Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

WWW toancapba net tổng hợp 21 đề kiểm tra 1 tiết chương II tổ hợp và xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.1 KB, 16 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : TOÁN - LỚP 11 – BAN CƠ
BẢN
Thời gian : 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : TOÁN - KHỐI 11 - BAN CƠ BẢN.
Tiết : 36 ( theo phân phối chương trình ).
I. Mục tiêu:
- Củng cố và ôn tập kiến thức đã học về Tổ hợp – Xác suất.
- Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập và quá trình tiếp thu của học
sinh về chương II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT .
- Kết quả học –để từ đó điều chỉnh quá trình dạy và học cho thật hợp
lí.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: ma trận đề, đề và đáp án .
- Học sinh: chuẩn bị giấy kiểm tra kĩ và các dụng các dụng cụ khác.
III.Các bước tiến hành kiểm tra :
1. Ma trận đề :
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG

Nhận Biết

Thông hiểu

Vận dụng

TNKQ

TNTL


TNKQ TNTL TNKQ TNTL

1

1

1

Tổng
cộng
3

- Quy tắc đếm.
0.5
- Hoán vị - Chỉnh hợp
- Tổ hợp.
- Nhị thức Niu-Tơn.

1

1.0

0.5

2.0

1
0.5

1


1
0.5

2.5

1
0.5

1

3
3.5
2

0.5

1.0
1

2

- Phép thử và biến cố.
0.5
1

1.0
1

1.5

2

- Xác suất của biến cố.
0.5

1.5

2.0

Số
tiết

02
tiết
05
tiết
01
tiết
02
tiết
02
tiết


6

5

2


Tổng

4.0

12
2.5

3.5

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN NĂNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 36
MÔN : TOÁN - LỚP 11 – BAN CƠ
BẢN
Thời gian : 45 phút
ĐỀ
I. Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 4.0 điểm ) : 08 câu.
Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
Câu 1: Trong một xã có 52 thanh niên tiên tiến, chọn ra 2 thanh niên xuất
sắc từ 52 thanh niên đó để khen thưởng. Số cách chọn là:
A. 104
B. 1326
C. 450
D.
2652.
Câu 2: Có năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn với năm ghế
để dự một cuộc họp. Số cách sắp xếp là:
A. 50
B. 100
C. 120
D. 24.
Câu 3: Gieo ba con súc sắc . Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như

nhau là:
A.

12
216

B.

1
216

C.

6
216

D.

3
216

Câu 4: Các thành phố A, B, C được nối với nhau bởi các con đường như vẽ
dưới đây. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần
A
B
C
D
A. 20

B. 576


C. 24

D. 9

10
.0


Câu 5: Từ các chữ số 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
hai chữ số khác nhau
A. 12
B. 8
C. 4
D. 6
6

2

Câu 6 : Hệ số của x trong khai triển của biểu thức  x + 2  là:
x 

3

A. 24
B. 12
C. 6
D. 20
n
2

Câu 7: Biết hệ số của x trong khai triển của (1 − 3x ) là 90. Khi đó giá trị n
bằng
A. 5
B. 10
C. 6
D. 12
Câu 8 : Một hộp chứa bốn thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai
thẻ, khi đó số các kết quả có thể xảy ra của phép thử là:
A. 10
B. 4
C. 12
D. 6
II. Phần II : Tự luận ( 6.0 điểm ) :
Bài 1(1.0 điểm ) : Bạn Nam có bốn cái áo màu khác nhau và bốn cái
quần kiểu khác nhau. Hỏi Nam có bao nhiêu cách chọn bộ quần áo?
Bài 2 ( 2.5 điểm ) : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lập các số tự nhiên gồm
sáu chữ số khác nhau. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu số ?
b) Có bao nhiêu số chẳn, bao nhiêu số lẻ ?
c) Có bao nhiêu số bé hơn 432 000 ?
Bài 3 ( 1.0 điểm ): Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số
1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ 7, 8, 9, 10 đánh màu
trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ. Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau:
A: “ Lấy được thẻ màu đỏ ”;
B: “ Lấy được thẻ màu trắng ”;
C: “ Lấy được thẻ ghi số chẳn ”;
D: “ Lấy được thẻ ghi số lẻ ”.
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con của không gian mẫu.
Bài 4 ( 1.5 điểm ): Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu
đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho:

a) Bốn quả lấy ra cùng màu.
b) Có ít nhất một quả màu trắng.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TỪNG PHẦN
I. Đáp án trắc nghiệm:
Câu
Đáp án

1
B

2
D

3
C

4
C

5
A

6
B

7
Â

8
D



II. Đáp án tự luận:
BÀI

Bài 1

Bài 2

Bài 3
Bài 4

Thang
điểm

Nội dung
- Bốn áođược ghi là a, b, c, d ; bốn quần được đánh số là 1, 2, 3, 4.
- Để chọn một bộ quần áo ta phải thực hiện liên tiếp hai hành động.
- Hành động 1: Chọ áo, có bốn cách chọn ( hoặc a, hoặc b, hoặc c, hoặc
d)
- Hành động 2: Chọn quần. Ứng với mỗi cách chọn áo có bốn cách
chọn quần ( chọn 1, hoặc chọn 2, hoặc chọn 3, hoặc chọn 4 ).
Theo quy tắc nhân thì có 4 x 4 = 16 ( cách )
a) Mỗi số gồm sáu chữ số khác nhau được đồng nhất với một hoán vị
của sáu chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Vậy có 6! = 720 ( số )
b) Để tạo một số chẳn hoặc lẻ thì ta chọn chữ số hàng đơn vị là số
chẳn hay lẻ. Do đó có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị sao cho chẳn
hoặc lẻ từ sáu chữ số trên. Khi đó 5 chữ số còn lại ( sau khi chọn chữ
số hàng đơn vị ) được sắp xếp theo thứ tự sẽ tạo nên một hoán vị của 5
phần tử. Có 5! Cách chọn.

- Vậy có : 3 x 5! = 360 ( số chẳn có sáu chữ số tạo từ 1, 2, 3, 4, 5, 6 ).
- Vậy có : 3 x 5! = 360 ( số lẻ có sáu chữ số tạo nên từ 1, 2, 3, 4, 5, 6 ).
c) * Các số có chữ số hàng trăm nghìn nhỏ hơn 4.
- Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm nghìn, đó là 1, 2, 3.
- Sau khi chọn chữ số hàng trăm nghìn xong thì ta chọn tiếp 5 chữ
số còn lại, mỗi lần chọn là một hoán vị của 5 phần tử, tức là có 5!
Cách.
Do đó theo quy tắc nhân có 3 x 5! = 360 ( số )
* Lập luận tương tự như trên ta có:
2 x 4! = 48 ( số có chữ số hàng trăm nghì là 4 và chữ số hàng chục
nghìn nhỏ hơn 3 ).
1 x 3! = 6 ( số có chữ số hàng trăm nghìn là 4, chữ số hàng là 3 và
hàng nghìn là 1 ).
Vậy theo quy tắc cộng thì có 360 + 48 + 6 = 414 ( số bé hơn 432000 )
Theo đề bài ta có
A = {1, 2, 3, 4, 5 } là biến cố: “ Lấy được thẻ màu đỏ ”.
B = {7, 8, 9, 10} là biến cố: “ Lấy được thẻ màu trắng ”.
C = {2, 4, 6, 8, 10 } là biến cố: “ Lấy được thẻ ghi số chẳn ”.
D = {1, 3, 5, 7, 9 } là biến cố: “ Lấy được thẻ ghi số lẻ ”
4
a) Ta có n(Ω) = C10 = 210.
Kí hiệu A : “ Bốn quả lấy ra cùng màu ”. Ta có: n(A) =

C 64 + C 44 =

0.5

0.5
0.5


0.5
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


16

0.25

n( A)
16
8
Vậy P(A) = n(Ω) = 210 = 105

0.25

b) Kí hiệu B: “ Trong bốn quả lấy ra có ít nhất một quả màu trắng ”.
Do đó:

B : “ Cả 4 quả lấy ra đều màu đen ”, nên n( B ) =

C 44 = 1. Từ đó:

P( B ) = n( B )/n(Ω) = 1/210. Vậy P(B) = 1 - P( B ) = 1 – 1/210 =
209/210.
Sở G

0.5


ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
ĐỀ 1
Câu1:(3 điểm)
a)Đội tuyển học sinh giỏi gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, có 6
học sinh khối 11, có 5 học sinh khối 10. Cử 6 em đi dự trại hè sao cho mỗi
khối có 2 em được chọn. Hỏi có bao nhiêu cách cử như vậy.
b) Giải phương trình:

3

A

X

X −1

2

+ C X = 14 C X .


Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: (4x – 1)12
b)Tìm hệ số của x8 trong khai triển: (4x – 1)12
Câu 3: (4 điểm) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cốA:“Không lần gieo nào xuất hiện mặt 6 chấm”.
Tính P(A).
ĐỀ 2
Câu1:(3 điểm)
a)Đội tuyển học sinh giỏi gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, có 6
học sinh khối 11, có 5 học sinh khối 10. Cử 6 em đi dự trại hè sao cho mỗi
khối có 2 em được chọn. Hỏi có bao nhiêu cách cử như vậy.
b) Giải phương trình:

3

A

X

X −1

2

+ C X = 14 C X .

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: (4x – 1)12
b)Tìm hệ số của x8 trong khai triển: (4x – 1)12
Câu 3: (4 điểm) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần
a)Hãy mô tả không gian mẫu.

b)Xácđịnh biến cố A:“Không lần gieo nào xuất hiện mặt 6 chấm”.
Tính P(A).
ĐỀ 3
Câu1:(3 điểm)
a)Đội tuyển học sinh giỏi gồm 21 em, trong đó có 8 học sinh khối 12, có 7
học sinh khối 11, có 6 học sinh khối 10. Cử 6 em đi dự trại hè sao cho mỗi
khối có 2 em được chọn. Hỏi có bao nhiêu cách cử như vậy.
b) Giải phương trình:

C

1
X

2

3

+CX +CX =

7
x
2

1
Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( 2 x – 2 )6
x

b)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần

a)Hãy mô tả không gian mẫu.


b)Xác định biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện 2 mặt bằng 7”. Tính P(A).
ĐỀ 4
Câu1:(3 điểm)
a)Đội tuyển học sinh giỏi gồm 21 em, trong đó có 8 học sinh khối 12, có 7
học sinh khối 11, có 6 học sinh khối 10. Cử 6 em đi dự trại hè sao cho mỗi
khối có 2 em được chọn. Hỏi có bao nhiêu cách cử như vậy.
b) Giải phương trình:

C

1

2

X

3

+CX +CX =

7
x
2

1
Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( 2 x – 2 )6
x


b)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện 2 mặt bằng 7”. Tính P(A).
ĐỀ 5
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một thập giác lồi?
b)Giải phương trình:

10

A

X

+

9

A

X

8

= 9 AX
x
3


3
x

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( + )12
b)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 con súc sắc, bạn thứ 2 có 1 đồng tiền(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : Bạn thứ nhất gieo con súc sắc, sau đó bạn
thứ hai gieo đồng tiền
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”. Tính P(A).


======================================================
GV : Vũ Thị Thu Hằng

Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11
Trường THPT Tiền Phong
(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 3
Thời gian : 45 phút
======================================================
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một thập giác lồi?
b)Giải phương trình:

10

A


X

+

9

A

X

8

= 9 AX
x
3

3
x

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( + )12
b)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 con súc sắc, bạn thứ 2 có 1 đồng tiền(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : Bạn thứ nhất gieo con súc sắc, sau đó bạn
thứ hai gieo đồng tiền
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”. Tính P(A).
======================================================
GV : Vũ Thị Thu Hằng
Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11

Trường THPT Tiền Phong
(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 4
Thời gian : 45 phút
======================================================
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác lồi có 15 cạnh?
2
2
b)Giải bất phương trình: 2 C X +1 + 3 AX < 30
Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( x 3 −

1 5
)
x2

b)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 con súc sắc, bạn thứ 2 có 1 đồng tiền(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : “Bạn thứ nhất gieo con súc sắc, sau đó
bạn thứ hai gieo đồng tiền”.
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Con súc sắc xuất hiện mặt 4 chấm”. Tính P(A).
======================================================


GV : Vũ Thị Thu Hằng

Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11
Trường THPT Tiền Phong

(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 4
Thời gian : 45 phút
======================================================
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác lồi có 15 cạnh?
2
2
b)Giải bất phương trình: 2 C X +1 + 3 AX < 30
Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( x 3 −

1 5
)
x2

b)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 con súc sắc, bạn thứ 2 có 1 đồng tiền(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : “Bạn thứ nhất gieo con súc sắc, sau đó
bạn thứ hai gieo đồng tiền”.
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Con súc sắc xuất hiện mặt 4 chấm”. Tính P(A).
======================================================
GV : Vũ Thị Thu Hằng
Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11
Trường THPT Tiền Phong
(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 5
Thời gian : 45 phút
======================================================

Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác lồi có 18 cạnh?
3
2
b)Giải bất phương trình: AX + 5 AX ≤ 21x
1
x

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( x − )15
b)Tìm số hạng thứ 6 trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có 1 con súc sắc(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn
thứ hai gieo con súc sắc”.
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”. Tính P(A).
======================================================
GV : Vũ Thị Thu Hằng


Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11
Trường THPT Tiền Phong
(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 5
Thời gian : 45 phút
======================================================
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác lồi có 18 cạnh?
3
2

b)Giải bất phương trình: AX + 5 AX ≤ 21x
1
x

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( x − )15
b)Tìm số hạng thứ 6 trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có 1 con súc sắc(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn
thứ hai gieo con súc sắc”.
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”. Tính P(A).
======================================================
GV : Vũ Thị Thu Hằng
Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11
Trường THPT Tiền Phong
(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 6
Thời gian : 45 phút
======================================================
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác lồi có 19 cạnh?
1
2
b)Giải phương trình: AX − C X < 8
1
x

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( x 2 − ) 6
b)Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển trên.

Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có 1 con súc sắc(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn
thứ hai gieo con súc sắc”.
a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Con súc sắc xuất hiện mặt 3 chấm”. Tính P(A).
======================================================


GV : Vũ Thị Thu Hằng

Sở GD& ĐT Hà Nội
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11
Trường THPT Tiền Phong
(Chương II:Tổ hợp-Xác suất)
Đề số 6
Thời gian : 45 phút
======================================================
Câu1:(3 điểm)
a)Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác lồi có 19 cạnh?
1
2
b)Giải phương trình: AX − C X < 8
1
x

Câu 2:(3 điểm) a)Tìm số hạng tổng quát trong khai triển: ( x 2 − ) 6
b)Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển trên.
Câu 3: (4 điểm) Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có 1 con súc sắc(đều
cân đối đồng chất). Xét phép thử : “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn
thứ hai gieo con súc sắc”.

a)Hãy mô tả không gian mẫu.
b)Xác định biến cố A: “Con súc sắc xuất hiện mặt 3 chấm”. Tính P(A).
======================================================
GV : Vũ Thị Thu Hằng
Họ và
Tên:...............................

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 11
Đề j
Câu 1.a) Cho các chữ số : 1,3,5,6,8 .Tìm số các số tự nhiên có hai chữ số là
số lẻ lập từ các số trên.
b) Một lớp có 4 tổ , tổ 1 có 8 bạn , ba tổ còn lại có 9 bạn .Cần chon
1 bạn làm lớp trưởng có bao nhiêu cách?

Câu 2. Trong lớp học có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ.Cần chọn ra
3 học sinh:
a)Trong đó có 3 học sinh nam ngồi vào một dãy bàn đánh số 1,2,3.Có
bao nhiêu cách?
b) Trong đó có ít nhất 2 nữ để đi tập huấn Đoàn.Có bao nhiêu cách?


c) Đếm số không gian mẫu của phép thử chon một tổ 3 học sinh .Tính
xác suất để chon ra ít nhất 1 nam đi công tác mùa hè xanh.
Câu 3. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất liên tiếp 3 lần.Tính
xác suất để có đúng một lần gieo là một chấm.
Câu 4. Cho nhị thức

12
æ 2ö
÷

ç
çx + 2 ÷
÷
÷
ç
x ø
è

.Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển của

nhi thức .

.....................................%..%..
%...........................................

Họ và
Tên:...............................

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 11
Đề i
Câu 1. a) Cho các chữ số : 2,4,7,6,9. Tìm số các số tự nhiên có hai
chữ số là số chẵn lập từ các số trên.
b) Một lớp có 15 sách toán, 20 sách văn , 13 sách lý ,5 sách
sử. Cần chọn một quyển sách để ủng hộ có bao nhiêu cách ?
Câu 2. Trong một lớp có 8 nam và 12 nữ. Cần chon ra 4 học sinh:
a) Trong đó có 4 nữ ngồi vào một bàn dài đã đánh số 1,2,3,4.Có
bao nhiêu cách ?
b) Trong đó có ít nhất 3 nữ để đi tập huấn Đoàn .Có bao nhiêu
cách?
c) Đếm số không gian mẫu của phép thử chọn một nhóm gồm 4

học sinh. tính xác suất để chon ra ít nhất 2 nam đi công tác
mùa hè xanh.
Câu 3. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất liên tiếp 3 lần. Tính
xác suất để có đúng hai lần gieo là 3 chấm.
Câu 4. Cho nhị thức

16
æ3 1 ö
÷
ç
.Tìm
çx + ÷
÷
÷
ç

è

số hạng chứa x10 trong khai triển của

nhi thức
......................................&...&..&.....................................


Họ và tên :

Lớp :

KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 11 CHƯƠNG II ( ĐẠI SỐ )
ĐỀ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn kết quả đúng :
1 . Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.Xác
suất để tổng số chấm trong hai lần gieo không bé hơn 10 là :
a.

5
36

b.

7
36

c.

1
6

d.

13
36

2 . Từ mộït hộp chứa 6 bi xanh và 4 bi trắng , lấy ngẫu nhiên 4 viên bi.
Xác suất để 4 viên bi lấy ra cùng màu là :
7

8

a. 105


13

b. 105

c. 210

17

d. 210
3. Từ mộït hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên 2
quả. Xác suất để lấy được cả 2 quả trắng là :
2

1

3

1

3

4

5

6

6


7

5

8

1

29

c. 10

3

d. 10

a. 5
b. 5
c. 10
d. 3
4. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương bé hơn 60 và gọi A là biến cố “
số được chọn chia hết cho 9”. Xác suất của biến cố A là :
a. 59
b. 49
c. 59
d. 59
5. Chọn ngẫu nhiên hai số trong các số tự nhiên từ 10 đến 20. Tính xác
suất để hai số được chọn là số nguyên tố .
a. 55
b. 48

c. 49
d. 63
6. Danh sách lớp của bạn M đánh số từ 1 đến 30. Bạn M có số thứ tự là 9.
Chọn ngẫu nhiên 1 bạn trong lớp, xác suất để bạn M không được chọn
là :
a. 30
b. 30
II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


1 
Bài 1 (3đ): Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2 x − 
x


8,126720)

1

12

(k =


Bài 2( 2,5đ ): Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5 có thể thành lập được mấy số tự
nhiên chẳn gồm 4 chữ số khác nhau ?
( 156)
Bài 3 ( 1,5đ): Giải phương trình C x + C x = 3C x +1

( x = 6)


Đáp án :
1
c

5
a

4

2
b

3
c

5

6

4
d

Họ và tên :

6
b

Lớp :


KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 11 CHƯƠNG II ( ĐẠI SỐ )
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn kết quả đúng :
1 . Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.Xác
suất để tổng số chấm trong hai lần gieo lớn hơn 10 là :
a.

5
36

b.

3
7

b.

5
12

c.

2
7

c.

11
36


d.

11
56

d.

1
12

2 . Từ mộït hộp chứa 5 bi xanh và 3 bi trắng , lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
Xác suất để 3 viên bi lấy ra cùng màu là :
a.

9
56

3. Từ mộït hộp chứa 4 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên 2
quả. Xác suất để lấy được cả 2 quả trắng là :
a.

5
7

b.

2
15

b.


5
11

b.

2
7

c.

7
30

c.

3
55

c.

8
21

d.

10
21

4. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương bé hơn 31 và gọi A là biến cố “

số được chọn chia hết cho 7”. Xác suất của biến cố A là :
a.

5
31

d.

1
11

d.

5. Chọn ngẫu nhiên hai số trong các số tự nhiên từ 4 đến 14. Tính xác
suất để hai số được chọn là số nguyên tố .
a.

4
15

6
55

6. Danh sách lớp của bạn M đánh số từ 1 đến 30. Bạn M có số thứ tự là 9.
Chọn ngẫu nhiên 1 bạn trong lớp, xác suất để bạn M được chọn là :


3

29


1

a. 10
b. 30
II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

1

c. 30

d. 10


2 
Bài 1 (3đ): Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x + 3 
x


20

(k = 15)
Bài 2( 2,5đ ): Một tổ có 10 nữ và 5 nam . Cần lấy một nhóm 3 người
trong đó có nhiều nhất là 1 nam. Hỏi có bao nhiêu cách lập nhóm ?
(345)
Bài 3 ( 1,5đ): Giải phương trình 2 Ax − 3C x = 30
3

4)
Đáp án :

1
d

2
c

3
b

2

4
a

(x =

5
d

6
c

Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11
Đề 1
Câu 1 (3đ) Từ các số 0,1,3,5,6,7,8 có thể lập được bao nhiêu:
a. Số gồm 4 chữ số.
b. Số chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
c. Số gồm ba chữ số khác nhau và có tổng bằng 13.
Câu 2 (1,5đ) Tìm số hạng chứa x9 trong khai triển (2 x 2 −


1 42
) .
x3

Câu 3 (1,5đ) Giải bất phương trình 2Cn2+1 + 3 An2 ≤ 30 .
Câu 4(3đ) Một hộp đựng 6 bi xanh, 4 bi đỏ và 7 bi vàng.
a. Chọn ra 4 viên bi, tính xác suất để được 1 bi xanh và 3 bi đỏ.
b. Chọn ra 5 viên bi, tính xác suất để có ít nhất 1 viên bi đỏ.
c. Chọn liên tiếp 2 viên bi từ hộp. Tính xác suất để cả 2 viên bi đều xanh.
Câu 4 (1đ) Xác suất bắn trúng bia của 2 xạ thủ lần lượt là 0, 7 và 0,8 . Tính
xác suất để cả hai đều bắn trượt.


Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11
Đề 2
Câu 1 (3đ) Từ các số 0,1,3,4,6,7,8 có thể lập được bao nhiêu:
a.Số gồm 3 chữ số khác nhau.
b. Số chẵn gồm 3 chữ số khác nhau.
c. Số gồm ba chữ số khác nhau và có tổng bằng 13.
Câu 2 (1,5đ) Tìm hệ số của số hạng chứa x 20 trong khai triển (2 x3 −

1 35
) .
x2

Câu 3 (1,5đ) Giải bất phương trình 3Cn2+1 + n.P2 ≤ 4 An2 .
Câu 4(3đ) Một hộp đựng 5 bi xanh, 7 bi đỏ và 4 bi vàng.
a. Chọn ra 4 viên bi, tính xác suất để được 1 bi đỏ và 3 bi xanh.
b. Chọn ra 5 viên bi, tính xác suất để có ít nhất 1 viên bi vàng.
c. Chọn liên tiếp 2 viên bi từ hộp. Tính xác suất để cả 2 viên bi đều đỏ.

Câu 4 (1đ) Xác suất bắn trúng bia của 2 xạ thủ lần lượt là 0, 7 và 0,8 . Tính
xác suất để cả hai đều bắn trượt.

KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ 1

Môn: Toán giải tích Nâng cao
Câu 1 (1,5 đ). Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên chẵn gồm 4 chữ số.
Câu 2 (2,5 đ). Từ 4 bông hồng đỏ, 3 bông hồng vàng, 2 bông hồng trắng
( các bông hoa xem như đôi một khác nhau ). Người ta muốn chọn ra 7 bông
hoa.
a/ Có bao nhiêu cách chọn ra 7 bông hoa, trong đó có đúng 2 bông hồng đỏ.
b/ Có bao nhiêu cách chọn ra 7 bông hoa, trong đó có ít nhất 3 bông hồng đỏ
và ít nhất 3 bông hồng vàng.
Câu 3 (2đ). Có hai xạ thủ bắn độc lập vào bia. Xác suất bắn trúng bia của
hai xạ thủ lần lượt là 0,8 ; 0,9. Tính xác suất để.
a/ Có đúng một xạ thủ bắn trúng bia.
b/ Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia.
Câu 4 (2đ). Gieo một con súc sắc đến khi xuất hiện mặt 3 chấm thì dừng lại.
Tính xác suất để.
a/ Quá trình gieo dừng lại ở lần thứ hai.
b/ Quá trình gieo dừng lại không quá hai lần.
Câu 5 (2đ). Tìm hệ số của x11 trong khai triển của biểu thức

10
x 4 ( x − 1) .





×