
7


33.
34.
35.
36.
37.
38.

20

8


1.6 An toàn lao động
Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp trong thời

39.

gian làm việc. Cán bộ công nhân viên phải sử dụng đúng mục đích và đủ các trang thiết

bị đã được cung cấp.
Trong thời gian làm việc CBCNV không được đi lại nơi không thuộc phạm vi của mình.

40.

Khi có sự cố hoặc nghi nhờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì CBCNV phải báo cho
người quản lý để xử lý. Nếu không được phân công thì CBCNV không được tự ý sử
41.

dụng và sửa chữa thiết bị.
Các sản phẩm, hàng hóa, vật tư, thành phẩm đóng gói để cách tường 0,5m, cách xa cửa

42.
43.

thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu.
Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có đặt biển báo mới được sửa chữa.
Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi
tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong vòng nguy hiểm mới cho máy
vận hành.
Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang

44.

thiết bị gây trở ngại đi lại. Khi sự cố tai nạn lao động, những người có mặt ở hiện trường
phải:
-

Tắt công tắc điện cho ngừng máy.
Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo ngay cho nhân viên phụ trách An toàn và Y


-

tế của công ty.
Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.
Công nhân viên có nghĩa vụ báo cáo cho đại diện lãnh đạo về việc vi phạm

45.

nguyên tắc an toàn lao động xảy ra tại công ty.
Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn tại nơi làm việc của mình, công nhân viên

46.

lập tức rời khỏi khu vực nguy hiểm và báo ngay cho quản lý.
Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng hướng dẫn

47.

an toàn nơi sản xuất.
 QUI ĐỊNH VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY



PCCC là nghĩa vụ của toàn thể CBCNV kể cả khách hàng đến làm việc tại Công ty.
Để đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng của CBCNV trong Công ty, Công ty nghiêm
cấm:
-

Cấm sử dụng lửa, củi đun nấu, hút thuốc trong kho, nơi sản xuất và nơi cấm


-

lửa.
Cấm câu móc, sử dụng điện tùy tiện.
Cấm dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.
Cấm dùng dây đồng, dây bạc thay cầu chì.




Cấm để các chất dễ cháy gần cầu chì, táp lô điện và đường dây dẫn điện.
Cấm dùng khoá mở nắp phuy xăng bằng thép.
Khi hết giờ làm việc, các Xí nghiệp, Phòng phải kiểm tra tắt hết đèn, quạt, bếp điện



trước khi ra về và bảo vệ kiểm tra 2 lần giao ca sổ sách.
Sắp xếp vật tư, hàng hóa trong kho phải gọn gàng, sạch sẽ. Xếp riêng từng loại có

-

khoảng cách ngăn cháy (0.5 mét cách tường) để tiện việc kiểm tra hàng và chữa cháy


khi cần thiết.
Khi xuất hàng, xe không được mở máy trong kho, nơi sản xuất và không được hút





thuốc lá, khi xe đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.
Không để các chướng ngại vật trên lối đi lại.
Phương tiện chữa cháy không được sử dụng vào việc khác và phải để nơi dễ thấy, dễ
lấy để chữa cháy.
48.

1.7 Xử lý khí- nước thải
-

Nhà máy xử lí nước thải chủ yếu theo phương pháp lắng do trong dung dịch nước thải
ra chủ yếu là bùn từ các phân xưởng hồ.

2

NGUYÊN LIỆU

2.2 Nguyên liệu sản xuất
2.2.1
49.

Nguyên liệu dẻo
Nguyên liệu dẻo bao gồm đất sét và cao lanh, là nguyên liệu cơ bản, giữ vai trò

quan trọng trong quá trình tạo hình cho sản phẩm. Sự hình thành các mỏ cao lanh và đất sét là
do chịu sự tác dụng , tương hỗ của các quá trình hóa học, cơ học bao gồm các hiện tượng
phong hóa, rửa trôi và lắng đọng trong thời gian dài .
2.2.1.1 Đất sét

50. Nguyên liệu được sử dụng được lấy từ hai nguồn chủ yếu là đất sét Việt Nam ( chủ yếu

từ Phú Thọ và Yên Bái) và đất sét nhập khẩu từ Thái Lan. Có màu sắc biến đổi từ xám
đến trắng xám, khi thêm vào nước có khả năng tạo hình theo ý muốn, khi để khô vẫn giữ
nguyên hình dạng.
51.
-

Trong đất sét có chứa các khoáng như:
Khoáng Caolinhit: Al2O3.2SiO2.2H2O
Khoáng Halloysit: Al2O3.2SiO2.4H2O
Khoáng Montnorillonit: (Al2O3.2SiO2.H2O + nH2O)
Khoáng Pirophilit: Al2(Si2O5)2(OH)2


52.

Đặc điểm nổi bật của đất sét là kích thước hạt tương đối mịn, đường kính hạt

từ 0,06 – 1 .Do kích thước hạt tương đối mịn nên nó có độ dẻo cao, tốt cho quá trình sản
xuất. Tuy nhiên hàm lượng đất sét phải thích hợp, không được quá nhiều hay quá ít.Nếu ít thì
hồ đổ rót sẽ kém dẻo, dẫn đến khả năng tạo hình kém, ngược lại thì sản phẩm sẽ dễ bị biến
dạng, nứt vỡ.
53.

Độ ẩm cho phép là nhỏ hơn 10% .

54.

Bảng 1: Thành phần chính của đất sét gồm:
55.
59.

56.

Si
O

57.

Al2

58.

O3

2

% Các oxyt
F

C

e 60.

M 61.

K

a

2


g

2

O

O

O

62.

Na

63.

K

O

2

O

M
N

3

64.


5
8-

65.

22- 66.

< 67.

< 68.

<

26

1

1

1

6
6

69.

1

70.


O,

-

1-

2

0,5

71.

510

72.
2.2.1.2 Cao lanh
73.

Nguyên liệu được sử dụng được lấy từ hai nguồn chủ yếu là cao lanh Việt Nam

( chủ yếu từ Phú Thọ) và cao lanh nhập khẩu từ Thái Lan. Cao lanh có thành phần khoáng
chính là caolinhit, đây là khoáng không có tính dẻo. Trong thực tế cao lanh nguyên liệu vẫn
có tính dẻo (tuy rất ít) do cỡ hạt nhỏ từ 5 – 10 µm và lẫn các loại khoáng khác. Cao lanh dễ
bóp vụn, hút nước mạnh, có màu từ vàng đến trắng ngà. Sau nung có màu trắng hoặc trắng
ngà.
74.

Cao lanh có vai trò chính là cung cấp SiO 2 và Al2O3 để tạo mulit. Cũng là


nguyên liệu chính trong công nghệ silicat, như đất sét nhưng cao lanh không được dùng
một mình do khả năng hút ẩm dễ gây co sau sấy, sau nung gây nứt vỡ sản phẩm.
75.

Độ ẩm cho phép nhỏ hơn 16% .

76.

Bảng 2: Thành phần chính của cao lanh :


77.
81.
78.

Si
O

79.

Al2

80.

O3

F

C


e 82.

M 83.

K

a

2

g

2

O

2

% Các oxyt

O

O

O

84.

Na


85.

M
K

O

2

N

3

86.

4
85

< 89.

< 90.

< 91.

<

35-

0


0

0

0 92.

<0,

38

,

,

,

,

15

1

5

1

2

88.
87.


2

93.

912

94.
2.2.2

Nguyên liệu gầy

95. Trong phối liệu nếu chỉ gồm có đất sét và cao lanh thì độ co rất lớn, sản phẩm dễ bị nứt
và biến dạng. Do đó cần phải thêm vào lượng nguyên liệu gầy để khắc phục tình trạng
này. Không những thế, tùy vào thành phần của nguyên liệu gầy mà nó còn có những tính
chất khác. Nguyên liệu gầy cho vào để giảm độ co sấy, tăng độ bền cơ cho sản phẩm và
tạo pha thủy tinh cho các quá trình tiếp theo. Nguyên liệu gầy bao gồm các loại : Trường
thạch, Thạch anh, bột xương sứ nghiền, bột Talc….
2.2.2.1 Tràng thạch ( Feldspar)

96. Trường thạch là một loại khoáng Alumosilicat chứa kiềm và kiềm thổ với hàm lượng
tương đối lớn.Vì vậy nó là nguyên liệu chảy trong phối liệu xương và men.Ngoài ra, đối
với xương sứ trường thạch còn có tác dụng khi nóng chảy sẽ hòa tan SiO 2 hay sản phẩm
phân hủy của cao lanh, đất sét kết tinh ra tinh thể Mulit.
97. Dựa vào thành phần hóa người ta chia tràng thạch làm ba loại khác nhau:
-

Tràng thạch sodium Na2O.Al2O3.6SiO2: là loại chất chảy tốt nhất cho xương. Bắt đầu nóng
chảy ở 1190oC và phân hủy thành leucit. Leucit nóng chảy ở 1540 oC nên khoảng chảy của
tràng thạch rất rộng, độ nhớt thay đổi chậm khi nhiệt độ tăng. Chính vì thế nó cho phép hạ


-

nhiệt độ nung và trong khoảng nung rộng sứ ít bị biến dạng.
Tràng thạch potassium K2O.Al2O3.6SiO2: có phạm vi chảy rộng hơn tràng thạch calcium
nhưng nhỏ hơn tràng thạch sodium. Nó có độ nhớt thay đổi nhanh khi nhiệt độ tăng.

-

Thường được sử dụng cho men.
Tràng thạch calcium CaO.Al2O3.6SiO2: có phạm vi chảy hẹp nhất nên ít dùng.


98. Trong tự nhiên, tràng thạch không nằm ở trạng thái riêng lẻ mà nằm ở dạng hỗn hợp của
ba loại trên nên nhiệt độ chảy dao động trong khoảng 1120oC – 1190oC.

99.

Bảng 3:Tiêu chuẩn kỹ thuật của Feldspar:
100. S
101. Thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn

T
T
102. 1 103. Ngoại quan

104. Trắng, xám

105. 2 106. Hàm lượng SiO2 (%)


107. 74.5

108. 3 109. Hàm lượng Al2O3 (%)

110. 14 – 16

111. 4 112. Hàm lượng Fe2O3 (%)

113. < 1

114. 5 115. Hàm lượng Na2O và K2O (%)

116. 8

117. 6 118. Độ ẩm (%)

119. < 2

120. 7 121. Sót sàng 63/150 µm

122. < 15

o

123. 8 124. Mất khi nung (1250 C)
o

126. 9 127. Thông số lưu biến V ( G)
129. 1


0

130. Thủy tinh lỏng (%)

125. < 1
128. > 280
131. < 0.35

2.2.2.2 Silica

132. Khi sử dụng người ta luôn quan tâm đến đặc tính biến đổi thù hình α – Quac và β – Quac
ở 573oC kèm theo sự gia tăng giảm thể tích rất mạnh dễ gây nứt vỡ xương khi
nung.Dạng khoáng tự nhiên thường là α – Quac. Dùng trong công nghệ gồm sứ cần ở
dạng khoáng ổn định (SiO2> 95%). Trong đó lượng SiO2 là do cao lanh, đất sét, trường
thạch mang vào, phần còn lại là do thạch anh đưa vào đủ cho thành phần phối liệu.

133. Trong xương gốm sứ, thạch anh đóng vai trò là nguyên liệu gầy để giảm độ co trong quá
trình sấy và nung. Trong quá trình nung cùng với trường thạch tạo nên pha thủy tinh để
hòa tan các vật chất rắn, kết tinh một phần các tinh thể. Sự có mặt của SiO 2 trong pha
thủy tinh làm thủy tinh có độ nhớt cao, chống sự biến dạng cho sản phẩm trong quá trính
nung.

134. Thạch anh có tác dụng làm giảm tính dẻo của phối liệu. Nếu phối liệu quá dẻo sẽ co
nhiều, dễ biến dạng, nứt khi sấy nung. Vì vậy tăng hàm lượng SiO 2 sẽ giảm thời gian
sấy, giảm co ngót, giảm sụt lún sản phẩm mộc khi sấy
135.


136.


137.

Bảng 4: Tiêu chuẩn kỹ thuật của SiO2:

138. S

T

139. Thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn

T
140. 1 141. Ngoại quan

142. Hạt màu trắng, mịn

143. 2 144. Hàm lượng SiO2 (%)

145. 95

146. 3 147. Hàm lượng Al2O3 (%)

148. <0,3

149. 4 150. Hàm lượng Fe2O3 (%)

151. < 1

152. 5 153. Độ ẩm (%)

154. <1


2.2.2.3 Samot ( bột xương sứ nghiền)

155. Là sứ phế phẩm được nghiền nhỏ, có tác dụng làm giảm co ngót và đồng thời tiết kiệm
nguyên liệu do tận dụng một phần phế phẩm. Ngoài ra nó còn là nguyên liệu để thay thế
trường thạch để bổ xung hàm lượng kiềm rất tốt cho xương sứ.

156.

Bảng 5: Tiêu chuẩn kỹ thuật của Samot:

157.
159. Ngoại quan
161. Thành phần hóa cơ

bản
173. Mất khi nung

158.
160.
162.
165.
168.
171.
174.

Thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn
Dạng bột mịn, hay phế phẩm bị hư
SiO2
163. 70 – 75%

Al2O3
166. 22 – 25%
Na2O
169. 0.6 – 0.7%
K2O
172. 2.2 – 2.5%
≤ 0.1%

175. 2.2.2.4 Bột Talc (3MgO.4SiO2.H2O):
176. Là một loại nguyên liệu bổ sung đáng kể kim loại kiềm thổ, có hàm lượng MgO lớn. Nó
là khoáng dạng khối, có màu lục nhạt, trắng xám hoặc vàng phớt nâu. Sờ tay cảm giác
mịn, mát, trơn. Thành phần chủ yếu là MgO và SiO 2.Bột Talc thường được dùng với
hàm lượng nhỏ hơn 2%.

177. Trong phối liệu xương, Talc có tác dụng tránh rạn nứt do nóng lạnh đột ngột. Trong men
có tác dụng điều chỉnh hệ số giãn nở nhiệt. Mặt khác nó cũng góp phần làm giảm nhiệt
độ nung của sản phẩm
178.
179.


180.

Bảng 6: Tiêu chuẩn kỹ thuật của Talc:

181.
183. Ngoại quan
185. Thành phần hóa học

cơ bản

197. Mất khi nung

199. 2.2.2.5

182.
184.
186.
189.
192.
195.
198.

Thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn
Dạng hạt mịn, màu trắng
SiO2
187. 50 – 60%
MgO
190. 25 – 35%
MgSiO3
193. 75 – 95%
Fe2O3 + TiO2
196. ≤ 1
≤ 7%

Phụ gia:

 STTP:
200.
201.


Được thêm vào trực tiếp tại hũ nghiền, là chất trợ nghiền.
Khi nguyên liệu được nghiền, trên bề mặt hạt xuất hiện liên kết chưa bão hòa

do chúng có khuynh hướng kết dính lại với nhau. Quá trình nghiền tiếp tục cho đến khi kích
thước hạt không còn nhỏ hơn được nữa, năng lượng cho quá trình nghiền lúc này chuyển
thành năng lượng để phá vỡ những liên kết mới được hình thành giữa các hạt mịn với nhau.
Do đó cần thêm một chất trợ nghiền đóng vai trò như một chất phụ gia ly tán hạt, khống chế
sự tiếp xúc của các hạt mịn lại với nhau, giúp rút ngắn thời gian nghiền.
202.
STTP cần hạn chế sử dụng nhiều vì làm cho xương bị xốp, rộp, giảm độ bền
cơ. Sử dụng % nhỏ có tác dụng tăng độ nhớt của men.
 CMC:
203.
204.

Dạng bột hoặc dạng hạt mịn màu trắng hoặc ngà.
Công dụng: tăng cường khả năng bám dính của men khi phun và tỷ trọng men,

tạo cho men phun trên bề mặt sản phẩm một lớp men có đủ độ dày theo tiêu chuẩn, tránh
được hiện tượng nứt men khi phun và co men khi nung.
 Thủy tinh lỏng (Na2SiO3):
205.
206.
207.

Là loại chất lỏng, sánh, màu sáng trong.
Công dụng: có tác dụng như chất điện giải chống keo tụ cho hồ đổ rót.
Tỷ trọng d ≥ 1420 g/l

 CoCl2.6H2O:

208.
209.

Dạng hạt, màu tím.
Sử dụng lượng nhỏ trong men, nếu cho nhiều sẽ làm cho men chuyển sang

màu ngà.
210.

Công dụng: cải thiện màu trắng của men.

2.3 Kiểm tra và xử lý nguyên liệu
2.3.1

Phương pháp kiểm tra ngoại quan


211.

Tùy theo tính chất đặc trưng của nguyên liệu, vật tư mà sử dụng các giác quan thích
hợp. Thông qua cảm nhận ngoại quan, so sánh với mẫu chuẩn để từ đó có thể nhập kho
nguyên liệu để sản xuất.

212.

Dùng các giác quan để kiểm tra tình trạng bên ngoài của nguyên liệu gồm: nhãn, mác,
bao bì (quan sát bằng mắt thường), màu sắc, kích thước (đo bằng thước), cỡ hạt hoặc độ
mịn, quy cách, kiểu dáng hoặc hình dáng, âm thanh hoặc mùi vị (nghe, ngửi hoặc nếm).
2.3.2


213.

Phương pháp kiểm tra thành phần hoá nguyên liệu

Phạm vi áp dụng: các loại nguyên liệu chủ yếu trong công nghệ sản xuất sứ vệ sinh
như: đất sét, cao lanh, tràng thạch…

214.

Mục đích: do đặc thù công nghệ sản xuất sứ, mỗi loại nguyên liệu trước khi đưa vào
sử dụng đều phải qua giai đoạn nghiền, căn cứ vào thành phần khoáng, thành phần hóa,
tính chất cơ lý… của nguyên liệu. Hầu hết các nguyên liệu đều ở dạng khoáng chất được
khai thác tại các mỏ quặng nhất định, do đó thành phần hóa đặc trưng của chúng cũng
ổn định trong một phạm vi nhất định. Vì thế, việc kiểm tra thành phần hóa của các loại
khoáng làm nguyên liệu trong sản xuất nhằm xác định đúng nguồn gốc nguyên liệu và
đánh giá mức độ ổn định của nguyên liệu về thành phần hóa học.
2.3.3

215.

Phương pháp kiểm tra độ ẩm

Đầu tiên đem sấy cốc hoặc lau cốc thật khô và cân khối lượng cốc (mc). Cân m1 (g)
mẫu cho vào cốc. Sau đó đem sấy ở tủ sấy với nhiệt độ to = 110oC. Tùy thuộc vào loại
mẫu mà có thời gian sấy thích hợp. Sau khi sấy đem cân lại cốc m2 (g)
216...........................................................................................................................
217...........................................................................................................................
218...........................................................................................................................
219...........................................................................................................................


220.
2.3.4

Phương pháp kiểm tra lượng sót sàng


221.

Từ độ ẩm mẫu, tính và cân lượng mẫu ẩm ứng với 100g mẫu khô cho vào ca nhựa,
thêm 300g nước và khuấy cho đến khi đồng nhất phân tán hoàn toàn để xác định sót
sàng. Dùng nước rửa sạch toàn bộ mẫu trong cốc, bám trên cốc rồi cho vào sàng khác
nhau lần lượt 63µm, 45µm (đối với nguyên liệu dẻo hồ men) và 150µm, 63µm (đối với
nguyên liệu gầy là tràng thạch và silica).

222.

Dùng chổi lông đánh tan lượng mẫu trên sàng cho đến khi nước qua sàng không còn
đục (nước trong). Đưa sàng chứa mẫu vào tủ sấy, sấy đến lượng không đổi, sau khi sấy
cân lại khối lượng trên sàng được a (g), lượng còn lại chính là % sót sàng.
2.3.5

223.

Phương pháp kiểm tra hàm lượng mất khi nung

Cho 50g mẫu vào tủ sấy ở nhiệt độ t o≥ 110oC, sấy đến khối lượng không đổi. Lấy cốc
sứ đem sấy khô và cân khối lượng được m (g). Cân khoảng 20; 50 hoặc 100g (m1) bột
khô cho vào cốc sứ, nung ở lò thí nghiệm. Sau khi nung cân lại khối lượng mẫu và cốc
được khối lượng m2 (g)
224...............................................................................................................................

2.3.6

Phương pháp kiểm tra độ nhớt và thixotropy (T1/T6)

225.

Đo độ nhớt bằng nhớt kế xoắn Gallenkamp.

226.

Lau khô cốc chứa mẫu và đỗ mẫu cần đo vào gần đầy cốc, cách miệng cốc 2 – 3mm.

227.

Lau khô Spidle và lắp vào máy. Mở chốt cài và xoay mâm có chia độ quay một vòng
360o theo chiều kim đồng hồ rồi gài chốt lại (kim ở vị trí 0).

228.

Cho lon chứa mẫu vào máy. Dùng tay nâng lon chứa mẫu lên sao cho spidle ngập
trong mẫu. Mở chốt cài để spidle quay tự do, kim dừng ở vị trí nào thì đó chính là giá trị
độ nhớt cần đo

229. Đo thixotropy T1 và T6
230.

Trong khi ghi giá trị độ nhớt (V 0) thì đồng thời tay bấm đồng hồ đếm giây. Gài chốt
spidle lại, sau 1 phút lại mở chốt ra, đo V1

231.


Sau khi đo T1, ta tiếp tục chờ 6 phút để đo V6.

232.

Trị số thixotropy được tính như sau


233.

T(1) = │V0 – V(1)│ hoặc │τ0 – τ1│

234.

T(6) = │V0 – V(6)│ hoặc │τ0 – τ6│

235. Đơn vị tính: G (Gradian).
2.3.7
236.

Phương pháp kiểm tra tốc độ bám khuôn của hồ

Đổ hồ đã chuẩn bị (đã đo độ nhớt và tỷ trọng đạt yêu cầu) vào khuôn thạch cao (đã
làm vệ sinh sạch sẽ và tạo ẩm nếu khuôn thạch cao khô quá). Lưu ý là đổ gần đầy
khuôn. Ghi thời điểm bắt đầu đổ hồ.

237.

Sau 30 phút đổ 1 phần hồ thừa ra ngoài.


238.

Sau 60 phút đổ 1 phần hồ thừa nữa ra ngoài.

239.

Sau 90 phút đổ nốt hồ thừa trong khuôn thạch cao ra ngoài.
Úp ngược khuôn, để ráo trong 15 phút. Sau đó dùng dao cắt ít nhất hai miếng mộc

240.

hình tam giác, chú ý không để miếng mộc bị biến dạng.
241.

Dùng thước cặp đo độ dày miếng mộc và ghi lại.
2.3.8

242.

Phương pháp kiểm tra độ co, độ ẩm tách khuôn

Đổ hồ vào đầy các khuôn để kiểm tra (khuôn đã được làm vệ sinh sạch sẽ và tạo ẩm
nếu khuôn thạch cao khô quá), đổ thêm hồ để mức hồ luôn đầy khuôn.

243.

Thời gian lưu hồ:

244. Hồ đổ rót: lưu 2h - 4h.
245.


Khi đã đủ thời gian lưu hồ, tháo khuôn, dùng dao cắt phần thừa (cạo bavia) của mẫu.
Thước cặp được điều chỉnh ở khoảng cách 100mm (đầu nhỏ), vặn vít định vị để cố định
khoảng cách này. Ấn hai đầu thước cặp (đầu nhỏ) xuống mẫu theo hai đường chéo trên
mặt mẫu (5 x 70 x 120mm) sao cho lún sâu 1 ÷ 2mm, cân xác định khối lượng m 1. Đóng
mộc ngày đổ rót và khối lượng m1 lên mẫu hoặc ghi dấu hiệu nhận biết (nếu cần). Mẫu
được để khô tự nhiên trong phòng thí nghiệm trong khoảng 15 ÷ 20h rồi cho vào tủ sấy
ở nhiệt độ 110 ÷ 120oC cho đến khi khối lượng không đổi.

246.

Lấy mẫu ra khỏi tủ sấy, cân lại xác định khối lượng m2.


Dùng thước cặp đo khoảng cách các đường chéo đã làm dấu: b (mm). Lấy giá trị

247.

trung bình của hai đường chéo của mỗi thanh để tính độ co của mỗi thanh. Lấy giá trị
trung bình của ba thanh để tính kết quả độ co sấy.
248.

Cho ba thanh đã sấy khô và đo độ co sấy vào lò nung ở t o = 1210 ÷ 1220oC. Sau nung
ra khỏi lò đo ngay kết quả khoảng cách hai đường chéo: a (mm), lấy giá trị trung bình để
tính kết quả co tổng.

249.

Độ ẩm của mẫu khi tách khuôn được tính theo công thức:
250.


251.

Độ co sấy của mỗi miếng mẫu được tính theo công thức:
252.

253. Độ co nung của mỗi miếng mẫu được tính theo công thức:

254.
255. Độ co toàn phần được tính theo công thức:

256.
257. Kết quả độ co sấy, co nung, co toàn phần là trung bình cộng kết quả của các miếng mẫu.

Kết quả này được ghi cùng với độ ẩm mẫu tại thời điểm đo.
2.3.9
258.

Phương pháp kiểm tra độ biến dạng thanh cong

Đổ rót hồ cần kiểm tra vào khuôn thanh cong. Quá trình đổ rót, lưu hồ, tháo khuôn
theo trình tự như trong thực tế sản xuất.

259.

Sau khi tháo khuôn, sấy tự nhiên mẫu thanh cong trong không khí tối thiểu trong 24
giờ và trong tủ sấy tại 110o C trong 3 giờ.

260.


Sau khi sấy cạo sửa bavia, đáy thanh cong sao cho bề mặt thanh song song với mặt
phẳng ngang.

261.

Nung mẫu thanh cong trong lò sản xuất.

262.

Độ biến dạng thanh cong được tính bằng cách đo độ gục mép trên của thanh sau khi
nung.


2.3.10 Phương pháp kiểm tra độ hút nước
263.

Sau khi lấy mẫu xong, cho toàn bộ mẫu vào khay sấy khô ở nhiệt độ 110oC trong thời
gian 0.5 giờ.

264.

Sau đó cân lại toàn bộ các mẫu trên và ghi khối lượng sau sấy khô G 1 (g) lên mẫu
theo đúng ký hiệu mẫu.

265.

Cho mẫu vào luộc trong nồi, đun sôi đều trong thời gian 3 giờ tính từ lúc sôi. Sau đó
mẫu được làm nguội xuống nhiệt độ phòng trong 24 giờ.

266.


Đủ thời gian đem mẫu ra ngâm trong nước lạnh sau đó dùng khăn ướt thấm nhẹ và
cân mẫu: ghi khối lượng ướt G2 (g) lên mẫu.

267.

Độ hút nước của mẫu được tính theo công thức:
268.

269. Kết quả độ hút nước cho một loại sản phẩm được tính bằng trung bình cộng độ hút nước

của từng mẫu.
2.3.11 Phương pháp đo tỷ trọng
270.

Bình tỷ trọng có thể tích theo tiêu chuẩn là 100 ml, bình có khối lượng 198,10g. Khi
đo tỷ trọng, phải rửa sạch bình (tránh trường hợp mẫu đo tỷ trọng trong lần đo trước còn
xót lại), lau khô thật sạch, đổ hồ (hay mẫu cần đo tỷ trọng) vào bình sao cho khi đậy nắp
thì hồ có thể tràn ra ngoài qua lỗ trên của nắp.

271.

Dùng tay bịt lỗ trên của nắp, rồi rửa sạch, lau khô rồi đặt bình lên cân điện tử (trước
khi cân phải trả về 0). Khối lượng chỉ thị trên cân là m (g), khi đó tỷ trọng cần đo sẽ là:
272.
273.

Một cách đo khác: ta trả cân điện tử về 0, đặt bình tỷ trọng rỗng lên (đã vệ sinh

sạch sẽ và chưa có mẫu), sau đó lại trả cân điện tử về 0 và nhấc bình tỷ trọng lên. Cho mẫu

cần đo vào như ở trên, đặt bình tỷ trọng có mẫu cần đo lên cân điện tử ta có được giá trị M
(g). Khi đó tỷ trọng cần đo sẽ là: d = M/100 (g/ml).
2.3.12 Phương pháp kiểm tra độ bền uốn (độ bền cơ lý) của mộc và xương

274...........................................................................................................................................


 Giai đoạn chuẩn bị mẫu
275.

Ta phải kiểm tra các thông số tỷ trọng (d), độ nhớt (V), T(1’/6’) của hồ trước

khi thử phải đạt thông số kỹ thuật. Đổ rót hồ vào khuôn thạch cao thí nghiệm để tạo ra 6 thanh
mộc có kích thước 200x20x12 mm. Thực hiện qúa trình chuẩn bị khuôn, đổ rót, lưu khuôn,
tháo khuôn như trong thực tế sản xuất. Ra khuôn, cạo bavia, đánh ký hiệu lên các thanh mộc.
Sấy tự nhiên các thanh mộc trong không khí tối thiểu trong 24 giờ, trong tủ sấy ở 110 oC tối
thiểu trong 3 giờ đến khi khối lượng thanh không đổi. Kết thúc quá trình sấy làm nguội các
thanh mộc trong bình hút ẩm.
 Giai đoạn tiến hành phép đo
276.

Sau khi lấy các thanh cần đo ra khỏi bình hút ẩm, ta phải chuyển nhanh các

thanh đến máy đo (tránh tình trạng để thanh cần đo quá lâu trong không khí).
277.

Trước khi đo ta phải kiểm tra kỹ bề mặt thanh mộc, loại bỏ các thanh có

khuyết tật, đặc biệt là các thanh có vết nứt trên bề mặt.
278.


Chỉnh máy đo ở vị trí cân bằng, treo mâm để bi lên móc của máy (không để

mâm vướng vào các vật khác). Đặt ngay ngắn thanh mộc cần đo lên giá đỡ sao cho thanh nằm
ở trung điểm của nơi đặt, hai đầu của thanh dư ra ở bên ngoài phải đều nhau. Sau đó đặt nhẹ
nhàng cánh tay đòn có treo mâm để bi xuống.. Thêm từ từ bi vào mâm (khoảng 5s thêm 1 lần)
cho đến khi thanh mộc gãy. Cân lượng bi trong mâm và cả mâm, đo kích thước tiết diện của
thanh mộc tại điểm gãy.
 Giai đoạn tính toán và ghi kết quả
279.

Độ bền uốn của thanh được tính theo công thức:
280.

281.

Trong đó:

282.

L: khoảng cách giữa hai điểm đặt mẫu (thực tế 16cm)

283.

P = P0 (1 + L2/L1)

284.

P0: khối lượng bi trong mâm treo (kg)


285.

L1: khoảng cách từ điểm tỳ lên thanh đến trục quay (40cm)

286.

L2: khoảng cách từ mâm treo đến điểm tỳ lên thanh (60cm)

287.

b, h: chiều dày, rộng của tiết diện thanh tại điểm gãy (cm)


288.
289.

Loại bỏ kết quả đo lớn hoặc nhỏ hơn 10% so với giá trị trung bình. Giá trị độ

bền uốn làgiá trị trung bình cộng độ bền uốn sau các lần đo.
290.

Lưu ý phải sấy khuôn, làm sạch khuôn, tạo độ ẩm cho khuôn (nếu khuôn quá

khô) trước khi đổ mộc. Tiến hành quá trình đổ rót, lưu khuôn, bóc khuôn cẩn thận để hạn chế
bọt khí, làm cong vênh thanh mộc.
Các yếu tố chính dẫn đến sai số phép đo có thể là:

291.
-


Để lâu thanh đo ngoài không khí trước khi đo.
Các vết nứt trên bề mặt thanh mộc.
Phương pháp đổ rót thanh không đạt yêu cầu, khuôn không sạch.
Cách đặt thanh trên máy không đều, thanh bị lệch về một phía. Mân để bi vướng

-

vào vật bên ngoài.
Thanh mộc không thẳng, bị biến dạng.
Tốc độ gia tăng lực không đều hoặc gia tăng lực <100g/30s.

2.4 Khả năng thay thế nguyên liệu
 Feldspar:
292. Có thể sử dụng các loại Feldspar sau để thay thế cho nhau:


Feldspar Yên Bái



Feldspar Phú Thọ.



Feldspar Yên Hà

 Cao lanh:
293.

Các loại cao lanh được dùng thay thế cho nhau:




Cao lanh Đức Anh



Cao lanh Yên Bái



Cao lanh Thái Lan
294.

 Đất sét:
295. Các loại đất sét được dùng thay thế cho nhau:


Đất sét Trúc Thôn



Đất sét Thái Lan


3
296.
297.
298.
299.

300.
301.
302.
303.
304.
305.
306.
307.

DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ


4
308.

QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Nguyên liệu dẻo

309.

Nguyên liệu gầy

Cân

Cân

Khuấy

Nghiền


310.
311.

Phối trộn

312.
313.

Sàng lần 1

314.
Thiết kết sản phẩm
315.
316.
317.

Tạo mẫu

Khuôn mẫu

318.
319.
320.
321.

Ủ - khuấy
Khử từ

Sàng lần 2


Nghiền

Khuôn con

Phối trộn

Sàng lần 1

323.

Cắt gọt, ba via

328.

Ủ - Khuấy

Khử từ
Sấy môi trường

325.

327.

Cân

Bể chứa

Tạo hình

326.


Nguyên liệu

Khuôn mẹ

322.

324.

Men nhập

Lau nước
Sấy mộc

Lau nước
Phun men

Sàng lần 2

Phối trộn

Men sản xuất


329.
330.
Dán chữ
331.
Sấy men


332.

333.

Nung

334.
Phân loại sản phẩm

335.
336.

Phế phẩm, bỏ

Kiểm tra

337.
338.

Bao bì đóng gói

339.
340.

Sản phẩm

341.
342.

Hình 1: Sơ đồ qui trình của nhà máy


Sửa sai

Nung lại


×