Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Kế hoạch toán 9 sủng trái cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.25 KB, 61 trang )

PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a)

Tuần
(1)

Số tiết
(3)

TÊN
CHƯƠNG, BÀI
(2)

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy)
(4)

Bài PPCT

1

§1. Căn bậc hai.

1

1

A. ĐẠI SỐ
HỌC KỲ I
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí


hiệu về căn bậc hai số học của một số
không âm.
- Nắm được mối liên hệ của phép khai
phương với quan hệ thứ tự
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng tìm că bậc hai, căn bậc
hai số học của một số không âm.
Dùng liên hệ của phép khai phương
với quan hệ thứ tự để so sánh các căn
bậc hai
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác
1

CHUẨN BỊ
CỦA
THẦY, TRÒ
(Tài liệu tham
khảo, đồ dùng
dạy học v.v…)
(5)

1.Giáo viên:
- Giáo án, máy
tính bỏ túi,
bảng phụ.
2.Học sinh :
- SGK, máy
tính bỏ túi, đồ

dùng học tập.

Thực
hành
ngoại
khóa
(6)

Kiểm
tra
(7)

Ghi
chú
(8)


1

2
§2. Căn thức bậc
hai và HĐT

2

2

2

3


Luyện tập

1

4

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách tìm điều kiện
xác định (có nghĩa) của , biết cách
chứng minh định lí
2.Kĩ năng:
- Tìm được căn bậc hai số học của
một số không âm
- Biết tìm điều kiện xác định của A
khi A là một biểu thức không phức
tạp.
- Vận dụng hằng đẳng thức A2 = A
để rút gọn biểu thức
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách tìm điều kiện
xác định (có nghĩa) của A , biết

1.Giáo a 2 = a
viên:
- Giáo án, máy
tính bỏ túi,

bảng phụ.
2.Học sinh :
SGK A ,
máy tính bỏ
túi, đồ dùng
học tập.

1.Giáo viên:
- Giáo án, máy
tính bỏ túi,
bảng phụ.
cách chứng minh định lí a 2 = a
2.Học sinh :
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh - SGK, máy
các kiến thức về căn bậc hai số học, tính bỏ túi, đồ
căn thức bậc hai và hằng đẳng thức dùng học tập.
A2 = A .
2.Kĩ năng:
- Biết tìm điều kiện xác định của A
khi A là một biểu thức không phức
tạp.
- Vận dụng hằng đẳng thức A 2 = A
2


để rút gọn biểu thức
- Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện để
A xác định, vận dụng hằng đẳng

3


§3. Liên hệ giữa
phép nhân và
phép khai phương

1

5

3

Luyện tập

1

6

thức A 2 = A để rút gọn biểu thức.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định lí và cách
chứng minh định lí, từ đó nắm chắc
hai quy tắc khai phương một tích và
nhân các căn bậc hai.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng hai quy
tắc để biến đổi biểu thức có chứa căn
bậc hai và tính toán.

3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn
thận, chính xác khi giải toán.
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh
nắm chắc định lí và hai quy tắc về
mối liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng hai quy
tắc đó để giải các bài tập SGK, học
sinh được tự mình luyện tập giải bài
tập.
3

1. Giáo viên:
- Bài soạn, bài
tập áp dụng,
bảng phụ, máy
tính bỏ túi,
sách bảng số.
2. Học sinh :
- Làm BTVN,
đọc trước bài
mới, phiếu học
tập.
1. Giáo viên:
- bài tập luyện
tập, bảng phụ,
máy tính bỏ

túi, sách bảng
số.
2. Học sinh :
- Làm BTVN,
sách bài tập,
bảng
phụ


4

§4. Liên hệ giữa
phép chia và phép
khai phương

1

7

4

Luyện tập

1

8

5

§6. Biến đổi đơn


1

9

3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nội dung và
cách chứng minh định lí về liên hệ
giữa phép chia và phép khai phương.
- Nắm hai quy tắc khai phương một
thương và chia hai căn bậc hai.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng định lí và hai quy tắc
trên trong tính toán và biến đổi biểu
thức.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh
nắm chắc định lí và hai quy tắc về
mối liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí
và hai quy tắc trên để giải bài tập và
biến đổi biểu thức có chứa căn bậc

hai.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
1.Kiến thức:
4

nhóm,
phiếu
học tập.
1. Giáo viên:
- Bài soạn, đồ
dùng dạy học,
máy tính bỏ
túi, sách bảng
số.
2. Học sinh:
- Học bài cũ,
đọc trước bài
mới, đồ dùng
học tập.
1. Giáo viên:
- Bài soạn, bài
tập luyện tập,
bảng phụ.
2. Học sinh :
- Làm BTVN,
bảng
phụ
nhóm,

phiếu
học tập.

1.Giáo viên:


giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai

5

§7. Biến đổi đơn
giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai (tiếp)

1

10

6

Luyện tập

1

11

- Học sinh nắm được cơ sở của phép

đưa thừa số ra ngoài hay vào trong
dấu căn.
2.Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép
biến đổi đưa thừa số ra ngoài hay vào
trong dấu căn. Biết vận dụng các phép
biến đổi đó để so sánh các căn bậc hai
và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi
biểu thức có chứa căn bậc hai.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm hai phép biến đổi khử
mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn
thức ở mẫu.
2.Kĩ năng:
- Học sinh được thực hành vận dụng
các phép biến đổi để biến đổi biểu
thức, biết phối hợp nhiều phép biến
đổi để rút gọn biểu thức.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi
biểu thức.
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh
nắm chắc hai phép biến đổi: khử mẫu
của biểu thức lấy căn và trục căn thức
5


- Bài soạn, bài
tập luyện tập,
bảng phụ.
2.Học sinh:
- Học bài cũ,
đọc trước bài
mới, bảng phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Giáo án, bài
soạn, bài tập
vận dụng, bảng
phụ.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,
bảng
phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
phân loại bài
tập luyện tập,


6

§8. Rút gọn biểu

thức chứa căn
thức bậc hai

1

12

7

Luyện tập

1

13

ở mẫu.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng hai phép biến đổi đó
để giải bài tập có chứa căn thức, rèn
luyện kĩ năng phối hợp sử dụng các
quy tắc và các phép biến đổi để rút
gọn biểu thức có chứa căn thức.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi
biểu thức.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc các phép biến
đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và
vận dụng để giải các bài tập rút gọn

biểu thức và chứng minh đẳng thức.
2.Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng phối hợp các
phép biến đổi để giải được các bài
toán có chứa căn thức bậc hai. Rèn
luyện kĩ năng biến đổi tương đương
các biểu thức.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi
biểu thức.
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh
nắm chắc các phép biến đổi biểu thức
có chứa căn thức bậc hai.
6

bảng phụ.
2.Học sinh:
- Làm BTVN,
bảng
phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
SGK,
bảng
phụ,
thước

thẳng.
2.Học sinh:
- Làm BTVN,
bảng
phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
phân loại bài
tập luyện tập,

15’


7

§9. Căn bậc ba

1

14

2.Kĩ năng:
- Học sinh rèn luyện thành thạo kĩ
năng biến đổi biểu thức có chứa căn
thức bậc hai và một số bài tập mở
rộng liên quan đến biểu thức có chứa
căn thức bậc hai.
3.Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi
biểu thức.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa căn
bậc ba của một số và kiểm tra một số
có phải là căn bậc ba của một số khác
hay không?
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng tra bảng và sử dụng máy
tính Casio để tìm căn bậc ba của một
số.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi sử dụng
máy tính.

7

bảng phụ, đề
kiểm tra 15’.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,
bảng
phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn, máy
tính Casio, đồ

dùng dạy học.
2.Học sinh :
- Vở ghi, giấy
nháp, máy tính
Casio,
bảng
phụ nhóm.


8

1

15

Ôn tập chương I

8

9

9

16

Kiểm tra 45 phút
chương I

§1. Nhắc lại và bổ
sung các khái

niệm về hàm số

1

17

1

18

1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống lại các kiến thức
đã học trong chương I giúp học sinh
nhớ lại và khắc sâu hơn.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy
tắc, phép biến đổi căn bậc hai để thực
hiện rút gọn biểu thức chứa căn bậc
hai và các bài toán kiên quan.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của
toán học một cách lôgic và hệ thống.
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức
đã học của chương để vận dụng làm
bài kiểm tra
- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và
vận dụng kiến thức của học sinh .
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến

thức của chương để giải bài tập.
3.Thái độ:
- Có thái độ kiểm tra nghiêm túc,
trung thực, cẩn thận, chính xác.
Chương II. Hàm số bậc nhất bậc nhất
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được các khái niệm
hàm số, biến số.
- Nắm được 2 cách cho hàm số là
bằng bảng và công thức. Nắm được
8

1.Giáo viên:
- Bài soạn, hệ
thống kiến thức
ôn tập, bảng
phụ.
2.Học sinh :
- Ôn tập lại các
kiến thức của
chương,
làm
bài tập, bảng
phụ nhóm.
1.Giáo viên:
- Đề kiểm tra,
đáp án và thang
điểm.
2.Học sinh :
- Ôn lại các

kiến thức đã
học, giấy kiểm
tra, máy tính
bỏ túi.

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh :

45’


10

Luyện tập

1

19

10

§2. Hàm số bậc
nhất

1


20

cách viết hàm số y = f(x), giá trị của
hàm số y = f(x) tại x0 là f(x0).
- Nhớ lại khái niệm đồ thị của hàm số,
bước đầu nắm được khái niệm hàm số
đồng biến, nghịch biến trên R.
2.Kĩ năng:
- Học sinh tính thành thạo các giá trị
của hàm số khi cho trước biến số.
Biễu diễn được các cặp số (x,y) trên
mặt phẳng tọa độ.
- Vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a ≠
0) đã học ở lớp 7.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn
điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt
phẳng tọa độ.
1.Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm: Hàm số,
biến số, đồ thị của hàm số, hàm số
đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính gía trị của
hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số,
kĩ năng “đọc” đồ thị.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
1.Kiến thức:

- Học sinh nắm được hàm số bậc nhất
có dạng y = ax + b trong đó a ≠ 0,
9

- Đọc trước bài
mới, bảng phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
thước
thẳng,
bảng phụ, máy
chiếu.
2.Học sinh :
- Đọc trước bài
mới, bảng phụ
nhóm
1.Giáo viên:
- Bài soạn,
thước
thẳng,


11

Luyện tập

1


21

biết được hàm số bậc nhất y = ax + b
(a ≠ 0) luôn luôn xác định với mọi x
∈ R.
- Nắm được tính chất của hàm số bậc
nhất y = ax + b (a ≠ 0).
2.Kĩ năng:
- Học sinh hiểu và chứng minh được
tính đồng biến và nghịch biến của
hàm số bậc nhất.
- Nắm và nhận biết được một hàm số
bậc nhất khi nào thì đồng biến và khi
nào thì nghịch biến.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận.
1.Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh về
hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b
trong đó
a ≠ 0, biết được hàm số bậc nhất y =
ax + b (a ≠ 0) luôn luôn xác định với
mọi x ∈ R.
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh về
tính chất của hàm số bậc nhất y = ax +
b (a ≠ 0).
2.Kĩ năng:
- Học sinh nắm chắc và chứng minh
được tính đồng biến và nghịch biến

của hàm số bậc nhất.
- Nắm chắc và nhận biết thành thạo
10

máy
chiếu,
máy tính bỏ
túi, phấn màu.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,
đọc trước bài
mới,
thước
thẳng,
bảng
phụ nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
thước
thẳng,
máy tính bỏ
túi, phấn màu.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,
đọc trước bài
mới,
thước
thẳng,
bảng

phụ nhóm.


11

§3. Đồ thị của
hàm số
y = ax + b (a ≠ 0)

1

22

12

Luyện tập

1

23

được một hàm số bậc nhất khi nào thì
đồng biến và khi nào thì nghịch biến.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được đồ thị hàm số y
= ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

b, song song với đường thẳng y = ax
nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y =
ax nếu b = 0 .
2.Kĩ năng:
- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y =
ax + b (a ≠ 0) bằng cách xác định hai
điểm thuộc đồ thị hàm số đó. Rèn
luyện kĩ năng biểu diễn các điểm trên
mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị hàm số.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn
điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt
phẳng tọa độ.
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh
nắm chắc các kiến thức về đồ thị hàm
số bậc nhất
y = ax + b (a ≠ 0).
2.Kĩ năng:
- Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ thành
11

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,

đọc trước bài
mới,
thước
thẳng,
bảng
phụ nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn, bài
tập luyện tập,
thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,


12

§4. Đường thẳng
song song và
đường thẳng cắt
nhau

1

24

13


Luyện tập

1

25

thạo đồ thị hàm số bậc nhất
y = ax
+ b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm
thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm
giao giữa hai đồ thị.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn
điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt
phẳng tọa độ.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được khi nào thì hai
đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y
= a’x + b’
(a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng
nhau? cắt nhau?
2.Kĩ năng:
- Học sinh biết sử dụng các điều kiện
để tìm ra các cặp đường thẳng song
song, cắt nhau, trùng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo đồ
thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị.
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh

nắm được điều kiện để hai đường
thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x +
b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng
nhau? cắt nhau?.
- Biết áp dụng để giải bài toán liên
quan.
3.Thái độ:
12

thước
bảng
nhóm.

thẳng,
phụ

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,
đọc trước bài
mới,
thước
thẳng,
bảng
phụ nhóm.


1.Giáo viên:
- Bài soạn, bài
tập luyện tập,
thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh:
- Làm BTVN,
thước
thẳng,


13

§5. Hệ số góc của
đường thẳng
y = ax + b (a≠0)

1

26

14

Luyện tập

1

27


- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn
điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt
phẳng tọa độ.
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc khái niệm góc
tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠
0) và trục hoành, khái niệm hệ số góc
của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Hiểu được hệ số góc có liên quan mật
thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó
và trục hoành.
2.Kĩ năng:
- Học sinh biết cách tính số đo góc α
tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
và trục hoành trong trường hợp a > 0
theo công thức tgα = a và trường hợp
a < 0 theo công thức tg(1800 - α) = |a|.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác.
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh
nắm được học sinh nắm chắc khái
niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax
+ b (a ≠ 0) và trục hoành, khái niệm
hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b (a ≠ 0).
- Hiểu được hệ số góc có liên quan
mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng

13

bảng
nhóm.

phụ

1.Giáo viên:
- Bài soạn,
bảng số (máy
tính),
thước
thẳng,
bảng
phụ.
2.Học sinh :
- Làm BTVN,
thước
thẳng,
bảng số (máy
tính), bảng phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn, bài
tập luyện tập,
thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh:

- Làm BTVN,
thước
thẳng,
bảng số (máy


14

Ôn tập chương II

1

28

đó và trục hoành.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính số đo góc α
tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
và trục hoành trong trường hợp a > 0
theo công thức tan α = a và trường
hợp a < 0 theo công thức tan (180 0 α) = |a|.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ thành
thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
(a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc
đồ thị.
- Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai
đồ thị.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn

điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt
phẳng tọa độ.
1.Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản
của chương giúp học sinh nhớ lại và
nắm chắc hơn như: các khái niệm về
hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm
số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0), tính
đồng biến và nghịch biến, điều kiện
để hai đường thẳng cắt nhau, song
song, trùng nhau.
2.Kĩ năng:
- Học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ thành
14

tính), bảng phụ
nhóm.

1.Giáo viên:
- Bài soạn, hệ
thống kiến thức
ôn tập, thước
thẳng,
bảng
phụ.
2.Học sinh:
- Ôn tập theo
câu hỏi SGK,
làm
BTVN,

thước
thẳng,


15

Kiểm tra 45 phút
chương II

1

29

thạo đồ thị hàm số bậc nhất : y = ax +
b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm
thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm
giao giữa hai đồ thị. Biết tìm điều
kiện của tham số để hai đường thẳng
y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠
0) song song với nhau? trùng nhau?
cắt nhau?
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn
điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt
phẳng tọa độ.
1.Kiến thức:
- Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến
thức sau:
+ Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính

đồng biến ( nghịch biến) của hàm số
bậc nhất .
+ Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác
định góc tạo bởi đường thẳng y = ax +
b ( a ≠ 0) với trục Ox.
+ Vị trí tương đối của hai đường
thẳng trong mặt phẳng Oxy và hệ
thức tương ứng.
2.Kĩ năng:
- Học sinh nắm vững các kiến thức
cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng
linh hoạt vào từng bài tập cụ thể
chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất,
15

bảng phụ

1.Giáo viên:
- Đề kiểm tra,
đáp án, thang
điểm.
2.Học sinh:
- Giấy kiểm
tra, đồ dùng
học tập.

45’


30


16

§1. Phương trình
bậc nhất hai ẩn

§2.
Hệ
hai
phương trình bậc
nhất hai ẩn.

1

xác định tọa độ giao điểm bằng phép
tính,…
3.Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ
đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung
thực trong khi làm bài kiểm tra.
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1.Kiến thức:
1.Giáo viên:
- Học sinh nắm được khái niệm - Bài soạn, bài
phương trình bậc nhất hai ẩn và tập luyện tập,
nghiệm của nó.
thước
thẳng,
- Hiểu được tập nghiệm của một bảng phụ.
phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu 2.Học sinh:

diễn hình học của nó.
- Làm BTVN,
2.Kĩ năng:
thước
thẳng,
30
- Học sinh biết cách tìm công thức bảng
phụ
nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng nhóm.
biểu diễn tập nghiệm của nó.
- Biết kiểm tra xem một cặp số có
phải là nghiệm của một phương trình
hay không?
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự
giác, cẩn thận, chính xác.
31
1.Kiến thức:
1.Giáo viên:
- Nắm được khái niệm nghiệm của hệ - Bài soạn, bài
hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
tập luyện tập,
2.Kĩ năng:
thước
thẳng,
- Nắm được phương pháp minh hoạ bảng phụ.
hình học tập nghiệm của hệ hai 2.Học sinh:
16



16

Luyện tập

1

Ôn tập học kỳ I

2

32

17

33

17

34

phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm
được khái niệm hệ hai phương trình
tương đương.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu khái niệm về
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cách
biểu diễn hình học tập nghiệm của
phương trình.

2.Kĩ năng:
- Vận dụng vào giải các bài tập về hệ
hai phương trình bậc nhất.
- Rèn luyện kĩ năng viết nghiệm tổng
quát của phương trình bậc nhất.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
1.Kiến thức:
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức
cơ bản về căn bậc hai, các dạng toán
về căn bậc hai; về hàm số bậc nhất,
về điều kiện để hai đường thẳng song
song, trùng nhau, cắt nhau, các dạng
toán về hàm số bậc nhất.
2.Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng tính giá trị biểu
thức, biến đổi biểu thức có chứa căn
thức bậc hai, xác định phương trình
đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất , các dạng toán về hàm số bậc
17

- Làm BTVN,
thước
thẳng,
bảng
phụ
nhóm.
1.Giáo viên:
- Giáo án,

thước
thẳng,
bảng phụ.
2.Học sinh:
- Vở ghi, thước
thẳng,
bảng
nhóm.

1.Giáo viên:
- Giáo án, bảng
phụ,
thước
thẳng, máy tính
bỏ túi, máy
chiếu.
2.Học sinh:
- Ôn tập lại
kiến thức đã
học.


18

18

2
Kiểm tra Học kỳ
I: 90 phút ( Đại
số + Hình học)


35

36

19

1.Giáo viên:
- Đề kiểm tra.
2.Học sinh:
- Ôn tập lại
kiến thức, đồ
dùng học tập.

Tuần dự phòng

20

37
§3.
Giải
hệ
phương
trình
bằng
phương
pháp thế

20


nhất.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực yêu
thích môn học
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức chương trình
học kỳ I .
2.Kĩ năng:
- Vận dụng được tổng hợp các kiến
thức của chương trình học kỳ I
3.Thái độ:
- Cẩn thận, khoa học, chính xác khi
làm bài.

2
38

HỌC KỲ II
1.Kiến thức:
- Hiểu cách biến đổi hệ phương trình
bằng phương pháp thế.
- Nắm vững cách giải hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
thế.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng vào giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế .
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.


18

1.Giáo viên:
- Thước thẳng,
giáo án, kiến
thức liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
vở ghi , kiến
thức liên quan.

90’


21

39
§4.
Giải
hệ
phương
trình
bằng
phương
pháp cộng đại số

2

21


40

Luyện tập (giải
hệ phương trình
bằng 2 phương
pháp)
22

22

§5. Giải bài toán
bằng cách lập hệ
phương trình

1

41

1

42

1.Kiến thức:
- Hiểu cách biến đổi hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số.
- Nắm vững cách giải hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
cộng đại số.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng vào giải các bài toán giải

hệ phương trình bằng phương pháp
cộng đại số.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố khắc sâu về
cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế và cách giải hệ
phương trình bằng phương pháp cộng
đại số.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng vào giải các bài toán giải
hệ phương trình bằng phương pháp
thế và phương pháp cộng đại số.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
1.Kiến thức:
- Nắm được cách chuyển bài toán có
lời văn sang bài toán giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn, và các bước giải
bài toán bằng cách lập hệ phương
trình.
19

1.Giáo viên:
- Thước thẳng,
giáo án, kiến
thức liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,

vở ghi , kiến
thức liên quan.

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , kiến
thức liên quan ,
bài giải mẫu.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
vở ghi , kiến
thức liên quan ,
làm BTVN.
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , kiến
thức liên quan ,
ví dụ giải mẫu.
2.Học sinh:


23

§6. Giải bài toán
bằng cách lập hệ
phương trình

1

43


23

Luyện tập

1

44

2.Kĩ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn
sang bài toán giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Có tư duy lô gíc toán học.
1.Kiến thức:
- Nắm được cách chuyển bài toán có
lời văn sang bài toán giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn, và các bước giải
bài toán bằng cách lập hệ phương
trình.
2.Kĩ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn
sang bài toán giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình.

3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Có tư duy lô gíc toán học.
1.Kiến thức:
- Củng cố , khắc sâu các kiến thức về
giải bài toán bằng cách lập hệ phương
trình.
2.Kĩ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn
20

- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan.

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , kiến
thức liên quan ,
ví dụ giải mẫu.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan.

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , kiến
thức liên quan ,
ví dụ giải mẫu,

đề kiểm tra

15’


24

24

sang bài toán giải hệ phương trình bậc 15’.
nhất hai ẩn.
2.Học sinh:
- Vận dụng được các bước giải bài - Thước thẳng ,
toán bằng cách lập hệ phương trình.
kiến thức liên
3.Thái độ:
quan
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Có tư duy lô gíc toán học.
1.Kiến thức:
1.Giáo viên:
- Học sinh được củng cố , hệ thống - Thước thẳng ,
hóa lại toàn bộ kiến thức chương III.
giáo án , kiến
2.Kĩ năng:
thức liên quan ,
- Thành thạo các kĩ năng giải phương ví dụ giải mẫu.
Ôn tập chương
1
45

trình và hệ hai phương trình bậc nhất 2.Học sinh:
III
hai ẩn; giải bài toán bằng cách lập hệ - Thước thẳng ,
phương trình.
kiến thức liên
3.Thái độ:
quan và làm
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán. các câu hỏi ôn
Có tư duy lô gíc toán học.
tập chương.
1
46
1.Kiến thức:
1.Giáo viên:
- Học sinh được củng cố ,khắc sâu - Đề kiểm tra,
toàn bộ kiến thức chương III.
đáp án và thang
2.Kĩ năng:
điểm.
- Thành thạo các kĩ năng giải phương 2.Học sinh:
Kiểm tra 45 phút
trình và hệ hai phương trình bậc nhất - Kiến thức làm
chương III
hai ẩn; giải bài toán bằng cách lập hệ bài kiểm tra
phương trình.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Có tư duy lô gíc toán học.
Chương IV.Hàm số y=ax2 (a≠0).Phương trình bậc hai một ẩn
21


45’


25

47
§1. Hàm số
y = ax2 ( a ≠ 0 )

2

25

48

26

49
§2. Đồ thị của
hàm số
y = ax2 ( a ≠ 0 )

26

27

2
50


Luyện tập

51

1.Kiến thức:
- Học sinh thấy được trong thực tế có
những hàm số dạng y = ax2 ( a ≠ 0) và
nắm vững các tính chất của hàm số y
= ax2 ( a ≠ 0).
2.Kĩ năng:
- Tính được giá trị của hàm số tương
ứng với giá trị cho trước của biến số.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được dạng đồ thị của
hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) và phân biệt
được chúng trong hai trường hợp a >
0; a < 0.
- Nắm vững tính chất của đồ thị.
2.Kĩ năng:
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2
( a ≠ 0) , với giá trị bằng số của a.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi vẽ đồ thị
hàm số.
- Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố , khắc sâu

các kiến thức về đồ thị của hàm số
y = ax2 ( a ≠ 0).
2.Kĩ năng:
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2
22

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , kiến
thức liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan .

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan.

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.

2.Học sinh:


27

52
§3. Phương trình
bậc hai một ẩn số

2

28

28

29

53

§4. Công thức
nghiệm
của
phương trình bậc
hai

§5. Công thức
nghiệm thu gọn

1


54

1

55

( a ≠ 0) , với giá trị bằng số của a .
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi vẽ đồ thị
hàm số. Thấy được ứng dụng toán
học.
1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phương trình
bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a ≠ 0.
2.Kĩ năng:
- Biết biến đổi đưa phương trình về
dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ ra các hệ
số a, b, c.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
-Nắm được công thức nghiệm của
phương trình bậc hai.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng được công thức nghiệm
của phương trình bậc hai để giải
phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.

Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
- Nắm được công thức nghiệm thu
gọn của phương trình bậc hai.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng được công thức nghiệm
23

- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan.
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan .
1.Giáo viên:

- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.


29

Luyện tập

1

56

30

§6. Hệ thức Vi-ét
và ứng dụng

1

57

30

Luyện tập

1

58


gọn của phương trình bậc hai để giải
phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố , khắc sâu
kiến thức về công thức nghiệm thu
gọn của phương trình bậc hai.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng được công thức nghiệm
gọn của phương trình bậc hai để giải
phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
- Hiểu và nắm được định lí Vi-ét, nắm
được hai số biết tổng và tích của
chúng.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng được hệ thức Vi-ét để
nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và
tìm được hai số biết tổng và tích của
chúng.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:

- Học sinh được củng cố , khắc sâu
24

2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan.
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan .
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , kiến
thức liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan.

1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,

15’



31

59
§7. Phương trình
quy về phương
trình bậc hai

2

31

32

60

Luyện tập

1

61

kiến thức về định lí Vi-ét và tìm hai
số biết tổng và tích của chúng.
2.Kĩ năng:
- Áp dụng thành thạo được hệ thức
Vi-ét để nhẩm nghiệm phương trình
bậc hai và tìm được hai số biết tổng
và tích của chúng.
3.Thái độ:

- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
Thấy được ứng dụng toán học.
1.Kiến thức:
- Biết nhận dạng phương trình đơn
giản quy về phương trình bậc hai và
biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa
phương trình đó cho về phương trình
bậc hai đối với ẩn phụ.
2.Kĩ năng:
- Giải được một số phương trình đơn
giản quy về phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố , khắc sâu
các kiến thức về phương trình quy về
phương trình bậc hai.
2.Kĩ năng:
- Giải được một số phương trình đơn
giản quy về phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi giải toán.
25

giáo án , kiến
thức liên quan,
đề kiểm tra
15’.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,

kiến thức liên
quan.
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan
1.Giáo viên:
- Thước thẳng ,
giáo án , bảng
phụ , kiến thức
liên quan.
2.Học sinh:
- Thước thẳng ,
kiến thức liên
quan


×