Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ Văn 8 (Tuần 29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.83 KB, 13 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Bài 28 – Văn bản Tuần 29 - Tiết 113
KIỂM TRA VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Ơn tập kiến thức văn ở HKII.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt làm văn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Đề, đáp án.
2. HS: Viết, giấy, học bài.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: GV kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Phát đề:
 GV nhắc các u cầu trong q trình kiểm tra: trật tự, khơng trao đổi, khơng xem
tài liệu.
 GV giải quyết thắc mắc của HS trong giới hạn cho phép.
 Tiến hành phát đề và quan sát HS làm bài.
KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN: VĂN
THỜI GIAN: 45’
(Khơng được sử dụng tài liệu)
I/ Phần trắc nghiệm: (5đ)
 Đọc và khoanh tròn đáp án đúng nhất.
1. Bài thơ “Nhớ rừng” viết theo phương thức nào?
a. Thể thơ tự do b. Thể thơ song thất lục bát.
c. Thể thơ lục bát d. Tất cả đều sai.
2. “Ơng đồ” là lớp người nào trong xã hội ngày xưa?
a. Là người chỉ sống bằng nghể viết câu đối.
b. Là người nho học nhưng khơng đổ đạt, sống thanh bần giữa người dân


thường bằng nghề dạy học.
c. Ơng đồ là người đỗ đạt nhưng thất thế phải viết câu đối.
d. Tất cả đều đúng.
3. Nội dung của bài thơ “Khi con tu hú” là gì?
a. Thể hiện sâu sắc lòng u cuộc sống.
b. Thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam
cầm trong tù ngục.
c. Thể hiện niềm khao khát tự do cháy bỏng.
d. Tất cả đều đúng.
4. “Bàn luậnv về phép học” thuộc thể loại?
a. Hịch. b. Chiếu
c. Cáo d. Tấu
5. Tấu có thể viết bằng thể:
a. Văn vần b. Văn xi
c. Văn biền ngẫu d. Cả a, b, c đều đúng.
6. Nguyễn Trãi hiệu là:
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
======================================================================================
a. Thanh Hiên b. Bạch Vân cư sĩ
c. Ức trai d. La Sơn Phu Tử.
7. Nội dung của bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Nguyễn Ái Quốc) là gì?
a. Thể hiện phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống gian nan ở Pác Bó.
b. Thể hiện tinh thần cách mạnh lạc quan của Bác Hồ.
c. Thể hiện cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên của Bác Hồ.
d. Tất cả đều đúng.
8. Bài thơ Ngắm trăng nằm trong tập thơ nào của Bác?
a. Hải ngoại huyết thư. b. Ngục trung thư.

c. Nhật ký trong tù. d. Xiềng xích.
9. Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác khi nào?
a. Khi tác giả mới tham gia hoạt động cách mạng.
b. Khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế.
c. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
d. Tất cả đều sai.
10. Điền vào chỗ trống những hình ảnh miêu tả vào mùa hè trong bài thơ Khi con tu hú:
a. Mùa hè rộn rã âm thanh, hương vị:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Mùa hè rực rỡ sắc màu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II/ Phần tự luận: (5đ)
1/ Chép thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi. (2đ)
(Chú ý: danh từ phải viết hoa)
2/ Thơng qua các tác phẩm đã học về Bác Hồ ở lớp 8 (Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Thuế máu). Em
nhận xét gì về con người Bác Hồ? Hãy viết một đoạn văn ngắn dưới 15 dòng để chứng minh nhận xét của
em là đúng. (3đ)
*****
I/ Phần trắc nghiệm: (5đ)
 Đọc và khoanh tròn đáp án đúng nhất.
1/ Tác giả bài thơ Nhớ rừng là ai?
a. Hồ Chí Minh b. Vũ Đình Liên
c. Thế Lữ d. Tế Hanh
2/ Bài thơ Ngắm trăng được viết theo thể thơ gì?
a. Lục bát b. Thất ngơn tứ tuyệt
c. Thất ngơn bát cú d. Song thất lục bát
3/ Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường trong bài
Nhớ rừng?
a. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc.
b. Cảnh sơn lâm bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi.
c. Giữa chốn thảo hoa khơng tên, khơng tuổi.
d. Tất cả đều đúng.

4/ Trong bài thơ Ngắm trăng, câu thơ: “Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa”, sẽ được hiểu như thế
nào?
a. Tác giả tố cáo điều kiện sinh hoạt của cái nhà tù tàn bạo dã man mà tù nhân phải sống cuộc
sống “khác lồi người”.
b. Tác giả lấy làm tiếc vì khơng có rượu và hoa để thưởng thức trăng một các trọn vẹn.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
5/ Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Ngun –
Mơng lần mấy?
======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
a. Lần thứ nhất b. Lần thứ hai
c. Lần thứ ba d. Tất cả đều sai.
6/ Theo Nguyễn Thiếp, phép học (trong Bàn luận về Phép học) phải như thế nào?
a. Học phải tuần tự từ thấp đến cao.
b. Học rộng, nghĩ sâu và biết tóm lược những điều cơ bản nhất.
c. Học phải biết kết hợp với hành.
d. Tất cả đều đúng.
7/ Văn bản Nước Đại Việt ta được xem là bản Tun ngơn độc lập lần thứ mấy của dân tộc?
a. Lần thứ nhất. b. Lần thứ hai
c. Lần thứ ba d. Tất cả đều sai.
8/ Bài thơ được đặt tên là Khi con tu hú vì nó được khơi gợi từ những cảm xúc của tác giả khi:
a. Nhìn thấy con tu hú. b. Khi có tiếng tu hú gọi bầy.
c. Mùa hè đến. d. Tiếng kêu của con tu hú vọng vào căn phòng nơi tác giả bị giam.
9/ Đặc điểm thể văn Chiếu là gì?
a. Là của vua chúa, thủ lĩnh ban ra nhằm để khích lệ kẻ dưới.
b.Là của vua chúa, thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, kết quả.
c. Là của vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh.

d. Tất cả đều đúng.
10/ Ở bài Thuế máu, so sánh thái độ của quan cai trị thực dân đối với dân thuộc địa ở hai thời điểm:
a. Trước khi có chiến tranh xảy ra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Khi chiến tranh xảy ra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II/ Phần tự luận: (5đ)
1/ Chép thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú và nêu nội chính của bài này? (2đ)
2/ Thơng qua các tác phẩm đã học về Bác Hồ ở lớp 8 (Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Thuế máu). Em
nhận xét gì về con người Bác Hồ? Hãy viết một đoạn văn ngắn dưới 15 dòng để chứng minh nhận xét của
em là đúng. (3đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I/ Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng = 0,5đ)
1.a 2.b 3.d 4.d 5.d
6.c 7.d 8.c 9.c
10. a/ Tu hú, ve ngân, diều sáo, trái cây ngọt
b/ Lúa vàng, vườn râm, bắp vàng, nắng hồng, trời xanh.
II/ Phần tự luận:
1/ Đoạn trích Nước Đại Việt ta: SGK trang 66
2/ HS trả lời bằng đoạn văn nghị luận ngắn nhưng chủ yếu phải nói được con người
của Bác Hồ:
- u thiên nhiên, thích sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên.
- Có tinh thần lạc quan trọng mọi hồn cảnh.
- Có phong thái ung dung, đường hồng trong mọi khó khăn, gian khổ.
- Có tài văn chương.
- Có tinh thần u nước, chống ngoại xâm (Biết thơng cảm nhìn thấy được tình cảnh
khốn cùng, thảm thương của người dân thuộc địa. Lột trần bộ mặt xấu xa của bọn thực
dân
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
3
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8

======================================================================================
P N 2
I/ Phn trc nghim: (Mi cõu ỳng = 0,5)
1.c 2.b 3.b 4.b 5.b
6.d 7.b 8.d 9.c
10. a. Bn thc dõn xem ngi dõn bn x l nhng ngi bn thu, h ng.
b. Ngi bn x c tõng bc, v v phong cho nhiu danh hiu cao quý: con
yờu, bn hin, chin s bo v cụng lớ t do.
II/ Phn t lun:
1/ Bi th Khi con tu hỳ: SGK trang 19
i ý: SGK trang 20.
2/ (Ging cõu 2 1)
4. Thu bi:
GV thu bi v nhn xột tit kim tra, phờ s u bi.
5. Dn dũ:
- V xem li bi lm ca mỡnh bc u.
- Son bi TV tt La chn trt t t trong cõu.
. c cỏc yờu cu trong SGK v lm theo hng dn. c phn ghi nh.
. Lm trc bi tp nu em bit.
Ngy son: 18/ 3/ 2007
Ngy dy: 8A
4
:
8A
5
:
8A
6
:
Bi 28 - Ting vit Tun 29 - Tit 114

LA CHN TRT T T TRONG CU
I/ MC TIấU CN T:
Giỳp HS:
- Trang b cho HS mt s kin thc s gin v trt t t trong cõu c th l:
+ Kh nng thay i trt t t.
+ Hiu qu din t ca trt t t khỏc nhau.
- Hỡnh thnh HS ý thc la chn trt t t trong khi núi, vit cho phự hp vi yờu
cu phn ỏnh thc t t tng, tỡnh cm ca bn thõn.
II/ CHUN B:
1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, bng ph.
2. HS: SGK, son bi nh.
III/ LấN LP:
1. n nh: (1)
2. Kim tra bi c: (3)
======================================================================================
Trang : 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
 GV kiểm tra bài soạn của HS.
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Khi nói cũng như khi viết, các kí hiệu ngơn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái
trước, cái sau. Vd: phát âm tiếng này rồi mới tiếng khác, viết chữ này rồi mới tới
chữ kia …Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ. Tương tự
trong q trình làm văn, chúng cũng viết từng câu văn. Do đó mỗi câu văn chúng ta
cũng viết từng câu văn, do đó mỗi câu văn ta cần phải lựa chọn trật tự từ đúng hay
thích hợp nhất.
15’  Hoạt động 2: Hình thành khái niệm và trật
tự từ.

 GV gọi HS đọc lại đoạn trích SGK.
 GV ghi lên bảng câu in đậm trong sách và
tiến hành cho HS làm theo u cầu.
(?) Câu hỏi thảo luận: Có thể thay đổi trật tự
từ trong câu theo những cách nào mà khơng
làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
- HS thảo luận 5’. Ghi vào bảng phụ đáp án.
- Nhóm khác nhận xét. GV bổ sung, cho điểm.
(?) Vì sao tg’ chọn trật tự từ như trong đoạn
trích?
- HS suy nghĩ trả lời. GV chỉnh ý.
(?) Hãy chọn trật tự từ khác và nhận xét về tác
dụng của sự thay đổi ấy?
I/ Nhận xét chung:
a/ Xét đoạn trích – SGK
110, 111
1/ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ
thét bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ.
2/ Gõ đầu goi xuống đất, bằng
giọng khàn khàn của người hút
nhiều xái cũ, cai lệ thét.
3/ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất,
thét bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ.
4/ Cai lệ thét bằng giọng khàn
khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
5/ Thét bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ

đầu roi xuống đất.
6/ Bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ
đầu roi xuống đất, thét.
7/ Bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi
xuống đất cai lệ thét.
b/
- Mở đầu là cụm từ “Gõ đầu roi
xuống đất”: nhấn mạnh sự hung
hãn của cai lệ (Mục đích chính
của tg’)
- Từ “roi”: liên kết với câu trước.
- Từ “thét”: liên kết với câu sau.
c/ Tác dụng khi thay đổi trật tự
từ:
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
5

×