Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.56 MB, 79 trang )

BÀI 5
VĂN HOÁ TỔ CHỨC
ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN


I.

TÍN NGƯỠNG

1. Khái niệm:
- là niềm tin, sự thần thánh hóa, “thiêng hóa” của con người
đối với một hay nhiều nhân vật, hiện tượng nào đó.
- là sản phẩm văn hoá được hình thành từ mqh giữa con người
với tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân mình


TÔN GIÁO
“Religion” – “Legere”: thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên
+ Lúc đầu: dùng riêng cho Kitô giáo
+ Khi Đạo Tin lành ra đời, Religion dùng để chỉ 2 tôn giáo thờ
cùng 1 Chúa
+ Sau này: Religion dùng để chỉ các hình thức tôn giáo khác nhau
trên thế giới.


Ở PHƯƠNG ĐÔNG

+ NB: “Religion”- “Tông giáo”
+ TQ: “Tông giáo”: chỉ đạo Phật (“Tông”: lời thuyết
giảng của đức Phật, “giáo”: lời của các đệ tử)
+ VN: xuất hiện vào tk 19, “Tông giáo”- “Tôn giáo”




- nhà thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con
người.

- Nhà tâm lý học: tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi
cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn
thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”.


“Tôn giáo là sự phản ánh hoang
đường vào trong đầu óc con người
những lực lượng bên ngoài, cái mà
thống trị họ trong đời sống hàng
ngày …”.


Religion is the sigh of the
oppressed creature, the
heart of a heartless
world, and the soul of
soulless conditions. It is
the opium of the people


SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO

- những người có tôn giáo và có sinh hoạt tín ngưỡng đều tin vào những
điều mà tôn giáo hay các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy.
- đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau,

giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng.
- đều có bắt nguồn khi con người chưa thể hoặc không thể giải thích được
những điều xảy ra trong cuộc sống xung quanh.


Tín ngưỡng

- Chưa có hệ thống giáo lý, mới chỉ có các
huyền thoại, thần tích…
- Chưa có hệ thống thần điện, còn mang
tính chất đa thần
- Còn hòa nhập giữa thế giới thần linh và
thế giới con người, chưa mang tính cứu
thế

Tôn giáo

- Có hệ thống giáo lý thể hiện TGQ, NSQ
được truyền thụ qua việc học tập ở
các tu viện, thánh đường
- Thần điện đã thành hệ thống dưới dạng
đa thần hoặc nhất thần giáo
- Tách biệt thế giới thần linh và con
người, xuất hiện hình thức “cứu thế”


TÍN NGƯỠNG

Gắn với cá nhân và cộng đồng làng
xã, chưa thành giáo hội


Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán
và chưa thành quy ước chặt chẽ

Mang tính dân gian, sinh hoạt dân
gian, gắn với đ/s nông dân

TÔN GIÁO

 Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá chặt chẽ,
hình thành hệ thống giáo chức

 Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt
chẽ (chùa, nhà thờ, …)

 Không mang tính dân gian, có chăng chỉ
là sự biến dạng theo kiểu dân gian hoá


TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC

-

Là sự sùng bái, “thiêng hoá” sự sinh sản, nảy nở
Thể hiện khát vọng, cầu mong sự sinh sôi, nảy nở của con
người và tạo vật

-

Dạng biểu hiện:


+ thờ các biểu tượng về sinh thực khí
+ thờ hành vi giao phối


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


单击此处编辑母版文本样式

第二级
第三级
第四级

第五级

单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级



单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN

- Là sự sùng bái, thần thánh hoá các hiện tượng tự nhiên.

-

Thể hiện khát vọng, cầu mong mưa thuận gió hòa.

Biểu hiện:
+ Thờ các hiện tượng tự nhiên
+ Thờ động vật, thực vật


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级

第五级


Thần rắn



Thần tự nhiên= Nữ Thần
Vì: đề cao vai trò và vị trí hết sức to lớn của người phụ nữ Việt Nam
trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
VD:

Mẹ Âu Cơ
Mẹ Quê hương- Xứ sở Pô Inh Nưga;
Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa;
Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thủy, Bà Hỏa…


thờ Nữ thần + Đạo giáo = Đạo Mẫu (tk16)
+ Mẫu: lực lượng sáng tạo và cai quản cai quản 4 miền của vũ trụ.
Mẫu Thượng Thiên – Miền trời
Mẫu Địa

– Miền đất
Mẫu Thượng Ngàn – Miền rừng núi

Mẫu Thoải

– Miền sông nước.


单击此处编辑母版文本样式
第二级
第三级
第四级


第五级


×